Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ÔN TẬP THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.61 KB, 18 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
CHÍNH TẢ - VIẾT HOA
(Đọc kĩ văn bản: Nghị định 30/ CP ban hành vào 3/ 2020)
1.1.

Về viết hoa

Trong văn bản tiếng Việt, viết hoa là một quy định bắt buộc. Chữ viết hoa trong tiếng Việt có chức
năng đánh dấu sự bắt đầu một câu, ghi tên riêng (nhân danh, địa danh, cơ quan, tác phẩm), biểu thị sự
tơn kính. Trong đó chức năng đầu được thực hiện nhất quán, chức năng thứ hai còn nhiều điểm chưa
nhất quán.
Theo đó, chúng ta phải viết hoa những trường hợp sau đây:
2.2.1. Viết hoa trong câu
- Con chữ đầu âm tiết của từ đứng đầu câu, đầu đoạn văn, đầu dòng thơ.
- Viết hoa con chữ đầu âm tiết của từ đầu tiên trong các lời đối thoại.
- Viết hoa con chữ đầu âm tiết của một từ (sau ngoặc kép) trong lời trích dẫn trực tiếp.
2.2.2. Viết hoa tên riêng
a. Tên riêng tiếng Việt
- Tên người và tên địa lí: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết và khơng có gạch nối.
VD: Hồ Chí Minh, Võ Ngun Giáp, Sài Gịn, Hà Nội, sơng Bạch Đằng…
Các từ chỉ phương hướng (đông, tây, nam, bắc) khi được dùng trong tổ hợp chỉ tên riêng thì phải viết
hoa những từ này. VD: miền Đông Nam Bộ, phương ngữ Bắc,…
- Tên cơ quan, tổ chức: viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của tên.
VD: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Kiểm sát Quân sự, Trường Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn…
- Tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: viết hoa con chữ đầu của từ ngữ biểu thị tính
chất riêng biệt của tên.
VD: Huân chương Sao vàng, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Nhà giáo Nhân dân, Giải
thưởng Hồ Chí Minh, giải Nhất,…
- Tên các ngày lễ kỉ niệm, phong trào: viết hoa con chữ đầu của từ ngữ biểu thị tính chất
riêng biệt của ngày lễ, phong trào đó.


VD: Ngày Quốc khánh, Ngày Thầy thuốc Việt Nam, Khởi nghĩa Nam Kì…


- Tên chức danh, chức vụ: viết hoa con chữ đầu của âm tiết đầu tiên của từ chỉ chức danh,
chức vụ.
VD: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng Giám đốc Cơng ty Dầu khí Việt Nam…
Những từ ngữ biểu thị chức danh, chức vụ (được cho là vị trí cao trong xã hội) thì thường
được viết hoa chữ đầu tiên khi từ ngữ chỉ chức danh, chức vụ đó gắn liền với cá nhân cụ thể.

ÔN TẬP PHẦN CÂU
Chữa các lỗi thông thường về câu
Một văn bản chuẩn trước hết phải gồm những câu đúng chuẩn tiếng Việt. Hiện nay, chúng ta gặp quá
nhiều câu không chuẩn trên các sách báo, các phương tiện thông tin…
Các lỗi về câu thường gặp:
1. Câu khơng đủ thành phần
Ví dụ:
1. Trong xã hội cũ, cái xã hội làm cho con người chỉ biết sống vì mình. [câu sai ngữ pháp vì thiếu thành
phần nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ; sửa bằng cách thêm các thành phần thiếu]
2. Chị Võ Thị Thắng, người con gái miền Nam mà quân thù đã từng kết án 20 năm tù. [câu sai ngữ
pháp vì thiếu vị ngữ; sửa bằng cách thêm thành phần vị ngữ]
2. Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần câu
Ví dụ:
1) Ông vừa tham dự Hội nghị Thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp lần thứ III. [sai vì các thành phần
bị sắp xếp sai vị trí, có thể sửa “Ông vừa tham dự Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ III các nước nói tiếng
Pháp]
3. Câu dùng sai quan hệ từ
Ví dụ:
1. Chúng tơi đã chia tay với tình hữu nghị dạt dào của hai nước Việt – Trung. [sai “với”, có thể
sửa thành “trong”]
Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng là đại thi hào trong nền thi ca Việt Nam. [sai “qua”, có thể

sửa thành “với”]
4. Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu
Ví dụ:
1.

