Tiết 8 BÀI: 8
NHIỄM SẮC THỂ
1 Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc
thể
2 Cấu trúc của nhiễm sắc thể
3 Chức năng của nhiễm sắc thể
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể
- Trong cặp NST tương đồng, một NST có
nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc
từ mẹ.
=> Các gen trên NST cũng tồn tại thành
từng cặp tương ứng.
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể
Sự khác nhau của bộ NST
lưỡng bội và bộ NST đơn
bội là gì?
Bộ NST Lưỡng
Bộ NST đơn bội
bội
Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.Là bộ NST chứa mỗi NST của cặp
Kí hiệu:(2n).
NST tương đồng.
Kí hiệu: (n)
1
Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc
thể
Bộ NST trong
tế bào sinh dưỡng
Bộ NST trong giao tử
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm
sắcsinh
thể dưỡng,
Trong
tế bào
- NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng
bội, ký hiệu (2n)
+ Cặp NST tương đồng gồm 2 NST hình
giống
thái,nhau
kích thư
về ................................, trong đó có 1NST có nguồn mẹ
gốc
bố
từ ........, 1 NST có nguồn gốc từ.......
Trong tế bào sinh dục (giao tử):
-đơn
Bộ bội
NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng, gọi là
(n)
bộ NST …………….., ký hiệu là …………
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể
- Quan sát hình 8.2 và
mơ tả bộ NST của ruồi
giấm về số lượng và
hình dạng?
Những lồi đơn tính có sự
khác nhau giữa cơ thể đực
và cơ thể cái ở 1 cặp NST
giới tính: X X và X Y
Hình.8.2. Bộ NST ruồi
giấm
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc Bảng
thể 8. Số lượng NST của một số loài
Loài
2n
n
Người
46
23
Tinh tinh
48
Gà
78
39
8
4
Ruồi giấm
Loài
2n
n
Đậu hà lan
14
7
20
10
Lúa nếp
24
12
Cải bắp
18
9
KHƠNG
24 Ngơ
Nghiên cứu bảng trên cho biết: Số lượng NST trong bộ
lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của lồi khơng?
1 Tính đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể
1
2
Hình dạng NST ở kì
giữa
3
4
2 Cấu
trúc
của
nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi
2 Cấu
trúc
của
nhiễm sắc thể
Hình 8.4. Ảnh chụp NST ở kì giữa của quá
trinh phân chia tế bào dưới kinh hiển vi
điện tử
Hình 8.5. Cấu trúc NST ở kì giữa của
quá trình phân chia tế bào
2 Cấu
trúc
của
nhiễm sắc thể
Tâm
động
Crơmatit
Hình 8.5. Cấu trúc NST ở kì giữa của
quá trình phân chia tế bào
Tâm động giữ vai trị
gì đối với NST?
Tâm động là điểm
đính NST
vào sợi tơ vô sắc
trong
thoi phân bào
Hình chữ
V
Hình
que
Eo thứ 1 ( tâm
động )
Hình chữ
V
2 Cấu
trúc
của
nhiễm sắc thể
Mỗi
gồm:
MỗiCrômatit
crômatit
baomột
phân
ADN và
phân tử
gồm tử
những
thành
protein loại histon.
phần nào?
ADN
Gen
Protein
loại
histon
1 cromatit
2 Cấu
trúc
của
nhiễm sắc thể
Cấu trúc điển hình của NST được
biểu hiện rõ nhất ở Kì giữa
+ Hình dạng: Hình que, hình
chữ V.
+ Dài 0,5 – 50 micromet, đường kính
0,2 – 2 micromet
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2
Crơmatit dính với nhau ở tâm động.
Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và
prôtêin loại histôn.
3 Chức năng của nhiễm sắc
thể
NST là cấu trúc mang gen có bản
chất là ADN sự tự nhân đơi của
ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của
NST nên gen quy định tính trạng
được Di truyền qua các thế hệ tế
bào và cơ thể.
CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
Câu 1: Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì nào?
A. Kì đầu
C. Kì sau
B. Kì giữa
D. Kì trung gian
B. Kì
giữa
B
CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng?
A. Hình que
C. Hình Hạt
B. Hình chữ V
D. Nhiều hình dạng
D. Nhiều hình dạng
D
CỦNG CỐ
Nhiễm sắc thể
có hìnhTHỨC
thái và kích thước như thế
KIẾN
Câu 3:
nào?
A. Hình thái và kích thước NST thường thay đổi qua các kì
của quá trình phân, bào, nhưng mỗi NST đều có hình
thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ
B. Ở kì giữa (khi xoắn cực đại), NST có hình hạt, hình que,
hình chữ V
C. Hình thái và kích thước NST phụ thuộc vào từng lồi
D.
D.
Cả A và B
Cả A và B
D
CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
Câu 4: Mỗi lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng
bởi?
A.Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST
B.Số lượng, hình thái NST
C.Số lượng, cấu trúc NST
D.Số A.Số
lượnglượng,
khơnghình
đổi dạng, cấu trúc
NST
A