Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DS7-Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.07 KB, 6 trang )

TIẾT 52+53. ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc của đơn thức, cách
nhân hai đơn thức.
- Tìm được đơn thức, đơn thức thu gọn. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, tìm bậc
của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ,
NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến của đơn
thức; nhân hai đơn thức..
3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính, SGK.
2. Học sinh: Thước, máy tính., SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về dạng của đơn thức trong các biểu thức đại
số.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức
NỘI DUNG
?: 5x có phải là biểu thức đại số khơng ?

SẢN PHẨM


- Có

?: Biểu thức trên cịn có tên gọi là gì nữa?

- Dự đốn câu trả lời.


GV: Biểu thức đó là một đơn thức mà tiết học
hơm nay ta sẽ tìm hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
NỘI DUNG
- Hoạt động 2: Đơn thức.

SẢN PHẨM

- Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Khái niệm đơn thức
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

1. Đơn thức:

- Hoạt động theo nhóm.làm ?1
3
Cho các biểu thức đại số : 4xy ; 3  2y;  5

* Đơn thức là biểu thức đại số


 1
 
x2y3x; 10x + y; 5(x + y) ;2x2  2  y3x ; 2y;

hoặc một tích giữa các số và

2

3
9; 6 ; x ;

y

chỉ gồm 1 số, hoặc một biến,
các biến
3
Ví dụ : Các biểu thức :  5

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm :

 1
 
2 3
2  2 3
x
y
x
;
2x
y x ; 4xy2 ;

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng,

phép trừ
Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại

3
9 ; 6 ; x, … là những đơn

HS trả lời

thức

GV (giới thiệu): Các biểu thức nhóm 2 vừa

Chú ý : Số 0 được gọi là đơn

viết là các đơn thức, cịn các biểu thức ở thức khơng
nhóm 1 không phải là đơn thức.
- Vậy thế nào là đơn thức ?
- Theo em số 0 có phải là đơn thức khơng ?Vì
sao?
- Cho HS trả lời ?2 : Cho một số ví dụ về đơn
thức


GV: Ghi bảng các VD, gọi HS nhận xét, sửa
sai
* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả
lời.
* GV chốt kiến thức.

Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn
- Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được
phần biến, phần hệ số.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được biến, hệ số..
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Đơn thức thu gọn :
GV: Cho đơn thức 4x5y3

* Đơn thức thu gọn là đơn

Trong đơn thức trên có mấy biến ?

thức chỉ gồm tích của một số

- Nhận xét số lần xuất hiện của biến x và y

với các biến, mà mỗi biến đã

- Thế nào là đơn thức thu gọn ?

được nâng lên lũy thừa với số

- Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?

mũ nguyên dương

- Hãy chỉ rõ hệ số của đơn thức và phần biến


Số nói trên gọi là hệ số, phần

trong VD trên.

cịn lại là phần biến của đơn

- Nêu một số VD về đơn thức thu gọn

thức thu gọn

- Các đơn thức sau có phải là đơn thức thu

 1
 
VD: x, -5x2y,  2  yz, … là

gọn khơng? Vì sao:

yxyx ; 6x2yzxy2 ?

- Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK

những đơn thức thu gọn

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả Ví dụ 2 : Các đơn thức :
không phải là đơn thức thu
lời.
* GV chốt kiến thức.


gọn
Chú ý (SGK)

Hoạt động 4: Bậc của đơn thức.
- Mục tiêu: HS xác định được bậc của đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Tìm được bậc của đơn thức
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Bậc của đơn thức:
GV :Nêu VD, Yêu cầu HS trả lời :

Ví dụ: Cho đơn thức : 7x4y6z

- Đơn thức trên có phải là đơn thức thu Biến x có số mũ là 4
gọn khơng?

Biến y có số mũ là 6

- Hãy xác định phần hệ số và biến số

Biến z có số mũ là 1

- Cho biết số mũ của mỗi biến ?

Tổng các số mũ của các biến là


- Tổng các số mũ của các biến là bao
nhiêu ?

6+4+1=11
Ta nói 11 là bậc của đơn thức đã cho.

- Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là
khác 0 ?

tổng số mũ của tất cả các biến có

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trong đơn thức đó
trả lời.

-Số thực khác 0 là đơn thức bậc

* GV chốt kiến thức.

khơng
-Số 0 được coi là đơn thức khơng có
bậc

- Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức.
- Mục tiêu: HS biết cách nhân được hai đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Nhân được hai đơn thức
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV : Cho 2 biểu thức :


4. Nhân hai đơn thức:

A = 42.157 ; B = 44. a) Ví dụ :

156

Nhân hai đơn thức : 4x5y và

GV: Dựa vào các quy tắc và các tính chất của 9xy2
phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân Ta làm như sau :
biểu thức A với B ?

(4x5y). (9xy2) = (4.9).(x5.x)

GV : Cho 2 đơn thức 4x5y và 9xy2

(y.y2) =18.x6y3


Bằng cách tương tự, em hãy tìm tích của hai
đơn thức trên.

b) Chú y :

- Hãy tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn  Để nhân hai đơn thức, ta
thức thu gọn

nhân các hệ số với nhau và


- Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? nhân các phần biến với nhau
* HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá câu trả lời.

 Mỗi đơn thức đều có thể

* GV chốt kiến thức.: Nhờ phép nhân, ta có thể viết thành một đơn thức thu
viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.Chẳng gọn.
hạn :2x4y(3)xy2 = 6x5y3
- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK
C. LUYỆN TẬP
- Hoạt động 6: Áp dụng
- Mục tiêu: Củng cố cách nhân hai đơn thức, tìm bậc của đơn thức, tính giá trị
đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, máy tính
- Sản phẩm: Làm ?3, bài 12 /32SGK
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

SẢN PHẨM
?3 Tính tích

- Làm ?3

 1 3
 x 
HS cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng  4  (-8xy2) = 2x4y2
tính.


Bài tập 12/32SGK :

GV nhận xét, đánh giá

a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5,

- Làm bài 12 SGK (nếu còn thời phần biến là x2y ; đơn thức 0,25x2y2 có
gian)

hệ số là 0,25, phần biến là x2y2.

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a

b) Giá trị của đơn thức 2,5x 2y tại x = 1,

2 HS lên bảng tính câu b

y =-1 là -2,5

GV nhận xét, đánh giá.

Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1,
y =-1 là 0,25

D. VẬN DỤNG


* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân
hai đơn thức.

- BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT)
- Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng”
* Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh
Câu 1: Đơn thức là gì?
Câu 2: Bài 12a/32 SGK
Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×