Bị lừa lọc, bị đối xử tàn nhẫn, bị bắt phải nhặt thóc trong ngày hội, Tấm chỉ biết khóc.


[“bị lừa lọc, bị bắt phải nhặt thóc trong ngày hội” đã được bao hàm trong “đối xử tàn nhẫn”, lỗi sai
vì các bộ phận trong câu bao hàm lẫn nhau về nghĩa]
2.

Nội dung bài viết là một cuộc thi kể chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. [“nội dung bài
viết” không thể nào là “một cuộc thi”, sai quan hệ về nghĩa]

5. Câu sai logic
Do thói quen không chú ý tới bản chất logic của mối liên hệ giữa các từ ngữ tạo ra những câu vơ
nghĩa.
Ví dụ:
1.

Họ úp cái nón lên mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiều. [sai logic vì sai trật tự, khơng
thể úp nón lên mặt khi đang đứng hoặc đang ngồi rồi sau đó mới nằm xuống được]

Tất cả các loại xà phịng đều làm khơ da của bạn. Riêng LUX làm cho da bạn trắng trẻo mịn màng.
[sai logic ngữ nghĩa vì diễn đạt vậy thì LUX khơng phải là xà phịng]
6. Câu mơ hồ
Trong giao tiếp, có những khi người nói cố ý dùng câu mơ hồ, hoặc là để tránh bộc lộ quan
điểm hoặc để người nghe hiểu sao cũng có nghĩa. Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ
phận trong câu.

Trừ trường hợp đặc biệt đó, câu mơ hồ có thể làm cho việc giao tiếp gặp trở ngại và không hiệu quả.
VD:
a. Tôi thương vợ anh như anh. [mơ hồ nghĩa, không biết là thương vợ anh như thương anh hay
thương vợ anh như anh thương vợ anh]
b. Tơi khơng thích kinh doanh bằng gian trá. [mơ hồ nghĩa, hiểu là thích gian trá hơn kinh doanh
hay chỉ thích kinh doanh ngay thẳng, thật thà]
7. Câu sai quy chiếu
Là loại câu trong đó cấu trúc câu cho phép người đọc hiểu người viết nói tới A trong khi người
viết định nói tới B.
Chị dắt con chó dạo quanh bờ hồ, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí. [cấu
trúc câu cho phép hiểu đối tượng chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí là “chị” chứ
khơng phải “con chó”]

8. Câu sai về phong cách


Là những câu không phù hợp với phạm vi văn bản giao tiếp, những câu thuộc khẩu ngữ
được đưa vào văn viết.
VD:

QUYẾT ĐỊNH

– […]
Điều 1: […]
Điều 2: […]
Điều 3: Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp đỡ tơi thực hiện quyết định này với.
v.v..
[dùng cấu trúc câu sinh hoạt, mang tính khẩu ngữ trong phong cách hành chính là khơng phù
hợp, và ngược lại]
ƠN TẬP PHẦN TỪ VỰNG

Các lỗi thơng thường về dùng từ
1. Dùng từ khơng đúng hình thức ngữ âm
Thường gặp ở những từ có hình thức ngữ âm tương tự nhau hoặc ở những trường hợp một âm
nhưng có nhiều cách viết.
Hầu hết các hiện tượng nhầm lẫn tập trung ở các từ đa tiết có một âm tiết đồng âm và một âm
tiết gần âm, như: sinh động/ linh động, bàng quan/ bàng quang, tinh tế/ tinh túy, trinh tiết/ tinh khiết,
trí thức/ tri thức…
2. Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của từ
Nghĩa của từ quy định khả năng kết hợp của từ; các từ kết hợp với nhau không đúng với bản
chất ngữ pháp sẽ làm câu văn sai lạc về nghĩa.
Ví dụ:
a. Đa phần cơng nhân và những người lao động chân chính đều rất nghèo.
b. Những khuyết nhược điểm cần sửa chữa là […].
Trong a, đa phần là một kết hợp sai vì đa là một yếu tố Hán Việt còn phần là một yếu tố thuần Việt.
Trong b, khuyết nhược điểm là một kết hợp không đúng khi theo sau là “sửa chữa” vì khuyết điểm là
điểm thiếu sót, sai lầm; cịn nhược điểm là điểm yếu. Chỉ có thể nói sửa chữa khuyết điểm và khắc phục
nhược điểm, những khuyết điểm cần sửa chữa.
3. Dùng từ không đúng nghĩa


