Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Sinh 7 chủ đề lớp Chim( t42-45)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.54 KB, 21 trang )

Ngày soạn: 19/01/2022

Tiết 42-45

CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
(4 TIẾT)
Tiết của
ppct
42

Lớp

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

7A
7B
7C

43

7A
7B
7C
7A

44


7B
7C
7A

45

7B
7C

I. Tên chủ đề

LỚP CHIM
II. Xây dựng nội dung bài học
Tiết 42: Chim bồ câu
Tiết 43,44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
Tiết 45: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của chim
III. Nội dung của chủ đề
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Các kiểu di chuyển của chim.
- Đa dạng của lớp chim.
- Đặc điểm chung của lớp chim.
- Vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người.
IV. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm được đặc điểm đời sống của chim bồ câu


- Nêu được tập tính của chim bồ câu.
- HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn
- Mô tả và phân biệt được hai kiểu di chuyển của chim

- HS nhận biết được đặc điểm của bộ xương thích nghi đời sống bay lượn
- HS xác định được các cơ quan trên mẫu mổ
- HS trình bày được cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan
- HS phân tích được đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu phù hợp với đời sống
bay lượn
- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời
sống từ đó thấy được sự đa dạng của lớp chim.
- HS nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp chim.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
- Phân tích kênh hình
- Phân biệt, so sánh.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức thái độ trong học tập
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống, vận
dụng vào thực tiễn.
4. Giáo dục kĩ năng sống và nội dung tích hợp
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
+ Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
+ Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.
+ Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân cơng.
- Nội dung ứng phó biến đổi khí hậu:
+ Vai trò cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây rừng và bắt sâu hại...
+ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các lồi chim có ích, giảm sử dụng thuốc trừ
sâu hoá học. Một điều cần chú ý là nhiều lồi chim q có nguy cơ bị tuyệt chủng
mất cân bằng sinh thái tự nhiên biến đổi khí hậuGiáo dục học sinh ý thức bảo vệ
đa dạng sinh học.
5. Các năng lực hướng đến của chủ đề

* Năng lực chung
- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:


+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Giải thích các câu hỏi phân biệt, giải thích.
+ Năng lực tư duy, sáng tạo
+ Năng lực tự quản lí
- Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm:
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
- Nhóm năng lực sử dụng công cụ hiệu quả, gồm:
+ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng: Tìm kiếm các tư liệu
liên quan đến lớp chim
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Trong diễn đạt và trình bày.
* Các năng lực chun biệt
+ Quan sát: hình dạng ngồi và cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay
+ Sưu tầm, phân loại: các nhóm chim.
+ Tìm mối liên hệ: các đại diện để tìm đặc điểm chung của lớp chim.
+ Ghi chép, xử lí và trình bày số liệu: bảng học tập
+ Đưa ra các tiên đốn, nhận định: vai trị của các lớp chim.
+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức bảo vệ các lồi động vật có ích, bảo
vệ mơi trường.
+ Sử dụng ngơn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích, … kiến thức của
chủ đề.
V. Bảng mơ tả các mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá theo năng lực HS
NỘI
DUNG


Chim
bồ
câu

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN
BIẾT

- Mơ tả
các
đặc
điểm cấu
tạo ngồi
của chim
bồ câu.

THƠNG HIỂU

- Trình bày
được cấu tạo
ngồi của chim
bồ câu.
-Nêu được các
đặc điểm cấu
tạo của chim
bồ câu phù hợp
với đời sống
bay

Các


VẬN
DỤNG VẬN
THẤP
CAO

- Nêu bật
đươc
đặc
điểm cấu tạo
phù hợp với
hoạt
động
sống
của
chim bồ câu.

