Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.9 KB, 21 trang )

Chào mừng
thầy giáo, cô giáo
đến với tiết học ngày hôm nay

Môn: Đại số lớp 9


kiểm tra bài cũ
1) Khi nào y đợc gọi là hàm số của x?
2) Hàm số thờng đợc cho dới dạng nào ?
3) iền vào chỗ trống:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x R
Với x1, x2 R

ng bin trên R.
ãNếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thỡ hàm số y = f(x) ..
nghch bin
ãNếu x1 < x2 mµ f(x1) > f(x2) thì hµm sè y = f(x) ……….…….... trªn R.


TIẾT 21:
HÀM SỐ BẬC NHẤT


TiÕt 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a. Bài tốn:
Một xe ơ tơ chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế
với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách
trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam
cách trung tâm Hà Nội 8km.


A

C

8km

Trung tâm Hà Nội

B

Bến xe

Huế

?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
50 (km)
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …………
50.t (km)
Sau t giờ, ô tô đi được:………..
50.t + 8 (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = ……………


TiÕt 21. HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.
a. Bài tốn:
?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy
các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ … rồi giải thích tại
sao s là hàm số của t?
t (h)


1

2

3

4

s = 50.t + 8 (km)

58

108

158

208



s là hàm số của t vì:
+ s phụ thộc vào t.
+ ứng với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của s.


?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.
(km)
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50

…………
50.t (km)
Sau t giờ, ô tô đi được:………..
+ 8 (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50.t
……………

?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy
các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ … rồi giải thích tại
sao s là hàm số của t?
t (h)

1

2

3

4

s = 50.t + 8 (km)

58

108

158

208




s là hàm số của t vì:
+ s phụ thộc vào t.
+ ứng với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của s.


s = 50t + 8
y = 50 x + 8
y=ax+b


Tiết 21. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Khái niệm về hàm số bậc nhất
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức

y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0


BT1a: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? xác
định các hệ số a, b của chúng.
Hàm số bậc
Hàm số
Hệ số a Hệ số b
nhất
a) y = 5x + 3

b) y = 1 - 5x
2
c) y 2 x  3
d)
e)

y=

5x

y  2( x  1)  3
 2x 

2 3

f ) y mx  7
g ) y 0.x  1

x
x

5
-5

3
1

x

5


0

x
x ( nếu m ≠ 0)

2
m

 2 3
-7


3)Chú ý:
Khi b= 0, hàm số có dạng y=ax (đã học ở lớp 7)


II. Tính chất :
1. Bài tốn
a) Bài tốn 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
y = f(x) = -3x +1
b) Bài tốn 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
y = f(x) = 3x +1


HÃy so sánh hàm số y = -3x+1 và hàm số y = 3x + 1?
Hàm số y= -3x +1
Giống
nhau
Khác

nhau

Hàm sè y= 3x +1


HÃy so sánh hàm số y = -3x+1 và hàm số y = 3x + 1?
Hàm số y= -3x +1
Giống
nhau
Khác
nhau

Hàm sè y= 3x +1

Đều là hàm số bậc nhất có hệ số b= 1
Hàm số xác định với mọi x thuộc R


HÃy so sánh hàm số y = -3x+1 và hàm số y = 3x + 1?
Hàm số y= -3x +1
Giống
nhau
Khác
nhau

Hàm sè y= 3x +1

Đều là hàm số bậc nhất có hệ số b= 1
Hàm số xác định với mọi x thuộc R
a = -3

Hàm số nghịch biến

a=3
Hàm số đồng biến


2. TỔNG QUÁT
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị
của x thuộc R và có tính chất sau :
a, Đồng biến trên R, khi a >0
b, Nghịch biến trên R, khi a < 0


BÀI TẬP 1b:

Xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến?
Hàm số

a) y = 5x + 3
b) y = 1 – 5x
d)

Hàm số Hệ số a
bậc nhất

x
x
x

y  5x

e) y  2( x  1)  3
f) y = mx - 7

5
-5

Hệ số
b

3
1
0

5

x
x
nếu m ≠ 0

2

m

Đồng
biến

Nghịch
biến

x

x
x

 2 3

-7

x
m >0

m <0


Hµm sè y = mx + 2 ( m lµ tham số) là hàm số bậc nhất khi:
A

m
B

0

m 0
m 0

C

D

áp ¸n Đóng:


m = 0

C


Hµm sè bËc nhÊt y = (m – 4)x + 1 (m là tham số)
nghịch biến trên R khi :
A

m >4
B

m<4
C

m=1

D

иp ¸n Đóng:

m=4

B


Hµm sè bËc nhÊt y = (6 – m)x + m-3 (m là tham số)
đồng biến trên R khi:
A


m6
B

m6
C

m <6
D

P ÁN ĐÚNG

m> 3

C


BÀI TẬP 4
Cho hàm số y = (m - 2)x + 3. tìm các giá trị
của m để hàm số trên là:
a) Hàm số bậc nhất;
b) Hàm số đồng biến;
c) Hàm số nghịch biến.



×