Loại lỗi này thường gặp ở những nhóm từ chỉ khác nhau ở một nét nghĩa nào đó, người viết
khơng nắm được sự khác biệt ấy nên dẫn đến sai sót.
VD:
a. Bác vừa dự lễ truy điệu bà cụ làng bên, ông trưởng họ đọc điếu văn rất cảm động, cháu ạ.
b. Sau khi vợ mất được sáu năm, ông tái giá với một nữ đồng nghiệp.
c. Vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Vương quốc Bỉ đã tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ nước ta
và trình quốc thư.
4. Dùng từ không đúng hệ thống
Từ, ngữ trong câu, trong văn bản đều có mối quan hệ trong một hệ thống nhất định, chệch khỏi
hệ thống, nhiều khi dẫn đến cách dùng sai, hiểu sai.

VD:
a. Lui tới siêu thị Cống Quỳnh có đủ các tầng lớp: cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên, tiểu
thương, quân nhân, công an, thanh thiếu niên, phụ nữ và những người lớn tuổi.
b. Họ thường xuyên đến thư viện để đọc các sách báo, tạp chí và tranh ảnh.
Trong a, mạch liệt kê vừa chức danh, theo lứa tuổi vừa theo giới tính làm cho sự mạch lạc bị phá vỡ,
làm mất tính hệ thống.
Trong b, chỉ có thể nói đọc sách báo và tạp chí; cịn tranh ảnh thì phải xem.
5. Dùng từ khơng phù hợp với phong cách
Mỗi hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp địi hỏi sử dụng từ ngữ khác
nhau. Do đó, phải sử dụng từ ngữ đúng phong cách để đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Không dùng khẩu ngữ
trong văn bản viết.
VD:
a. Họ đã tìm chất thay thế máu trong khi mổ xẻ […].
b. Chúng tôi xin phiền các anh ở Sở giải quyết cho ngay vấn đề nói trên.
Trong a, mổ xẻ là từ dùng trong khẩu ngữ, nên thay bằng phẫu thuật.
6. Dùng thừa từ, lặp từ
Trong thực tế nói, viết, việc lặp lại từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, tạo liên kết là không
hiếm. Tuy nhiên, cần tránh những trường hợp dừng thừa từ, lặp từ.
VD:
- Xấp xỉ gần một nghìn dân thì có một di tích.


- Các nhà khoa học đã tái tạo lại sự biến đổi gien trong phịng thí nghiệm.
- Trong cơng cuộc xây dựng kiến thiết nước nhà, ngành xây dựng giữ một vai trò hết sức quan trọng.
CÂU 2: PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI SAI:
KIỂU CÂU SAI VỀ NGỮ NGHĨA
a. Câu sai về lôgic: loại câu sai do ý nghĩa trái với nhận thức, logic thơng thường.
Ví dụ: Nguyễn Văn A là tên trộm trẻ nhất trong bọn. Từ 1975 đến nay, A chỉ thực sự ở ngồi đời có 6
tháng.
b. Câu sai về qui chiếu: đối tượng được nói đến khơng phù hợp với đối tượng được thuyết minh.