DỤNG NL/KN

Giải
thích
được tập tính
sinh sản đẻ ít
và nêu được ý
nghĩa.

hướng tới

- Quan sát
- Phát

hiện, giải
quyết vấn
đề
-Vận dụng
thực tiễn


- Kể tên
một
số
lồi quen
thuộc của
các nhóm
chim( chạ
y,
bơi,
Đa
bay)

dạng
cấu
tạo

đặc trưng
đặc

mơi
điểm
trường
chung

sống của
của
chúng
lớp
chim

Thực
hành:
Xem
băng
hình
về tập
tính
của
chim

Nhận biết
được đời
sống và
một số tập
tính của
chim bồ
câu

- Phân biệt
được các nhóm
chim
- Nêu được vai
trị và ý nghĩa
thực tiễn của

lớp chim đối
với tự nhiên và
đời sống con
người.

- Nêu được
đặc
điểm
chung
của
lớp chim về
môi trường
sống,

quan
di
chuyển , một
số hệ cơ quan
quan trọng,
đặc
điểm
sinh sản và
nhiệt độ cơ
thể.
Chứng
minh được
tính đa dạng
về
thành
phần lồi và

mơi trường
sống của lớp
chim.

Nắm bắt nội
dung thơng qua
kênh hình

Tìm hiểu về
mơi trường
sống, thức ăn,
cách chăm sóc
con của một số
lồi thuộc lớp
chim

.

- Giải thích và
chứng
minh
được
ảnh
hưởng của các
điều kiện sống
khác nhau lên
cấu tạo cơ thể
và tập tính của
chim
thơng

qua một vài ví
dụ.
-Đề xuất được
các biện pháp
bảo vệ nguồn
lợi chim trong
tự nhiên và
phịng chống ơ
nhiễm
mơi
trường nước,
khơng khí.

- Quan sát
Phát
hiện, giải
quyết vấn
đề
-Phân loại
-Vận dụng
thực tiễn

-Quan sát
-Mô tả
-phát hiện
giải quyết
vấn đề

VI. Câu hỏi và bài tập theo các mức độ nhận thức
* Nhận biết:

Câu 1: Quan sát mẫu vật chim bồ câu sống mơ tả các bộ phận cấu tạo ngồi của
nó?
Câu 2: Quan sát H 41.1 và 41.2 hồn thành phiếu học tập
Đặc điểm cấu tạo ngồi
Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi
Chi trước: cánh chim


Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
Lơng ống: có các sợi lơng làm thành phiến mỏng
Lơng tơ: có các sợi lơng mảnh làm thành chùm
lơng xốp
Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng
Cổ dài khớp đầu với thân
Câu 3: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
Câu 4: Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim?
Câu 5: Quan sát H43.4 sơ đồ cấu tạo bộ não và nêu tên các bộ phận của nó?
Câu 6: Kể tên một số loài quen thuộc của các nhóm chim?
Câu 7: Nêu đ2 cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
Câu 8: Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy trên thảo
ngun, sa mạc khơ nóng?
* Thơng hiểu:
Câu 9: T/bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 11: Lợi ích và tác hại của chim đới với đời sống con người?
Câu 12: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn?
Các động tác bay
Kiểu bay vỗ cánh Kiếu bay lượn
(chim bồ câu)
(chim hải âu)

Cách đập liên tục
Cánh đập chậm dãi mà không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của
khơng khí và hướng thay đổi của các
luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
Câu 13: Đặc điểm chung của lớp chim
Câu 14:Nêu cấu tạo hệ sinh dục của chim? So sánh với hệ sinh dục của thằn lằn?
Câu 15: Em hãy điền thông tin phù hợp vào bảng sau
Đặc điểm
Bao gồm
Môi trường sống
Bộ lông
Chi trước
Chi sau
Mỏ
Cơ quan hô hấp
* Vận dụng thấp:
Câu 16: Hệ tiêu hóa của chim hồn chỉnh hơn của bị sát ở điểm nào?
Câu 17: So sánh hơ hấp của chim với thằn lằn?
Câu 18: Vai trò của túi khí?


