Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Chiếc lược ngà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 39 trang )



Tìm hiểu chung

1. Tác giả


1. Tác giả
- Năm sinh-năm mất: 1932 - 2014
- Quê: chợ Mới, tỉnh An Giang
- Đề tài sáng tác: Cuộc sống và con
người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng
chiến và khi đã hịa bình
- Phong cách sáng tác: giản dị, chân
thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí
con người, đậm chất Nam Bộ

Nguyễn Quang Sáng



c

ph

ẩm

tiê
u

bi



ểu


. Tác phẩm


Trị chơi: BƠNG HOA MAY MẮN

1

2

3

Truyện
ngắn
“Chiếc
lược
ngà”
được
viết
vào
năm vật
Truyện
“Chiếc
lược
ngà”được
kể
từ

điểm
nhìn
từ“là
nhân
Nhân vật
chính
trong
truyện
“Chiếc
lược
ngà
nào?
ai?
Ơng
Năm
Sáu
1966
và bé Thu
Bác
Ba

Chúc
mừng
bạn.
sẽ nhận
móngiã
q
Món q
của
bạnBạn

là một
tràng được
pháo một
tay giịn
Phần
một
món
q
xinh
xinh
xắn
và của
một
tràng
pháo
tay
của
khán
giả.
củathưởng
các thầy
cơbạn
giáolàvà
các
bạn
học
sinh.xắn.


a. Hoàn cảnh sáng tác

- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt
động ở chiến trường Nam Bộ. Đây cũng là thời kỳ cuộc kháng chiến chống
Mỹ đang diễn ra ác liệt.
b. Ngôi kể, người kể.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
Người kể chuyện: bác Ba, người bạn thân thiết của ông Sáu.
- Tác dụng
+ Làm câu chuyện trở nên đáng tin cậy, chân thực bởi người kể chuyện
cũng là người trong cuộc chứng kiến
+ Người kể có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật, chủ động điều chỉnh
nhịp kể và dễ dàng đan xen vào lời kể những suy nghĩ, bình luận.


Tình huống truyện
* Tình huống 1:
Người cha trở về sau 8 năm hai
cha con xa cách, nhưng thật trớ
trêu, người con từ chối cha
quyết liệt và khi nhận ra cha
cũng là lúc họ phải chia tay.
 Tình cảm mãnh liệt của bé
Thu với ơng Sáu.

* Tình huống 2:
Ở căn cứ, người cha đã dồn tất
cả tình yêu thương vào việc
làm chiếc lược ngà tặng con
nhưng ông đã hi sinh khi chưa
kịp trao món q đầy ý nghĩa
đó cho con.

 Tình cảm sâu sắc của ông
Sáu dành cho bé Thu

Cả 2 tình huống tạo nên ý nghĩa: ca ngợi tình
cha con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.


Ý NGHĨA NHAN ĐỀ
“Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay, thể hiện sâu sắc nội dung của tác phẩm.
- Đó là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng.
- Chọn hình ảnh “Chiếc lược ngà” làm nhan đề cho tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã
bộc lộ tài năng của mình trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm qua một hình ảnh nghệ
thuật cơ đúc, giàu ý nghĩa:
+ Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỷ vật, là tình cảm yêu mến nhớ thương với người cha chiến sĩ.
+ Với ông Sáu, chiếc lược ngà là một vật quý giá, thiêng liêng bởi nó chứa đựng tình u, nỗi
nhớ thương của ông đối với đứa con gái và làm dịu đi nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con khi
nóng giân…
-> Với nhan đề ấy, nhà văn khơng chỉ nói tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng mà cịn gợi cho
người đọc thấm thía những đau thương mất mát do chiến tranh gây ra.


Bố cục đoạn trích
+ Phần 1: “ Từ đầu…tuột xuống”
 Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé
Thu trong lần ơng Sáu về thăm nhà.
2 phần
+ Phần 2: Cịn lại
Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của
ơng Sáu.



