Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tuoi thai ngay du sinh ver 2 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 27 trang )

Tuổi thai và ngày dự sinh

Bs Nguyễn Hoàng Thuấn
BM CĐHA ĐHYD Cần Thơ



Tình huống 1
• Sản phụ được 24 tuần (theo siêu âm 3 tháng đầu), dự
sinh 19/06/2019.
• Siêu âm hiện tại chỉ số sinh học khoảng 25 tuần. Dự sinh
12/06/2019.
• Bạn ghi kết quả như thế nào?


Tình huống 2
• Bệnh nhân nữ, đến siêu âm thai ở phòng khám tư. Bs Siêu
âm đo đạc thai nhi tuổi thai # 21 tuần. Nên ghi kết quả như
thế nào?


Tình huống 3
• 2 tuần trước, thai phụ được chẩn đốn thai 23 tuần (theo
SA 3 tháng đầu).
• Hơm nay, siêu âm ghi nhận: Tim thai (-). Thai phù nề. Các
số đo ứng với tuổi thai # 22 tuần.
A. Tại sao số đo hiện tại lại nhỏ?
B. Nên ghi kết quả như thế nào?


Tình huống 4


• Sản phụ đem đến phịng siêu âm 3 kết quả siêu âm
– Phiếu lúc 8 tuần: dự sinh 16/08/2019
– Phiếu lúc 16 tuần: dự sinh 20/08/2019
– Phiếu lúc 22 tuần: dự sinh 18/08/2019

• Sản phụ: nhờ bs kiểm tra chính xác dùm khi nào sinh!
• Bạn giải thích sản phụ ntn?


Siêu âm thai để làm gì?



Một số khái niệm
• Tuổi thai thực: tính từ lúc thụ tinh
• Tuổi thai vơ kinh (theo kỳ kinh cuối LMP Last menstrual
period): tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối = tuổi thai thực
+ 2 tuần
• Tuổi thai theo siêu âm (GA Gestational Age)
• Ngày dự sinh (EDD Estimate due date)
– 38 tuần tuổi thai thực (40 tuần tuổi thai vô kinh)


Tầm quan trọng của
tuổi thai chính xác







Các xử trí sản khoa thích hợp.
Các xét nghiệm thai kỳ theo tuổi thai.
Xử trí thai thiếu tháng, già tháng.
Xác định thai chậm tăng trưởng, thai phát triển quá mức.
Đánh giá bất thường hệ xương (so sánh với biểu đồ độ
dài xương theo tuổi thai)
• …


Tuổi thai/ ngày dự sinh có thể tính theo?
• Ngày thụ tinh (IVF)
• Ngày đầu kỳ kinh cuối (kinh đều - 28 ngày)
• Theo siêu âm 3 tháng đầu ( theo CRL nhỏ nhất)


Tuổi thai theo kỳ kinh cuối
• Dễ và nhanh
Nhưng
• Thiếu chính xác do
– Quên
– Nhầm chảy máu do bệnh lý với kỳ kinh
– Tính chất chu kỳ kinh khác nhau (đều/không đều, dài/ngắn)
– Khác nhau về thời điểm rụng trứng và thụ tinh

• Cần hiệu chỉnh với siêu âm


Tuổi thai trên siêu âm
• Tam cá nguyệt 1

– MSD (Mean Sac Diameter)
– CRL ( 3d)

• Tam cá nguyệt 2, 3
– HC (Head circumference)
– BPDc (corected BPD)=

BPD∗OFD
1.265

– BPD, FL (không chính xác)
– 1.2w (2nd),  3w (3rd)


BPD
OFD
FL

HC

BPDc (corected BPD)=

BPD∗OFD
1.265



ACOG/AIUM/SMFM
(05/2017)
• Tuổi thai tính theo ngày đầu kỳ kinh cuối, trừ khi

– Bệnh nhân không chắc.
– Không phù hợp* với tuổi thai trên siêu âm

• Khơng dùng GS tính tuổi thai.
• Khơng thay đổi ngày dự sinh (no redate)


ACOG/AIUM/SMFM



Như vậy…
• Tuổi thai và ngày dự sinh là hai khái niệm
khơng tách rời.
• 1 thai phụ chỉ có 1 ngày dự sinh duy nhất
khơng thay đổi trong tồn bộ thai kỳ và Tuổi
thai càng lúc càng lớn.
• Tại một thời điểm thì thai có 1 tuổi thai tương
ứng với ngày dự sinh duy nhất.