Câu 19: Theo em chim sẻ có lợi hay có hại? vì sao?
Câu 20: Những câu nào dưới đây là đúng
a. Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo ngun và sa
mạc khơ nóng.
b.Vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi.
c. Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay.

d. Chim cánh cụt có bộ lơng dày để giữ nhiệt.
e. Chim cú lợn có bộ lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh săn mồi về đêm.
g. dơi thuộc nhóm chim bay.
Câu 21: Phân biệt nhóm chim chạy với nhóm chim bơi, bay?
Câu 22: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của chim bồ câu và giải thích?
Câu 23: So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
* Vận dụng cao:
Câu 24: giải thích tập tính sinh sản ít( 2 trứng) ở chim bồ câu rất và nêu ý nghĩa
của nó?
Câu 25: Chứng minh tính đa dạng về thành phần lồi và mt sống của chim?
Câu 26: Tại sao dơi không thuộc lớp chim? Dơi thuộc lớp nào?
Câu 27: Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với
đời sống bay?
Câu 28: Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi chim trong tự nhiên
và phịng chống ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí?
Câu 29: Giải thích và chứng minh ảnh hưởng của các điều kiện sống khác nhau
lên cấu tạo cơ thể và tập tính của chim thơng qua một vài ví dụ?
Câu 30: Kể tên một số loài chim đặc hữu chỉ có ở Việt Nam?

Ngày soạn:

Tiết 42

BÀI.CHIM BỒ CÂU
(Tiết 1 của chủ đề)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm đời sống và tập tính của chim bồ câu
- HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn

- Mô tả và phân biệt được hai kiểu di chuyển của chim
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
-Yêu thích bộ mơn


4. Giáo dục kĩ năng sống và nội dung tích hợp
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
+ Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
+ Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp.
+ Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân cơng.
- Nội dung ứng phó biến đổi khí hậu:
+ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chim bồ câu, giảm sử dụng thuốc trừ sâu hoá
học. Giáo dục bảo vệ mơi trường.
5.Các năng lực hướng tới
a. Nhóm năng lực chung:
- Năng lực tự quản lí:
- Năng lực tự học : đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu.
- Năng lực giải quyết vấn đề: sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ
quan đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường .
b. Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: tranh, mẫu vật của chim bồ câu.
- Tìm mối liên hệ: đ2 cấu tạo ngồi phù hợp với mơi trường
- Mơ tả chính xác đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu trên tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ

- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải.
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Trình bày sự ra đời và nguyên nhân diệt vong của khủng long?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của lớp bị sát?
HS trả lời:
- Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long (3đ): Bị sát cổ hình thành cách
đây khoảng 280 – 230 triệu năm, do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù


- Sự diệt vong của khủng long (3đ)
+ Do cạnh tranh nguồn thức ăn với chim, thú
+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai
- Đặc điểm chung của lớp bị sát (4 đ)
+ Da khơ, có vảy sừng
+ Cổ dài
+ Màng nhĩ nằm, trong hốc tai
+ Chi yếu có vuốt sắc
+ Hơ hấp bằng phổi
- Hệ tuần hồn: tim có 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, có vách hụt ở tâm thất nên máu
đi nuôi cơ thể là máu ít pha
- Là động vật biến nhiệt
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc,

giàu nỗn hồng
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV cho điểm.
3. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (1p)

Mục tiêu:
- Đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh chim bồ câu.
- GV nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào về đời sống và cách
bay của chim bồ câu?
- GV gọi học sinh trả lời và gợi ý vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p)

Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm đời sống của chim bồ câu
Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của chim thích nghi với sự bay.
Hoạt động của thầy và trị
I. Tìm hiểu đ/s của chim bồ câu
Mục tiêu : Hiểu được đ2 đ/s của chim bồ câu
Trình bày được đ2 sinh sản của chim bồ câu

Nội dung
I. Đời sống


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Trình bày các đ2 về đ/sống của chim bồ câu?
HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó lên bảng
trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV y/c HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
- So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
- HS tiếp tục thảo luận theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét rút ra kết
luận.
- GV chốt kiến thức cho HS
II. Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Mục tiêu : Giải thích được đ2 cấu tạo ngồi của
chim thích nghi sự bay
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi
- GV y/c HS quan sát H41.1, H41.2, đọc thông
tin, thảo luận hoàn thành bảng 1 trong SGK
- HS quan sát, thảo luận nhóm sau đó các nhóm
trao đổi chéo dựa vào bảng chuẩn KT của GV
chấm điểm cho nhóm bạn.
- GV đánh giá kết quả của nhóm rồi chốt kiến
thức cho HS.