II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật bé Thu
a. Lúc mới gặp cha
- Nghe gọi, giật mình, trịn mắt nhìn,
ngơ ngác, lạ lùng
- Chớp mắt nhìn … như muốn hỏi

- Mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét
lên: “Má! Má!”
 Ngỡ ngàng, ngờ vực, lo lắng, hoảng sợ…


b. Những ngày sau đó
- Hành động:
+ Nói trổng: vơ ăn cơm, cơm sôi rồi,
chắt nước giùm cái... nhão bây giờ.
- Hất cái trứng cá mà ba gắp cho.
- Khi bị ba đánh Thu nhảy xuống
xuồng...cố ý khua rổn rảng.
 Kiên quyết không chấp nhận ông Sáu
là Ba
 Sự ương ngạnh của bé Thu hồn tồn khơng đáng trách. Trong hồn cảnh chiến tranh, Thu
cịn q nhỏ để có thể hiểu được những tình thế éo le, khắc nghiệt. Vì vậy, thái độ quyết liệt đó
lại là nét đẹp trong tính cách của cơ bé. Thu u cha sâu sắc đến nỗi nếu ai khơng giống cha nó
trong ảnh thì nó khơng nhận.


c. Khi chia tay ba


Vẻ mặt sầm lại...

- Hành động:
+ Kêu thét lên...

- Sự nghi ngờ được ngoại giải tỏa.
- Cuống quýt, ân hận không muốn ba đi.
=> Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc.

+ ơm chặt lấy cổ, hơn
tóc, ... hôn cả vết thẹo
+ Hai chân câu chặt lấy
ba...

 Tác giả là người rất am hiểu tính cách trẻ thơ và khắc họa lại thật sinh động. Qua câu
chuyện, chúng ta thấy được Thu là một cô bé bướng bỉnh, cứng cỏi, tình cảm của bé
dành cho cha thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khốt, rạch rịi.


Nhân vật ông Sáu


a. Trước khi trở về thăm nhà
- Luôn nhớ về con: Ở chiến khu “lần nào anh cũng bảo chị đưa con đến”
- Ln mong được gặp con: “cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh”


a. Trước khi trở về thăm nhà
- Luôn nhớ về con: Ở chiến khu “lần
nào anh cũng bảo chị đưa con đến”

- Ln mong được gặp con: “cái tình
người cha cứ nôn nao trong người anh”
b. Lần đầu tiên gặp con:
+ ..nhún chân nhảy thót lên,
+..bước vội vàng với những bước dài...gọi
con!
+...mặt anh sầm lại hai tay buông xuống
như bị gãy...”.
Vui mừng khôn xiết, khát khao được gặp
con.
Hụt hẫng, đau đớn, thất vọng khi con
bỏ chạy.


c. Những ngày nghỉ phép
+ “... anh chẳng đi đâu xa, lúc nào
cũng vỗ về con...
+ mong được nghe một tiếng ba
của con
+...khổ tâm đến nỗi khơng khóc
được...
+ trong bữa cơm...vung tay đánh
con...”.
Quan tâm đến con.
Đau đớn tột cùng khi con
không nhận cha.


d. Lúc chia tay:
“... chỉ đứng nhìn buồn rầu...


- Khi con nhận ra ông ôm con, một
tay rút khăn lau nước mắt...”
 Sung sướng, hạnh phúc nghẹn
ngào khi được đón nhận tình cảm
của con


e. Khi ở căn cứ:
- Ân hận khi đã lỡ đánh con.
- Làm cây lược cho con
+ Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên
chiếc lược.
+ Mài lên tóc cho bóng, mượt.
- Trước khi hy sinh nhờ bác Ba trao
chiếc lược ngà cho con gái.
=> Yêu thương con vô bờ bến.
→ Như vậy, bằng tình huống éo le, kể chuyện
theo ngôi thứ nhất, ngôn ngữ kể linh hoạt, nghệ
thuật khắc họa nhân vật tinh tế, đặc biệt là nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân vật , Nguyễn Quang
Sáng đã thể hiện thành cơng và xúc động tình
phụ tử thiêng liêng sâu nặng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×