Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DS7-Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.14 KB, 8 trang )

TIẾT 49. ÔN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ơn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số
trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.
2. Năng lực
a. Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn
đề,..
b. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, thực hành giải tốn, suy luận.
- Cần cù trong ơn luyện cẩn thận trong tính tốn, biến đổi.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực trong học tập, tự tin, có trách nhiệm
với bản thân, cộng đồng.
HIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Khởi động
- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về các dạng toán trong chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
NỘI DUNG


SẢN PHẨM


- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về các dạng toán trong chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
?: Qua chương III ta thấy dạng toán thống kê - Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số,
gồm những dạng tốn nào?

vẽ biểu đồ, tính số trung bình

GV: Tiết ôn tập hôm nay sẽ củng cố lại hững cộng, tìm mốt
kiến thức đó
4. Hình thành kiến thức
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ôn tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Hệ thống kiến thức
Trả lời các câu hỏi:

- Bảng số liệu thống kê ban đầu

- Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu - Dấu hiệu điều tra

nào đó, em phải làm những việc gì? Trình - Lập bảng “tần số”: tìm các giá
bày kết quả thu được theo bảng nào?

trị khác nhau trong bảng giá trị,

- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em tìm tần số của mổi giá trị; rút ra
cần làm gì?

nhận xét.

- Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận
về tổng các tần số?

xét từ biểu đồ

- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?

- Cơng thức tính số trung bình

- Em đã biết những loại biểu đồ nào?

cộng

- Cơng thức tính số trung bình cộng?

- Ý nghĩa của số trung bvình

Ý nghĩa số trung bình cộng?

cộng


- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của - Tìm mốt của dấu hiệu
chúng ta?


* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá
* GV chốt kiến thức.
Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình
các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ
đó dự đốn các khả năng xảy ra, góp phần
phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
5. Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ
biểu đồ.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 20 SGK/23
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập
Trả lời các câu hỏi:

Bài tập 20 SGK/23:

1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là a) - Lập bảng “tần số “
gì ?

c/ Tính số trung bình cộng X = 35 tạ / ha


HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là

Giá

Tần số

Các tích

Số

năng suất lúa xuân năm 1990 của

trị

(n)

(x.n)

TBC

các tỉnh Nghệ An trở vào
2) Có tất cả bao nhiêu giá trị?

(x)
20

1

20


HS: Có 31 giá trị

25

3

75

3) Số giá trị khác nhau ?

30

7

210

HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu

35

9

315

hiệu

40

6


240

- Gọi 1 HS lên bảng lập bảng “tần

45

4

180

1
50
N = 31
Tổng: 1090
- Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
số“
số”

- Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ?

50

(X )

1090
X

=


35

31


- Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị
có tần số nhỏ nhất
- Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ?

n
9

7
6

b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
- GV: Yêu cầu HS nêu các bước lập
biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số”
1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung
bình cộng, HS dưới lớp làm vào vở.

4
3

1

0

20 25 30 35 40 45 50


x

* GV nhận xét, đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức.
6. Hoạt động vận dụng
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng số trung
bình cộng vào bài toán sử dụng kiến thức.
Nội dung: Làm bài tập.
Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tịi sáng tạo.
- Làm bài tập cịn lại ở SBT.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng


Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 50+51. §1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ
CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
2. Năng lực cần Hình thành:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống.
3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK

2. Học sinh: Thước, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về các biểu thức.
- Nội dung: Biểu thức và biểu thức đại số
- Sản phẩm: Biểu thức đại số
- Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG
- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6.

SẢN PHẨM
5+3-2

- Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được 5+a-2
gì?
- Biểu thức đó được gọi là gì?
GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức.

-Dự đoán câu trả lời


- Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức
đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi
- Nội dung: Bài toán : SGK/24

- Sản phẩm: Khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số
- Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

SẢN PHẨM

GV hướng dẫn HS tự học mục 1: Nhắc 1. Nhắc lại về biểu thức
lại về biểu thức

2. Khái niệm về biểu thức đại số:

- GV: Nêu nội dung bài toán

Bài toán : SGK/24

- Trong bài toán này người ta đã dùng Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2
chữ a để viết thay một số nào đó (hay cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm)
nói a là đại diện cho một số nào đó)

là:

- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu 2 (5 + a) (cm)
thị chu vi hình chữ nhật nào ?

?2 Biểu thức biểu thị diện tích của

- Tương tự với a = 3 ; 5

hình chữ nhật có chiều dài hơn


- Làm ?2

chiều rộng 2 (cm) là:

a.(a + 2)

- Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy * K/N: SGK/25
ví dụ.

Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x 2 ;

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu 100
1
t ; ab; x  3 là những biểu thức đại
trả lời.
* GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + số
a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng  Trong biểu thức đại số, các chữ
biểu thức trên để biểu hiện chu vi của đại diện cho những số tùy ý nào đó
các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, gọi là biến số (biến).
cạnh còn lại là a.
Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta
cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự


thực hiện các phép tính
Hoạt động 3: Giá trị của một biểu thức đại số
- Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Nội dung: Các ví dụ về tính giá trị một biểu thức đại số
- Sản phẩm: Tính giá trị của một biểu thức đại số
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV chuyển giao nhiệm vụ 3 Giá trị của một biểu thức đại số :
học tập:

Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại

GV nêu VD 1

x = 5 và y = 2,4

- Hãy tìm hiểu cách giải

Giải

trong SGK.

Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được:

- Thực hiện ví dụ 1

3.5 + 2,4 = 17,4

- GV nêu ví dụ 2

Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x

HS thực hiện ví dụ 2 tương = 5 ; y = 2,4

tự

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức

- Qua hai ví dụ trên để tính

1
4x – 3x + 5 tại x = 1; x = 2

giá trị của biểu thức đại số

2

khi biết giá trị của biến trong Giải:
2
biểu thức đã cho ta làm thế -Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 1 – 3. 1 +
nào ?

5=6

* HS trả lời, GV nhận xét,

Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x =

đánh giá, chốt kiến thức:

1 là 6.

Các bước tính giá trị của một
biểu thức đại số

Bước 1:Thay các giá trị của
biến vào biểu thức

2

1
1
 
2
- Thay x = vào biểu thức, ta có:4.  2  - 3.
1
2 + 5 =4,5

2
Bước 2: Thực hiện phép tính Vậy giá trị của biểu thức 4x – 3x + 5 tại x =

Bước 3: Kết luận

1
2 là 4,5


* Kết luận: SGK
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Nội dung: Bài 3/26SGK
- Sản phẩm: Làm ?3
NỘI DUNG

SẢN PHẨM
GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài 3/26SGK
tập:
- Làm bài 3 SGK
GV: Treo 2 bảng phụ có ghi
bài 3 / 26 tổ chức trị chơi
“Thi

nối nhanh”. Có 2 đội

chơi mỗi đội 5 HS.
Luật chơi

: Mỗi HS được

xy
5y
xy

10 + x
(x + y) (x 

Tích của x và y
Tích của 5 và y
Tổng của 10 và x
Tích của tổng x
và y với hiệu của
x và y
Hiệu của x và y


y)

ghép 2 ý một lần, HS sau có
thể sữa bài của bạn của bạn
làm trước. Đội nào làm đúng
và nhanh hơn là đội thắng
HS thực hiện, GV nhận xét
đánh giá
D. VẬN DỤNG
- Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số
- Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ
- BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT)
- Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×