- Đồi sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản:

+ Thụ tinh trong
+Trứng có nhiều nỗn hồng,
có vỏ đá vơi
+ Có tập tính ấp trứng và ni
con bằng sữa diều

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
- Nội dung ghi như phiếu học
tập

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
Đặc điểm cấu tạo ngồi
Ý nghĩa thích nghi
Thân: Hình thoi
Giảm sức cản của khơng khí khi bay
Chi trước: Cánh chim
Quạt gió( động lực của sự bay), cản
khơng khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau
Giúp chim bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh
Lơng ống: Có các sợi lông làm thành
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo

Bảng :


phiến mỏng
Lơng tơ: Có các sợi lơng mảnh làm thành

chùm lơng xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng
Cổ : Dài, khớp đầu với thân

nên một diện tích rộng
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

+ VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển
- Gv y/c HS qsát H41.3, H41.4, đọc
thông tin, thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
hồn thành bảng 2 SGK
- HS quan sát, thảo luận sau đó trình
bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút
ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh
Nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay?

2. Di chuyển

Làm đầu chim nhẹ
Phát huy tác dụng của các giác quan,
bắt mồi, rỉa lông.

- Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên
tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ
cánh
- Kiểu bay lượn: Cánh đập chậm,
không liên tục, bay chủ yếu dựa vào

sự nâng đỡ của khơng khí và hướng
thay đổi của các luồng gió

SO SÁNH KIỂU BAY VỖ CÁNH VÀ BAY LƯỢN
Các động tác bay
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục
x
Cánh đập chậm và không liên tục
x
Cánh giang rộng mà không đập
x
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng
x
khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
x
Bảng :

HOẠT ĐỒNG 3. LUYỆN TẬP (7p)

Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài, rèn kĩ năng trình bày trước tập thể.
Hoạt động của thầy và trị
Câu 1: Trình bày đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích
nghi với đời sống bay lượn ?

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG (5p)


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế .


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- GV y/c HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
của chim bồ câu có ý nghĩa gì?
Câu 2: Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ
câu, người ta ứng dụng để sản xuất phương tiện giao
thông nào?
Câu 3: Nêu biện pháp bảo vệ chim bồ câu nói riêng và
lồi chim nói chung?
-

GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

-

GV chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TỊI – MỞ RỘNG (4p)

Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm về các loại chim.
Vận dụng kiến thức liên mơn để trình bày nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trị
- GV u cầu HS hồn thành bài tập sau:


Nội dung

Bài 1. Sưu tầm những tranh ảnh về một số loài chim.
Bài 2. Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) giới thiệu về
đời sống của chim bồ câu.
4.Hướng dẫn về nhà: (2 p)
- Học bài
- Đọc mục: “Em có biết”
- Tìm hiểu các nội quan bên trong cơ thể chim bồ câu?
- Tìm hiểu bộ xương chim bồ câu có đặc điểm gì thích nghi với đời sống?
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn

Tiết 43,44

Tiết 2,3: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP CHIM
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt.

1. Kiến thức:


- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với
đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của lớp chim.
- HS nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - u thích bộ mơn.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ động vật có ích.

