Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Sinh 9 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.56 KB, 5 trang )

Ngày soạn 16/02/2022
Ôn tập kiến thức chương 1: Sinh vật và môi trường

Tiết 45

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập các kiến thức môi trường, nhân tố sinh thái trong mơi trường, giới hạn
sinh thái
- HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm
lên đời sống sinh vật ở môi trường.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về mơi trường, các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng
lên đời sống sinh vật.
- Kĩ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy trong q trình tìm kiếm thơng tin
(động vật hoặc thực vật).
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ: Xây dựng lịng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm:
- Nhận biết được một số nhân tố sinh thái trong môi trường.
a. Năng lực chung:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: BGĐT


- HS: ôn tập kiến thức chương 1.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp (1p):
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
9A
21/02/2022
9B
21/02/2022
9C
21/02/2022


2. Kiểm tra (3p): sự chuẩn bị của HS.
3. Bài thực hành: Tiến hành thăm quan ngoài thiên nhiên.
A. Khởi động (1p): Tình huống xuất phát.
- Mục tiêu: Tạo ra tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh huy động kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm của mình để tư duy, suy đoán đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến
câu trả lời.
- Phương pháp/kỹ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp/ Động não, thu nhận thơng tin
phản hồi,
trình bày 1 phút.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
- Phương tiện: SGK, tài liệu tham khảo.
- Sản phẩm: Học sinh tư duy và đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến câu trả lời.

Hoạt động của GV
- GV nêu vấn đề: Chúng ta vừa nghỉ một
thời gian để đón năm mới. Cảnh vật quanh ta
biến đổi thế nào ?
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, bầu nhóm
trưởng, thư ký của nhóm.
Trước khi xem băng GV cho HS kẻ bảng
sgk/45 vào vở:
- Bảng " Các loại sinh vật sống trong mơi
trường"
B. Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của HS
- HS phát biểu.
HS kẻ bảng sgk/45 vào vở:
Bảng " Các loại sinh vật sống
trong môi trường"

HOẠT ĐỘNG 1. Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh
thái, về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở
môi trường.
- Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm/Động não, thu nhận
thơng tin phản hồi, chia nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv: yêu cầu học sinh các nhóm nhắc lại kiến
HS: hoạt động cá nhân trả lời.
thức tiết 41,42:

? Môi trường sống là gì?
? Có mấy loại mơi trường chủ yếu?
? Nhân tố sinh thái là gì?
? Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu


sinh ?
? Giới hạn sinh thái là gì?
? Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài
sinh vật?
GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập tiết 41.
? Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực
vật, động vật?
? Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực
vật, động vật?
? Ảnh hưởng của dộ ẩm lên đời sống thực
vật, động vật?
4. Kiểm tra- đánh giá (5p):
- GV nhận xét giờ ôn tập.
- Tuyên dương nhóm học tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
- Đánh giá điểm những nhóm làm tốt.
5. Dặn dị (1p):
- Ơn tập bài: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.

**********************************************************
Ngày soạn 16/02/2022
Tiết 46
Ôn tập kiến thức chương 1: Sinh vật và môi trường ( tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- HS ôn tập kiến thức ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, lấy ví dụ thực tế và
vận dụng trong sản xuất.
2. Kĩ năng: * Kĩ năng sống cần giáo dục:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về mơi trường, các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng
lên đời sống sinh vật.
- Kĩ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy trong q trình tìm kiếm thông tin
(động vật hoặc thực vật).
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ: giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4. Năng lực:
a. Năng lực chung:


- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học,
nhóm NLTP về phương pháp sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV BGĐT
- HS : ôn tập kiến thức chương 1, chuẩn bị bài thuyết trình kiến thức ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sinh vật, lấy ví dụ thực tế và vận dụng trong sản xuất.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp (1p)

Lớp
9A
9B
9C

Ngày giảng
23/02/2022
23/02/2022
26/02/2022

Vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra (5p): sự chuẩn bị của HS. GV tập trung lớp, ổn định tổ chức, hướng
dẫn dặn dò những điều cần thiết trước khi ôn tập.
3. Bài thực hành:
A. Khởi động (1p): Tình huống xuất phát.
- Mục tiêu: Tạo ra tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh huy động kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm của mình để tư duy, suy đoán đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến
câu trả lời.
- Phương pháp/kỹ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp/ Động não, thu nhận thông tin
phản hồi,
trình bày 1 phút.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
- Phương tiện: SGK, tài liệu tham khảo.
- Sản phẩm: Học sinh tư duy và đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến câu trả lời.

Hoạt động của GV
- GV chia nhóm HS. Phân nhóm trưởng, thư
ký nhóm

Hoạt động của HS
HS hoạt động nhóm thực hiện


- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh
- GV: chiếu video cho hs quan sát, yc xác
định mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát
được.
B. Hình thành kiến thức mới:

lệnh.

HOẠT ĐỘNG 1. Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, ví dụ
và vận dụng trong sản xuất.
- Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm/Động não, thu nhận
thơng tin phản hồi, chia nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: tổ chức các nhóm thuyết trình kiến thức HS: đại diện báo cáo.
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, lấy ví
dụ thực tế và vận dụng trong sản xuất.
GV: yêu cầu học sinh các nhóm đánh giá
chéo, gv nhận xét.
4. Kiểm tra- đánh giá (5p):

- GV nhận xét giờ ơn tập.
- Tun dương nhóm học tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
- Đánh giá điểm những nhóm làm tốt.
5. Dặn dị (1p):
- Xem trước bài mới: quần thể sinh vật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×