Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đại 9 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.71 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 17/2/2022
Ngày giảng: 21/2/2022

Tiết: 45
ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Hs được củng cố các đã học trong chương 3 .Trọng tâm là giải bài toán bằng cách
lập phương trình, đặc biệt chú ý : Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương
trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng minh họa hình học của chúng. Các
phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn : Phương pháp thế và PP cộng đại sô
2. Kĩ năng
- Củng cố và năng cao kỹ năng giải Pt và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Rèn
luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic
4.Thái độ
- Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ.
5.Định hướng phát triển năng lực
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Rèn luyện thói quen hợp tác, trung thực, có trách nhiệm với cơng việc của mình
II. CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV


- Đồ dùng: Thước, phấn mầu.
HS: SGK,đồ dùng học tập, học và chuẩn bị bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’)


2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3 .Bài mới
Hoạt động 1 :Khởi động
- Mục đích : Hs nhắc lại kiến thức đã học trong chương III
- Thời gian : 12 phút
- Phương pháp : Hs chuẩn bị nội dung kiến thức chương III trên SĐTD đã chuẩn bị
vẽ sẵn ở nhà theo nhóm tổ
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, Tư liệu : phấn , bút màu, bảng nhóm
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Gv yêu cầu Hs lớp gắn SĐTD lên Hs lớp cùng quan sát , nx , nêu lần
bảng lớp
lượt các kiến thức cần nhớ chương
Gv nhấn mạnh nội dung tóm tắt kiến III theo SĐTD

thức chương III trên màn hình
Hs lớp quan sát, ghi nhớ
Sơ đồ tư duy Ôn tập Chương III – Đại số 9

Hoạt động 2: Luyện tập-vận dụng
- Mục đích: Luyện giải các bài tập trong chương, năng cao kỹ năng phân tích bài
tốn, trình bày bài tốn
- Thời gian : 27 phút
- Phương pháp: Nghiên cứu bài theo nhóm, vấn đáp, gợi mở
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, bảng nhóm
Hoạt động của Thầy
Gv yêu cầu hs làm bài tập 40 theo
các nhân
Gv đi quan sát và hướng dẫn Hs yếu
dưới lớp
Gv cùng hs nx bài làm rồi chiếu bài
giải mẫu lên màn hình và minh họa

Hoạt động của Trị
Hai Hs lớp lên bảng giải hệ pt phần a và
phần b
Hs lớp làm bài theo dãy rồi nêu nx bài
làm của bạn trên bảng


hình học kết quả tìm được
GV : Nêu các dạng tốn giải bài
tốn bằng cách lập phương trình
Cho Hs làm bài tập 45/sgk ( Đề bài -Hs đọc đề bài và tắt đề

ghi sẵn màn hình)
Bài tập 45/SGK
-Gv hướng dẫn Hs phân tích bài tốn
Thời
Năng suất một
-Gv kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu
gian
ngày
cầu Hs nêu cách điền
HTCV
1
Đội I
x ngày
x công việc
Đội II

y ngày

Hai đội

12 ngày

1
y
1
12

công việc
công việc


ĐK x,y > 12
Giải:
Với năng suất ban đầu , giả sử đội I làm
xong công việc trong x ngày , đội II làm
Gv gọi một Hs lên bảng trình bày bài
trong y ngày (x,y nguyên dương.)
giải đến lập xong phương trình (1)
Theo dự định hai đội hồn thành cơng việc
trong 12 ngày nên ta có phương trình :
1 1 1
 
x y 12
8 2

Trong 8 ngày cả hai đội làm được 12 3

GV: Hãy phân tích tiếp trường hợp 2 cơng việc.
để lập phương trình (2) của bài tốn Do năng suất gấp đôi nên mỗi ngày đội II

2
làm được : y công việc là hồn thành cơng
1
việc trong 3 cơng việc nói trên trong

3,5giờ.
2 1
Do đó ta có: 3,5. y = 3 hay y=21
1 1 1
 x 28
  

Gv yêu cầu một hs khác lên giải hệ
 x y 12  
phương trình
 y 21
 y 21


Hs lớp cùng làm rồi nêu nx bài làm Khi đó ta có:
Trả lời: Với năng suất ban đầu để HTCV
của bạn trên bảng
đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải
làm trong 21 ngày
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 46


. Bµi 46/27-Sgk.
( Đề bài ghi sẵn màn hinh)
Gv hướn dẫn hs lập bảng phân tích
Hs đọc đề và tóm tắt đề
bài toán
- Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức - Phân tích bài tốn
15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt được
Năm
bao nhiêu phần trăm so với năm
ngoái
ngoái?
Đơn vị I
x ( tân)
- Tương tự với đơn vị thứ hai ?
Đơn vị II

y ( tấn)
Hai đơn vị 720 tấn
- Trình bày miệng bài toán

Năm nay
115% x tấn
112 % y ( tấn)
819 ( tấn)