- u thiên nhiên, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu về các động vật.
4. Các kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm
hiểu về sự đa dạng thành phần lồi, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi
với mơi trường sống và vai trò của chim trong tự nhiên và đời sống
- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng so sánh, phân tích khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp chim.
5.Các năng lực hướng tới
a. Nhóm năng lực chung:
- Năng lực tự học: tìm hiểu đặc điểm chung, sự đa dạng, vai trò thực tiễn của
lớp chim trước ở nhà.
- Năng lực giải quết vấn đề: phân biệt các nhóm chim và giải thích các câu hỏi
- Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Trong diễn đạt, trình bày như nêu đ2 chung, sự
đa dạng, vai trò của lớp chim
- Năng lự sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng: Tìm kiếm các tư liệu
liên quan đến lớp chim
- Năng lự tư duy, sáng tạo
- Trải nghiệm: tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu kiến thức trong thực tế
b. Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: tranh ảnh đại diện của các lớp chim.
- Sưu tầm, phân loại các nhóm chim
- Tìm mối liên hệ: các đại diện để tìm đặc điểm chung của lớp chim.


- Đưa ra các tiên đốn, nhận định: vai trị của các lớp chim.
- Xây dựng ý thức bảo vệ các lồi động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
phiếu học tập
Nhóm chim

Đại diện

Mơi trường
sống

Chạy

Đà điểu

Bơi

Chim cánh cụt

Bay

Chim ưng

Đặc điểm cấu tạo
Cánh

Ngực

Chân

Ngón


- HS: sưu tầm 1 số tranh ảnh, thông tin về lớp chim

III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, giảng giải.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Thực hành, hồn tất một nhiệm vụ.
- Trực quan, trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:
- Kiểm tra bài cũ.
- Đặt vấn đề vào bài mới.

Hoạt động của thầy và trị
Kiểm tra kiến thức cũ:
1.Trình bày đặc điểm hơ hấp của chim bồ câu thích nghi
với đời sống bay?

Nội dung


- Gọi HS trả lời.
( Hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
được thể hiện: hơ hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động
theo cơ thế hút đẩy tạo nên một dịng khí liên tục đi
qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên

sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là
trong khi bay)
2.Tim chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với tim thằn
lăn
HS trả lời
Chim bồ câu tim 4 ngăn hoàn chỉnh
Thằn lăn tim 4 ngăn chưa hoàn chỉnh( tâm thất xuất
hiện vách hụt)
- Vào bài:
Chim phân bố ở đâu?( mơi trường sống của chim?)
Chim là lớp ĐVCS có số lượng loài lớn nhất trong số
cac lớ động vật cơ xương sống ở cạn. Chim phân bố rất
rộng rãi trên Trái Đất, sống ở những điều kiện sống
khác nhau( nước, cạn, khơng). Trong bài hơm nay chúng
ta cùng tìm hiểu về những điều kiện sống khác nhau đó
ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim ntn?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu:
Hoạt động của thầy và trị
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm
chim

Nội dung


Các nhóm chim.

Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm của các nhóm
chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa

dạng của chim.
-Vì sao nói chim rất đa dạng ?( nhiều loài
Cấu tạo cơ thể đa dạng
Sống ở nhiều môi trường)

Lớp chim rất đa dạng khoảng
9600 lồi, chia làm 3 nhóm


-Chúng được chia làm mấy nhóm ?
GV : HS đọc thông tin mục 1,2,3SGK trang 143, 144
kết hợp với quan sát H44.1-2-3 trao đổi nhóm hồn
thành phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày
GV chốt kiến thức đưa bảng kiến thức chuẩn

