Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sinh 9 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.28 KB, 9 trang )

NS: 16/3/07 CHƯƠNG III
CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ CON NGƯỜI
§ 56. Bài 53
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I.- MỤC TIÊU:
1/-Kiến thức:
- HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên.
- Từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi
trường cho hiện tại & tương lai.
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin từ sách báo.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
- Khả năng khái quát hóa kiến thức.
3/- Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường.
III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra:
3/- Giảng bài mới:
Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu hệ sinh thái và thấy được mối quan hệ các sinh vật
trong hệ sinh thái. Vậy con người đã tác động vào hệ sinh thái, môi trường sống thế
nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC
THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.
Mục tiêu: HS chỉ ra được tác động 2 mặt có lợi và có hại của con người qua các thời
kỳ phát triển của xã hội.
TỔ CHỨC CỦA THẦY
- GV cho HS đọc thông tin, thảo luận
thống nhất trả lời các câu hỏi.


+ Thời kỳ nguyên thủy, các hình thức
khai thác thiên nhiên của con người là gì?
+ Các hình thức trên dẫn đến hâïu quả gì?
+ Thời kỳ xã hội nông nghiệp, hoạt động
con người là gì?
+ Hoạt động trên dẫn đến kết quả gì?
+ Thời kỳ xã hội công nghiệp, con người
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS đọc thông tin, thảo luận thống nhất
trả lời các câu hỏi.
+ Hái quả, bắt cá, săn bắt thú rừng.
+ Dẫn đến giảm diện tích rừng.
+ Trồng trọt & chăn nuôi.
+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất,
thay đổi tầng nước mặt, đất  nhiều vùng
đất bò khô cằn & suy giảm độ màu mỡ.
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng
tác động vào môi trường thế mào?
+ Hoạt động trên dẫn đến kết quả gì?
- Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung.
nhiều khu công nghiệp à đất càng thu
hẹp, rác thải rất lớn.
+ Bên cạnh suy giảm môi trường, nền
công nghiệp phát triển góp phần cải tạo
môi trường: Trồng trọt & chăn nuôi phát
triển (Nhiều giống cây trồng & vật nuôi
được lai tạo, nhân giống).
- Các nhóm nhận xét & bổ sung.
Tiểu kết I: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KỲ
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