Hs 1 trình bày từ chọn ẩn đến khi lập xong
phương trình (1)
-Hs 2 Trình bày đến khi lập xong phương
trình ( 2)
-Ta có hệ Phương trình
x+ y−720
115
112
x+
y =819
100
100
¿
{¿ ¿ ¿
¿

Gv yêu cầu 1 Hs lên bảng giải hệ PT
và trả lời bài toán
-Hs 3 giải hệ PT kết quả
GV nhấn mạnh bài giải trên màn
x= 420, y= 300( TMĐK)

hình
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp Rồi trả lời bài tốn
các em ý thức và rèn luyện thói quen
hợp tác,liên kết vì một đích chung,có
trách nhiệm với cơng việc của
mình.Biết sử dụng tốn học giải
quyết các vấn đề thực tế.
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
4.Củng cố: 3phút
G v nhấn mạnh nội dung bài học trên bảng và nội dung lý thuyết trên màn hình
theo SĐTD
5. Hướng dẫn về nhà:2phút
HD Về nhà các em làm tiếp các bài tập Từ 41 đến 44/27SGK và Ơn tập
tồn bộ kiến thức của chương kết hợp vở ghi và SGK chủ yếu 2 dạng toán: giải hệ
phương trình bằng cả hai PP thế và cộng đại số và dạng toán giải bài toán bằng
cách lập phương trình chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 17/2/2022
Ngày giảng: 23/2/2022

Chương IV. HÀM SỐ y = ax2 (a 0).
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Tiết: 46


*Mục tiêu của chương:
Học xong chương này Hs cần đạt những vấn đề sau:
- Năm vững các tính chất của hàm số y= y = ax2 (a 0) và đồ thị của nó > biết dùng

các tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại.
- Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính tốn tọa độ
của một số điểm không quá phức tạp.
- Năm vững các hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai, đặc biệt là trường hợp a +b +c = 0 và a b + c= 0, biết tìm hai
số khi biết tổng và tích của chúng, có thể nhẩm được nghiệm của những phương
trình đơn giản

§1.HÀM SỐ y = ax2 (a 0).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0 ).
- Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến.
- Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
3. Tư duy
- Các phẩm chất tư duy, đặc biết là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hơn, đặc biệt hóa.
4. Thái độ
- Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận
kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một các hiệu
quả.
5.Định hướng phát triển năng lực
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác

- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Rèn luyện tính tơn trọng.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV
- Đồ dùng: Thước, phấn mầu.
HS: SGK,đồ dùng học tập, học và chuẩn bị bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình


2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích: Hs nắm được sơ lược nội dung của chương IV và đặt vấn đề.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Thời gian: 7 phút
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu sơ lược nội dung chương IV
Đặt vấn đề vào bài như SGV tr23
Nhắc lại k/n về hàm số bậc nhất , tính chất của hàm Hs trả lời.
số bậc nhất(chương II)
Yêu cầu HS giơ bảng để KTvề ND chính của bài học
Qua phần trình bày của Hs , thơng báo nội dung chính Cả lớp giơ bảng đã
của giờ học, mỗi nội dung cần nắm được..
chuẩn bị ở nhà về nội
Hướng dẫn Hs cách ghi vở, 1 trang vở, Ở dòng thứ 10 dung bài học hôm nay
ghi.
Gv ghi tiết tên bài ,vẽ các nhánh cấp 1,2 và ghi tên
kiến thức lên bảng
Hs ghi bài.
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1.Ví dụ mở đầu
- Mục đích: Ví dụ mở đầu là một thí nghiệm của Ga-li-lê, đó là một thí nghiệm lý
thú, nổi tiếng về mặt khoa học nhưng lại rất đơn giản dễ hiểu đối với HS
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, vấn đáp
- Thời gian: 8 Phút
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện ; Máy chiếu,màn hình, SGK, máy tính
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Cho HS đọc ví dụ mở đầu SGK/28.
1HS đọc ví dụ SGK.
2

Tóm tắt ví dụ và giới thiệu cơng thức s =5t
? Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định
được mấy giá trị tương ứng của s?
duy nhất 1 giá trị.
Đưa bảng giá trị tương ứng của t và s lên màn


hình.
Quy tắc đó cho chúng ta một hàm số và cơng Quan sát.
thức này biểu thị hàm số có dạng y = ax2 (a 0).
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Biết tôn trọng lắng
nghe mọi người.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Điều chỉnh,bổ
sung:...........................................................................................
2
y...........................................................................................................................
= -2x
-18
-8
-2
0
-2