Các hiểu sai cần tránh
• Ngày dự sinh là ngày bé sinh ra???
– Là ngày bé đủ tuổi, phát triển hồn thiện nhất.

• Siêu âm có thể tính tuổi thai bất cứ thời điểm nào???
– Tuổi thai theo siêu âm chỉ chính xác trong tam cá nguyệt 1. Do
đó mục đích siêu âm trong tam cá nguyệt 2 và 3 khơng dùng
để tính tuổi thai.
– Chỉ dùng siêu âm trong tam cá nguyệt 2 và 3 để tính tuổi thai

khi thai phụ không kiểm tra ở tam cá nguyệt 1.


Ứng dụng thực tế
1. Siêu âm trong tam cá nguyệt 1 nên đo đạc kỹ lưỡng CRL ,
so sánh với LMP để có tuổi thai và ngày dự sinh chính xác.
2. Trong tam cá nguyệt 2, 3 nên tham khảo các phiếu siêu âm
cũ để tính tuổi thai. Số đo hiện tại dùng để tham chiếu số đo
cũ.
3. Không tham khảo số đo GS làm ngày dự sinh. Tham khảo
CRL sớm nhất.
4. Không thay đổi ngày dự sinh (chỉ thay đổi khi nghi ngờ có
sai sót trong các lần khám trước)
5. Không thay đổi số đo em bé chỉ để trùng khớp với tuổi thai.


Tình huống 1
• Sản phụ được 24 tuần (theo siêu âm 3 tháng đầu), dự
sinh 19/06/2019.
• Siêu âm hiện tại: đo chỉ số sinh học khoảng 25 tuần. Dự
sinh 12/06/2019.
• Bạn ghi kết quả như thế nào?
– 1 thai sống khoảng 24 tuần đang phát triển.
– Dự sinh: 19/06/2019 (siêu âm 3 tháng đầu)


Tình huống 2
• Bệnh nhân nữ, đến siêu âm thai ở phòng khám tư. Bs Siêu
âm đo đạc thai nhi tuổi thai # 21 tuần. Nên ghi kết quả như
thế nào?

– Không nên ghi kết quả nếu chưa biết ngày dự sinh-tuổi thai của thai
phụ.
Hoặc
– 1 thai sống khoảng 21 tuần (theo siêu âm hiện tại). Dự sinh: ....
Lưu ý: không khuyến cáo làm theo cách này.


Tình huống 3
• 2 tuần trước, thai phụ được chẩn đốn thai 23 tuần (theo
SA 3 tháng đầu).
• Hơm nay, siêu âm ghi nhận: Tim thai (-). Thai phù nề. Các
số đo ứng với tuổi thai # 22 tuần.
• Tại sao số đo hiện tại lại nhỏ?
• Nên ghi kết quả như thế nào?
– 1 thai lưu khoảng 25 tuần.


Tình huống 4
• Sản phụ đem đến phịng siêu âm 3 kết quả siêu âm
– Phiếu lúc 8 tuần: dự sinh 16/08/2019
– Phiếu lúc 16 tuần: dự sinh 20/08/2019
– Phiếu lúc 22 tuần: dự sinh 18/08/2019

• Sản phụ: nhờ bs kiểm tra chính xác dùm khi nào sinh?!?
• Bạn giải thích sản phụ ntn?
– Ngày dự sinh chỉ thực hiện 1 lần, không thay đổi trong suốt thai kỳ.
Lấy số đo nhỏ nhất (8 tuần)
– Ngày dự sinh không phải ngày bé sinh ra, nhưng là thời điểm làm
mốc để biết bé sinh đủ hay thiếu tháng.
– Sản phụ nên nhớ ngày dự sinh ( theo 3 tháng đầu) khi đi khám.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×