Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Luyện từ và câu - MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC (4) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.66 KB, 7 trang )

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
-Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên
-Hiểu ý nghĩ của các từ thuộc chủ điểm Có chí thì nên
-Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ
-Luyện viết một đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên . Câu văn đúng nữ pháp, giàu hình ảnh,
dùng từ hay
II. Đồ dùng dạy học
- bảng nhựa, bút viết bảng
III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Thế nào là tính từ?
-Tìm những từ miêu tả mức độ
khác nhau c
đặc điểm sau: xanh, thấp
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:

-3hs trình bày


-Đọc đề bài

-1hs đọc
-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bả
ng
2. HD làm bài tập


Bài1:
- Gọi hs đọc nội dung bài
-Chia nhóm, Y/c hs thảo luận và tìm từ
-Cho đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét, chốt lại ý đúng

Bài2:
-Bài tập y/c ta làm gì?
-Cho hs tự làm bài
-Gọi hs đọc câu mình vừa đặt
-Nhận xét , sửa sai cho hs
Bài3:
-Y/c hs đọc đề bài
-Đoạn văn y/c viết về nội dung gì?
-Bằng cách nào em biết được người đó?
-Y/c hs làm bài, nhắc các em có thể sử dụ
ng
thành ngữ, tục ngữ cho phần mở đoạ
n hay k

-Làm việcnhóm 4
a/Nói lên ý chí , nghị lực con người: quy
ế
chí, quyết tâm, bền gan, bề
n lòng, kiên nh
trì, kiên nghi, kiên tâm, kiên cườ
ng, kiên quy
vững tâm, vững chí, vững dạ, vữ
ng lòng…

b/Nói lên thử thách đối với ý chí, nghị lự
c
của con ngườ
i: khó khăn, gian khó, gian kh
gian nan, gian lao, gian truân, thử thách,

thách thức, châm gai…
-Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài 1

+Người thành đạt đều là người biết bề
n chí
trong sự nghiệp của mình
-Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗ
i l
con người được trưởng thành.
-Một hs đọc.
-Người có ý chí, nghị lực nên vượ
t qua nhi
thử thách, đạt được thành công.
-Đó là người hàng xóm, ngườ
i thân, em xem
trên ti vi, em đọc báo….
-Làm bài
-Gọi hs trình bày đoạn văn
-Nhận xét, sửa lỗi cho hs
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài – CBB:Câu hỏi và dấ
u ch
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI



I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng của câu hỏi
-Biết dấu hiệu chỉnh của câu hỏi là từ nghi vấn và dâu chấm hỏi
-Xác định được câu hỏi trong đoạn văn
-Biết đặt câu hỉ phù hợp với nội dung và mục đích
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở BT1 và bút dạ.
-Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt dông của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu – Ghi đề bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài 1
-Yêu cầu học sinh mở SGK trang 125
đọc thầm bài Người tìm đường lên các
vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi học sinh phát biểu.Giáo viên có
thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng
Bài 2,3
-Hỏi:
+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai

+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra

đó là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo bảng phụ, phân tích cho học
sinh hiểu
3 Ghi nhớ:


-Mở SGK, đọc thầm, dùng bút chìgạch
chân dưới các câu hỏi

-Các câu hỏi:
1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn
bay được?
2.Câu làm thế nào mà mua được nhiều
sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

+Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp -xki tự hỏi
mình
+Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-
ôn-cốp-xki.
+Các câu hỏi này đều có dấu chấm hỏi và
từ dùng để hỏi Ví sao?.Như thế nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà
mình chưa biết.
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi
chính mình.
-Đọc và lắng nghe.

-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

-Gọi học sinh đọc câu hỏi để hỏi
người khác và hỏi chính mình

-Nhận xétcâu học sinh đặt, khen
những em hiểu bài, đặt câu đúng, hay.
4.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Chia nhóm 4 học sinh , phát phiếu và
bút dạ cho từng nhóm.Yêu cầu học
sinh tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
xung.
-Kết luận lời giải đúng
Bài 2
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Viết bảng câu văn: Vế nhà, bà kể lại
chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng
ân hận.
-Gọi 2 học sinh giỏi lên thự
c hành
hỏi-đáp mẫu hoặc giáo viên hỏi -1 học
sinh trả lời
-2 Học sinh đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình dặt
+Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?
+Tại sao mình lại quên nhỉ?
+Minh này, câu có mang hai bút không?



-1 học sinh đọc thành tiếng
-Hoạt động trong nhóm

-Nhận xét, bổ xung
-Chữa bài (Nếu sai)
-1 học sinh đọc thành tiếng
-Đọc thầm câu văn

-2 Học sinh cùng thực hành hoặc 1 học
sinh thực hành cùng giáo viên
HS2:-Về nhà, bà cụ kể lại chuyện xảy ra
cho Cao Bá Quát nghe.
HS2:-Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho
lính đuổi b2 ra khỏi huyện đường
HS2:-Cao Bá Quát ân hận vì mình chữ
xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan.,
HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?
(GV)
HS1:-Bà cụ kể lại chuyện gì?
(GV)
HS1:-Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
(GV)
-Yêu câu học sinh thực hành hỏi-đáp
theo cặp.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp.
-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ
điệu trình bày và cho điễm từng học
sinh
Bài 3

-Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
-Yêu cầu học sinh tự đặt câu
-Gọi học sinh phát biểu
-Nhận xét , tuyên dương học sinh đặ
t
câu hay , hỏi đúng ngữ điệu.
5.Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận
biết câu hỏi?
-Dặn học sinh về nhà đọc bài viết 1
đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu) trong đó
không giả được nỗi oan ức.
-2 học sinh ngồi cùng bàn thực hành trao
đồi
-3 đến 5 cặp học sinh trình bày
-Lắng nghe

-1 học sinh đọc thành tiếng
-Lần lượt nói câu của mình
có sử dụng câu hỏi.

×