Bảng: Đặc điểm các nhóm chim
Nhóm
chim

Đại diện

Chạy

Đà điểu

Bơi

Chim
cánh cụt


Bay

Mơi trường
sống

Đặc điểm cấu tạo
Cánh

Ngực

Chân

Ngón

Thảo ngun,
sa mạc

Ngắn,
yếu

Khơng
phát triển

Cao, to,
khỏe

2-3 ngón

Rất phát

triển

Ngắn

Biển

Dài,
khỏe

4 ngón có
màng bơi

Dài,
khỏe

Phát triển To, có vuốt 4 ngón
cong

Chim ưng Núi đá

Hs tiếp tục thảo luận:
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích 1. Nhóm chim chạy.
- Cánh ngắn, yếu, chân cao to,
nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo
nguyên, sa mạc?( Chân cao, to, khỏe, có 2-3 khỏe có 2 đến 3 ngón.
ngón)
2. Nhóm chim bơi.
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh
- Cánh dài, khỏe, có lơng nhỏ,
cụt thích nghi với đời sống bơi lội?(Cánh

ngắn và dày, khơng thấm nước.
dài khỏe, có lơng nhỏ, ngắn và dày, khơng
Chân có 4 nngón và có màng bơi.
thấm nước. Chân ngắn 4 ngón có màng bơi) 3. Nhóm chim chạy.
+ Hãy kể các đại diện trong nhóm chim
bay?
( gà, ngỗng, vịt, ngan, các loại chim….)
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung
của lớp chim.

- Cánh phát triển, chân có 4 ngón
II. Đặc điểm chung:


GV yêu cầu HS thảo luận:
Em hãy điền thông tin phù hợp vào bảng sau
Đặc điểm

Đặc điểm chung

Môi trường sống
Bộ lơng
Chi trước
Chi sau
Mỏ
Cơ quan hơ hấp
Cơ quan
hồn


tuần Tim……
Máu trong tim( tâm thất trái, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm
nhĩ phải)
Máu đi ni cơ thể……
…vịng tuần hồn

Sự sinh sản

Thụ tinh..
Sự phát triển của trứng

Nhiệt độ cơ thể
Từ bảng đã điền
-Nêu đặc điểm chung của lớp chim?

- Mình có lơng vũ bao phủ.

Về:+ đặc điểm cơ thể

- Chi trước biến đổi thành cánh.

+ đặc điểm các chi

- Có mỏ sừng.

+Đặc điểm hệ hơ hấp

- Phổi có mạng ống khí, có túi
khí.


+ đặc điểm hệ tuần hoàn, sinh sản và
nhiệt độ cơ thể
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi.


bổ sung và rút ra kết luận.

- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở
ra nhờ thân nhiệt của chim bó, mẹ.
- Là động vật hằng nhiệt.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của lớp
chim

III. Vai trị của

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận
+ Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự
nhiên và trong đời sống con người?
Lợi ích
+ Chim cung cấp thực phẩm.
+ Chim có ích cho nơng nghiệp: nhiều lồi
chim ăn sâu bọ gây hại cây trồng và cây
rừng. nhiều loài chim ăn thịt các lồi gặm
nhấm có hại. Ngồi ra chim ăn quả giúp cho
sự phát tán cây hoặc chim hút mật giúp cho
sự thụ phấn của hoa.

+ Chim được nuôi làm cảnh như yến, vẹt,
họa mi, vành khuyên, khướu.
+ Chim cịn được ni và huấn luyện để săn
mồi hoặc dùng làm mồi để bẫy các chim
khác
+Trong kĩ nghệ lông chim được dùng nhồi
chăn, gối, làm áo hoặc dùng làm đồ trang
sức.
-Tác hại:

- Lợi ích:
+ ăn sâu bọ và động vật gặm
nhấm
+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm đồ trang trí, chăn đệm,
Chim cũng gây hại cho nông nghiệp như cốc,
làm cảnh
bồ nơng, bói cá ăn cá; diều hâu ăn chim, gà
+ Huấn luyện săn mồi, du lịch.
con và cá; cắt, chim ưng ăn các loài chim ăn
+ Giúp phát tán cây rừng.
côn trùng; cu gáy, gà rừng ăn lúa, ngô, đậu;
- Có hại: ăn hạt, quả, là động vật
chim sẻ ăn lúa……
HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó trình trung gian truyền bệnh.
bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.



- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
HOẠT ĐỒNG 3. LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài, rèn kĩ năng thể hiện sơ đồ tư duy và kĩ năng
trình bày trước tập thể.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Câu 1. Đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 2. Cho ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim
đối với con người?
GV cho HS chơi bằng cách lần lượt đưa ra hệ
thống câu hỏi và đáp án.
Câu 3: Những câu nào dưới đây là đúng
a. Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy
nhanh trên thảo ngun và sa mạc khơ nóng.
b.Vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi.
c.Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống
bay.
d. Chim cánh cụt có bộ lơng dày để giữ nhiệt.

a-Đúng
b-Sai
c-Đúng

d-Đúng
e. Chim cú lợn có bộ lơng mềm, bay nhẹ nhàng,
e-Đúng
mắt tinh săn mồi về đêm.

g- sai
g. dơi thuộc nhóm chim bay.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết các nhóm chim. Giải thích các
hiện tượng thực tế .
Hoạt động của thầy
Câu 1.Giải thích và chứng minh ảnh hưởng của các điều
kiện sống khác nhau lên cấu tạo cơ thể và tập tính của
chim thơng qua một vài ví dụ?
Câu 2. Theo em chim sẻ có lợi hay có hại? vì sao?
( Chim sẻ ăn hạt( lúa, cả mạ mới reo)- có hại
Nhưng mùa sinh sản( cuối xuân đầu hè chim sẻ lại ăn
nhiều bắt sâu hại cho nông nghiệp- chim sẻ là chim có
ích)

Hoạt động của trị


Trong tự nhiên rất ít lồi được coi là có lợi hay có hại
hồn tồn như chim cắt nhỏ ăn cơn trùng nhưng lại bắt
cả sáo là lồi chim có ích; Quạ ăn cơn trùng có hại
nhưng lại ăn cả ong là cơn trùng có ích. Vì vậy cần tìm
hiểu đánh giá các lồi để có những biện pháp bảo vệ ,
chăm ni những lồi có ích và hạn chế mặt có hại của
chim….
Câu 4. Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ nguồn
lợi chim trong tự nhiên và phịng chống ơ nhiễm mơi
trường nước, khơng khí?
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TỊI – MỞ RỘNG


Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm về các loại chim.
Vận dụng kiến thức liên mơn để trình bày nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- Bài tập về nhà:
Bài 1. Sưu tầm những tranh ảnh về một số loài chim
và phân loại chúng?
Bài 2. Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5 đến 10 câu) giới
thiệu về loài chim mà em u thích( ni trong gia
đình) dựa vào hiểu biết của em qua nội dung bài học.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu về đời sống, đặc điểm sinh sản của thỏ ?
-Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống ?
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức :
Nhận biết được đời sống và một số tập tính của chim bồ câu
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng :

Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình
Rèn kĩ năng hoạt đơng. hợp tác với nhóm.
3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong quá trình quan sát.
4. Năng lực
a. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề:
- Năng lực tư duy sáng tạo:
- Năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực tìm kiếm thơng tin trên internet
b. Các năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: Hình thành kĩ năng quan sát thông qua nghiên cứu vật mẫu.
- Phân loại sắp xếp theo nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Chuẩn bị máy chiếu, Băng hình về đời sống và tập tính của chim
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
- Tìm hiểu về mơi trường sống, thức ăn, cách chăm sóc con của một số lồi thuộc
lớp chim
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới :
A. Khởi động. 2 phút
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được
ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B3:GV dẫn dắt vào bài: Để tìm hiểu tập tính của chim bồ giúp nó thích nghi với
đời sống bay lượn. Chúng ta cùng tìm hiểu tiết thực hành
B. Hình thành kiến thức mới

Quan sát đời sống và tập tính của chim. 11’
- Giáo viên cho HS xem lần thứ nhất tồn bộ đoạn băng hình
- Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát
- Môi trường sống
- Cách di chuyển
- Cách kiếm ăn
- Hình thức sinh sản
- Hồn thành bảng ở vở bài tập



×