-8
-18
2.2: Xây dựng tính chất của hàm số
- Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu về tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
Thông qua bài ?1 và ?2/sGK
- Thời gian: 19 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu làm bài tập ?1 và ?2
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện: SGK,màn hình, máy chiếu, Hs lên bảng gắn Bài ?1 đã làm trước ở
nhà , phiếu học tập bài ?2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2
2
Giới thiệu hàm số y=2x , y=-2x
Đại diện Hs lên bảng gắn Bài ?1 đã
Cho đại diện Hs lên bảng gắn Bài ?1 làm ở nhà
đã làm ở nhà
Chiếu bài giải mẫu lên màn hình
Hs lớp theo dõi và nhận xét.
Gv cho hs làm ?2 Theo nhóm trên
Thảo luận nhóm , hồn thành phiếu
phiếu học tập
học tập.Đại diện 2HS trả lời.
X
y = 2x2
Phiếu 1:

-3
18


-2
8

-1
2

0
0

1
2

2
8

3
18

Nhờ bảng giá trị vừa tính được , hãy cho biết:
Khi x tăng nhưng ln ln âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
........... ................... ................... .............
Khi x tăng nhưng ln ln dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
.......... ................... ................... ............

Phiếu 2:
Nhờ bảng giá trị vừa tính được , hãy cho biết:
Khi x tăng nhưng ln ln âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
........... ................... ................... ...........
Khi x tăng nhưng ln ln dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?

........... ................... ................... ..........


?Với a>0 , hãy nhận xét tính chất đồng Hs trả lời
biến , nghịch biến của hàm số y = ax2
- Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến

( a 0 )?
khi x<0 và đồng biến khi x>0.
?Với a < 0 , hãy nhận xét tính chất đồng - Nếu a<0 thì hàm số đồng biến
biến , nghịch biến của hàm số y = ax2
khi x<0 và nghịch biến khi x>0

( a 0 )?
Quan sát , 2HS nhắc lại.
2
Gv Đưa tính chất của hàm số y = ax lên
màn hình. Rồi ghi vào nhánh ‘ Tính
chất”
xem SGK tr 29
HS suy nghĩ trả lời ?3.
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ?3.
- GV nhấn mạnh nội dung qua bài ?3
qua bài ?1?3 trên màn hình và ghi 2 Hs cùng ghi bài vào sơ đồ tư duy
nhánh cấp 3 vào nhánh tính chất hàm số
( Nhánh 1: Tính chất, nhánh 2 nhận xét )
- Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 0 ; y=0 khi
x=0.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.
- Nếu a<0 thì y<0 với mọi x 0 ; y=0
khi x=0.Giá trị lớn nhất của hàm số là

y=0.
Hs làm bài từ 1 đến 2 phút sau đó
Cho hs làm bài ?4 theo 2 dãy. Mỗi dãy 2 hs đại diện trả lời miệng bài ?4
làm một bảng của ?4
Điều chỉnh,bổ sung:...........................................................................................
...........................................................................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập- vận dụng
- Mục đích: Củng cố kiến thức của bài học , dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị
biểu thức
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp , làm bài tập
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
GV Qua bài học hôm nay các em cần Hs trả lời. ( Theo sơ đồ tư duy)
nắm những nội dung kiến thức nào?


- Hướng dẫn Hs dùng máy tính bỏ túi để Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức
tính giá trị biểu thức( Phần bài Đọc thêm A = 3 x 2 - 3.5 x + 2 với x = 4.13
tr 32)
Nhấn
2
3 x 4.13 x - 3.5 x 4.13
+ 2 = được kết quả 38.7157
Ví dụ 2:
a, 1 hs trả lời miệng phần a, b
Gv cho Hs dùng máy tính bỏ túi để làm

2
c,
s
=
75,5
cm
bài tập 1/tr30 sgk
R= ?
s 79 . 5
ƛ = 3 .14 ≈5 . 03 ( cm)
4. Hướng dẫn về nhà
- Mục đích: : Hướng dẫn học ở nhà
- Thời gian : 2 phút
- Phương pháp: thuyết trình
- Phương tiện: màn hình, máy chiếu
Yêu cầu học sinh về nhà :
- Học kỹ tính chất của hàm số y = ax2( a 0 ).
- Làm BT,2,3 trang 31 SGK., bài 1.2.3 tr 36 /sbt
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi fx- 500 .Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn bài 3 /sgk
2
Cơng thức F = av
a, Tính a
b, Tính F
v 1 =10 m/s. .. . .. .. . .. . v 2=20 m/s
V= 2m/s
2
F = 120 N
F = av


√ √

F = av

2

=>

C, F = 12000 N

a=

F
v2

=> v =



F
a



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×