Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

US artifact ver1 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 78 trang )

Ảnh giả Siêu Âm

Bs Nguyễn Hoàng Thuấn
BM CĐHA ĐHYD Cần Thơ


MỤC TIÊU
• Giải thích được cơ chế tạo ảnh giả.
• Nhận diện – Vai trò - Khắc phục các loại ảnh giả
thường gặp


Ảnh giả là gì?

Giới thiệu
Vật lý

Artifact
Các loại ảnh giả


Ảnh giả là gì?


Ảnh giả là gì?
• Là hình ảnh khơng thực
• Ngun nhân: vật lý tạo ảnh, đầu dị, các thơng số máy ...
• Ảnh hưởng đến chẩn đốn.


Grating Lobe



Side Lobe

1- Side lobe, grating lobe tín hiệu rất
yếu. # do hiệu ứng thuỳ bên, do độ rộng
chùm tia
2- Sóng siêu âm lan truyền theo đường
thẳng. # do tia khúc xạ, bóng lưng bên,
soi gương.
3- Phản xạ 1 lần # đa âm phản hồi, đuôi
sao chổi, ring-down.
4-Suy giảm âm khi đi qua vật thể. # bóng
lưng, tăng âm sau,
5- Máy siêu âm dựa vào thời gian và độ
lớn sóng phản xạ để định vị trí và độ hồi
âm. Vận tốc trung bình khoảng 1540m/s
# do sai biệt vận tốc


Side
lobe
Speed
displacement.

Beam
Width
Do chùm
sóng âm
Truyền khơng theo
đường thẳng


Velocity

Ảnh
giả

Refraction

Suy giảm âm
(attenuation
Shadow

Refraction

Mirror

Đa âm
phản hồi
Posterior
enhance

Edge shadow

Reverberation

Comet tail
Ring-Down


Side

lobe

Beam
Width
Do chùm
sóng âm

Ảnh
giả


Ảnh giả gì?


Side lobe artifact
Thuỳ bên – Chùm tia thứ
Grating Lobe

Side Lobe

• Hình siêu âm được tạo từ
trường âm chính.
• Side lobe: single crystal
• Grating lobe: array
• Side lobe, grating lobe tín
hiệu rất yếu.
• Khi gặp bề mặt phản xạ
mạnh, tín hiệu mạnh  ảnh
giả






Side lobe artifact
do hiệu ứng thuỳ bên
• Ảnh giả hay xảy ra khi
– Trường âm chính hồi âm trống (túi mật, bàng quang, nước ối ...)
– Bề mặt phản âm mạnh (hơi trong ruột, sỏi ...)

• Nhận diện:
– Bề mặt hồi âm dày dạng đường, hình cung trong lịng cấu trúc hồi
âm trống. Thường ở phần gần. Quan sát tìm bề mặt phản âm mạnh
xung quanh.
– Có thể nhầm: vách ngăn, cặn bùn.

• Khắc phục: thay đổi hướng cắt, đổi tư thế bệnh nhân


Ảnh giả gì?


Beam Width Artifact
Do độ rộng chùm tia
• Ảnh được tạo nằm trong
trường tia chính, dựng hình lại
theo đường (---)
• Do vật thể nằm trong trường
xa (far field) của trường âm 
chồng ảnh vào vật thể chính.



Beam Width Artifact
Do độ rộng chùm tia
• Nhận diện: giống side lobe
artifact, thường ở phần xa.
• Khắc phục: chỉnh vị trí hội tụ
(focus), độ sâu (depth) phù
hợp, đưa vật vào vị trí hội tụ,
đổi tư thế bệnh nhân.



Ảnh giả ???


Refraction
Truyền không theo
đường thẳng

Ảnh
giả

Edge shadow

Mirror


Mặt cắt số 4
Chẩn đoán?



Refraction Artifact
Khúc xạ
• Tia siêu âm khơng theo đường
thẳng  chệch hướng (do sự
khác biệt vận tốc mơ)
• Máy siêu âm vẫn tạo hình theo
đường thẳng  ảnh giả
• Cấu trúc thường gây khúc xạ
là cơ thẳng bụng
True
Artifact


Refraction Artifact
Khúc xạ
• Nhận diện:
– Ảnh giả hình đơi (2 động mạch
mạc treo tràng trên, túi thai đôi...)
 Ghost artifact
– Phía sau cơ thẳng bụng.

• Nhầm lẫn:
– Túi thai đơi
– 2 Động mạch chủ, 2 động mạch
mạc treo tràng trên ...

• Khắc phục: thay đổi hướng cắt




Ảnh giả gì?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×