Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 7- Tiết 9: Những nét chung về xã hội phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 29 trang )


1. CƠ SỞ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI

PHONG KIẾN
2. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN


1.Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
- Q trình suy vongEm
củahãy
xã hội
đạivềphương
Đơng
chocổ
biết
sự
và xã hội cổ đại phương
khơng
hình Tây
thành
,phátgiống
triểnnhau. Vì
thế, sự hình thành xã
ở hai
vàhội
suyphong
vong kiến
của xã
hộikhu vực này
cũng có những điểmphong
khác biệt.


kiến ở phương
Đơng?



Em hãy cho biết về sự
hình thành ,phát triển
và suy vong của xã hội
phong kiến ở phương
Tây?


Đặc điểm
Cơ sở kinh tế

XHPK
phương Đơng
Nơng nghiệp: bó hẹp
trong các công xã
nông thôn, kết hợp
với 1 số nghề thủ
công.

XHPK
phương Tây
Nông nghiệp: đóng kín
trong các lãnh địa, kết
hợp với 1 số nghề thủ
công.


Các giai cấp cơ Địa chủ - Nông dân Lãnh chúa – Nơng nơ
bản
Phương thức
bóc lột

Địa tơ

Địa tơ

Điểm khác về
kinh tế

Vẫn lạc hậu trong
nông nghiệp.

Từ thế kỉ XI, công
thương nghiệp phát
triển.


1. Sự hình thành và phát triển của XHPK
- XHPK phương Đơng: hình thành sơm, phát triển chậm, suy vong
kéo dài
- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với
XHPK phương Đông -> Chủ nghĩa tư bản hình thành


2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

Cơ sở kinh tế

của xã hội
phong kiến
là gì?


? Điểm
khác về
kinh tế của
Châu Âu
và Phương
Đông?


? Trong xã hội
phong kiến có
những giai cấp nào?
Quan hệ giữa các
giai cấp ấy ra sao?


Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa
bóc lột nơng dân và nơng nô chủ yếu bằng địa tô. Song địa vị,
thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đơng

Phương Tây

- Địa chủ: khơng có quyền đặt -Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ,
có quyền lực tối cao về ruộng đất,
ra các loại thuế, không đứng

đặt ra các loại tô thuế...
đầu cơ quan pháp luật.
-Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ
- Nông dân lĩnh canh nhận
ruộng đất của địa chủ để canh cực, nghèo đói, phải nộp tơ thuế
tác phải nộp địa tô cho địa chủ. rất nặng nề, vừa làm ruộng vừa
làm thêm nghề thủ công.



2) Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK
- Cơ sở kinh tế Nông nghiệp
- Địa chủ – Nông dân
( phương Đông)
- Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu)
- Phương thức bóc lột: Địa tơ


3. Nhà nước phong kiến.
Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh
? Trong xã
chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập
hội phong
bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn
kiến ai là
áp các giai cấp khác.
người nắm
quyền lực ?




? Chế độ qn
chủ ở Phương
Đơng và Châu
Âu có gì khác
biệt?


Chế độ quân chủ=> Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu)
như vậy được gọi là chế độ quân chủ. Hầu hết các quốc
gia phong kiến đều theo chế độThế
quân
nàochủ.
là chế độ

châu
Âu,
quyền
lực
của
nhà
Ở phương Đông, sự chuyên
quân
vua lúc đầu bị hạn chế trong các
chế của một ơng vua đã có từ
chủ?
lãnh địa. Nhưng từ thế kỉ XV,
thời cổ đại. Sang xã hội
khi các quốc gia phong kiến
phong kiến, nhà vua chuyên

được thống nhất, quyền hành
chế còn tăng thêm quyền lực,
ngày càng tập trung vào tay
trở thành Hoàng đế hay Đại
vua. Nhà nước quân chủ thống
nhất được hình thành ở Anh,
vương.
Pháp, Tây Ban Nha,...


3. Nhà nước phong kiến
- Thể chế Nhà nước: Vua đứng đầu -> Chế độ quân chủ
- Chế độ quân chủ ở phương Đơng và châu Âu có sự khác
biệt:
+ Mức độ
+ Thời gian


Củng cố:

Nông
nghiệp
Địa chủ, nông
dân lĩnh canh
Địa

Quân chủ chuyên
chế

Nông nghiệp


Lãnh chúa,
nông nô

Địa

Quân chủ
chuyên chế




×