- Thời kỳ nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ à giảm diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt & chăn nuôi.
+ Phá rừng làm khu dân cư, sản xuất à thay đổi đất & tầng nước mặt.
- Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp à đất càng thu
hẹp.
+ Rác thải rất lớn.
HOẠT ĐỘNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI MÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
Mục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động cụ thể của con người gây hậu quả cho môi
trường.
TỔ CHỨC CỦA THẦY
- GV yêu cầu HS đọc bảng 53.1 SGK làm
bài tập.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Cho các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
- GV nhận xét kết quả các nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập, trả lời.
+ Những hoạt động nào của con người
làm phá hủy môi trường tự nhiên?
+ Chặt phá rừng, đốt rừng dẫn đến hậu
quả gì?
- Cho các nhóm nhận xét & bổ sung.
- GV báo đáp án đúng.
+ Ngoài những hoạt động của con người
trong bảng 53.1, em cho biết còn những
hoạt động nào của con người làm suy
thoái môi trường?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS HS đọc & thảo luận bảng 53.1 SGK
làm bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét & bổ sung.
* Kết quả bài tập:
1 a; 2 a-b; 3 tất cả; 4 a-b-c-d-g;
5 a-b-c-d-g-h; 6 a-b-c-d-g-h; 7 tất cả.
+ Chặt phá rừng & đốt rừng, săn bắt động
vật, chiến tranh...
+ Mất các loài sinh vật & nơi ở; xói mòn,
thoái hóa đất; ô nhiễm môi trường, hạn
hán, mất cân bằng sinh thái.
- Các nhóm nhận xét & bổ sung.
- HS điều chỉnh.
+ HS kể thêm: Xây dựng các nhà máy,
chất thải công nghiệp nhiều.
- GV yêu cầu HS khái quát nội dung thành
những vấn đề cơ bản.
Đất.
Cây rừng Nước ngầm.
Đời sống.
+ Em cho biết tác hại chặt phá rừng, đốt
rừng trong những năm gần đây?
- Cho các nhóm bổ sung.
- GV cung cấp thông tin.
- HS khái quát nội dung.
+ HS tìm hiểu thực tế, trả lời.
- Cho các nhóm bổ sung.
- HS tiếp thu.
Tiểu kết II: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN.
Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu:
+ Mất cân bằng sinh thái.
+ Xói mòn đất, gây lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm.
+ Nhiều loài sinh vật bò mất, đặc biệt nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ bò
tuyệt chủng.
HOẠT ĐỘNG 3: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI
TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
Mục tiêu: HS chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong cải tạo môi trường tự
nhiên.
TỔ CHỨC CỦA THẦY
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.
- GV nêu câu hỏi dẫn:
+ Hậu quả con người làm ảnh hưởng
môi trường tự nhiên?
+ Hậu quả phá hủy thảm thực vật?
+ Chúng ta có biện pháp gì bảo vệ môi
trường tự nhiên.
- GV cho HS thảo luận, bàn bạc và thống
nhất ý kiến.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV cho các nhóm nhận xét.
* Liên hệ: Cho biết thành tựu con người
đã đạt được trong việc bảo vệ & cải tạo
môi trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS nghiên cứu thông tin.
+ HS trả lời các ý của phần 2.
+ Gây xói mòn, lũ lụt, hạn hán...
- HS thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày.
+ Hạn chế phát triển dân số.
+ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.
+ Bảo vệ các loài sinh vật.
+ Phục hồi & trồng rừng.
+ Giảm nguồn chất gây ô nhiễm.
+ Cải tạo giống cây trồng và vật nuôi.
- Các nhóm nhận xét.
- HS kể thêm: Phủ xanh đồi trọc, xây
dựng khu bảo tồn, xây dựng nhà máy thủy
điện...
Tiểu kết III: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
- Hạn chế sự gia tăng dân số.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Pháp lệnh bảo vệ sinh vật.
- Phục hồi trồng rừng.
- Xử lý rác thải.
- Lai tạo giống có năng suất & phẩm chất tốt.
4/- Củng cố: Đọc bảng tô hồng

- Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi & đốt rừng là:
a- Đất bò xói mòn & thoái hóa do thiếu rễ cây giữ đất.
b- Thiếu rễ cây giữ nước, nước ngầm bò tụt sâu hơn.
c- Thú rừng giảm do thiếu môi trường sống và nơi sinh sản.
d- Cả a, b, c đều đúng.

- Rừng có ý nghóa gì đối với tự nhiên & con người:
a- Cung cấp gỗ, củi đốt, nguồn thực phẩm thú rừng cho người.
b- Điều hòa khí hậu & góp phần cân bằng sinh thái.

c- Giữ nước ngầm, điều hòa lượng nước trên mặt đất.
d- Cả a, b, c đều đúng.

- Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, 1 trong những điều cần thiết
phải làm là:
a- Tăng cường chặt đốn cây rừng & săn bắt thú rừng.
b- Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản.
c- Hạn chế gia tăng dân số quá nhanh.
d- Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
5/- Dặn dò:
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK & bài tập bảng 53.2 trang 160.
- Đọc mục Em có biết.
- Đọc trước bài 54 trang 161: "Ô nhiễm môi trường".
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
VI.- RÚT KINH NGHIỆM:
NS: 16/3/07
§ 57. Bài 54
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.- MỤC TIÊU:
1/-Kiến thức:
- HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
sống.
- Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức.
3/- Thái độ:
- Giáo dục thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh hình SGK, tranh ảnh thu thập trên sách báo.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.
- Sách "Hỏi đáp về môi trường và sinh thái".
III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra:
- Nguyên nhân nào dẫn đến suy thoái môi trường?
- Kiểm tra bài tập 2 SGK.
3/- Giảng bài mới:
Mở bài: Từ những việc làm của con người à tác hại làm ô nhiễm môi trường.
Để tìm hiểu chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
- Chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
TỔ CHỨC CỦA THẦY
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận
trả lời câu hỏi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×