Ví dụ: - Từ ngày về dạy học ở trường này, các em học sinh làm cho tơi rất hài lịng.
- Nước giếng này trong mà lại gần nhà.
- Tôi bị thương 2 lần, một ở Quảng Trị, một ở ngực.
c. Câu sai vì khơng tương hợp nghĩa
Khi thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu sẽ dẫn đến sai về nghĩa.
Ví dụ: - Nhà này tuy bé và xinh. (Nhà này tuy bé mà xinh).
- Anh ta thông minh và lười. (Anh ta thông minh nhưng lười).
- Tuy chi Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí rất sâu sắc nhưng chị rất căm thù bọn
giặc. (Vì chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí rất sâu sắc nên chị rất căm thù bọn
giặc).
d. Câu sai vì thiếu thơng tin
Ví dụ: Nó đá bóng bằng đơi chân (Nó đá bóng bằng đôi chân đang bị chấn thương).
KIỂU CÂU SAI VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP
a. Lỗi dùng thiếu
Thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Qua kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng.
(Kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng. Hoặc: Qua kinh nghiệm, ta thấy điều đó đúng).
Thiếu vị ngữ
Ví dụ: Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng vì học sinh thân yêu.
(Thầy Nam là thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng vì học sinh thân u. Hoặc: Thầy Nam,
thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh thân u, đang trị chuyện với học sinh cuối
cấp).


Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ: Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh. (Để phát huy tinh thần sáng tạo và
năng động của học sinh, trường đã tổ chức sân chơi học tập vào cuối tuần).
Thiếu bổ ngữ bắt buộc
Ví dụ:
Kẻ thù giết chết # song giết sao được tinh thần cách mạng trong con người họ.

(Kẻ thù giết chết những con người yêu nước ấy, song giết sao được tinh thần cách mạng trong con
người họ).
Thiếu một vế của câu ghép
Ví dụ:
Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa
(Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa mà còn tốt cho cây ăn trái…).
KIỂU CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ PHÁP
a. Câu sai do sắp xếp sai trật tự từ
Ví dụ:
- Trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhân chuyến thăm Đông Nam Á.
- Trả lời phỏng vấn nhân chuyến thăm Đông Nam Á của Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
(Thủ tướng Võ Văn Kiệt trả lời phỏng vấn (của…) nhân chuyến thăm Đông Nam Á).
- Họ đã lấy đi từ lâu cây đàn nguyệt quế ấy (Họ đã lấy cây đàn nguyệt quế ấy đi từ lâu).
b. Thiết lập sai quan hệ ngữ pháp giữa các bộ phận trong câu
Ví dụ:
Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại”
thành công tốt đẹp.
(Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại”/
Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại”
để phong trào này được thành công tốt đẹp).
c. Nhầm kết cấu: do người viết lấy một phần hoặc toàn bộ cấu trúc này gắn với một phần hoặc tồn bộ
cấu trúc khác.
Ví dụ:
- Khơng nên hút thuốc lá ở những nơi gần xăng được đâu (bỏ “được đâu” hoặc bỏ “nên”).
- Tôi rất lấy làm vinh dự biết bao (bỏ “biết bao” hoặc “rất”).


CÂU SAI VỀ CÁCH SỬ DỤNG DẤU CÂU
- Đặt dấu câu khơng đúng với loại câu
Ví dụ:

- Tơi hỏi anh điều này? Nếu khơng phải thì anh bỏ q cho tơi? (Tơi hỏi anh điều này, nếu khơng phải
thì anh bỏ quá cho tôi!)
- Họ đem theo thịt muối, cá hộp… để ăn trưa (phải dùng “v.v.”).
- Tôi hỏi anh điều này. Nó đi đâu? (Tơi hỏi anh điều này: “Nó đi đâu?”).
- Khơng biết ngắt câu hợp lí
Ví dụ: Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh nhà đã xảy ra nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng gây chết
người. (Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh nhà, đã xảy ra nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, gây chết
người).
CÂU SAI VỀ PHONG CÁCH
Ví dụ: Quí khách đến tham quan Nhà lưu niệm hãy nhớ những điều sau đây… (Khi đến tham quan Nhà
lưu niệm, quí khách cần lưu ý những điều sau đây… ).
Cách sửa câu sai
NGUYÊN TẮC SỬA CÂU SAI: Câu sai có nhiều kiểu khác nhau, vì thế chữa câu sai cũng phải tùy
thuộc vào kiểu sai cụ thể để định ra cách sửa phù hợp. Việc sửa câu sai nhìn chung phải tuân theo một
số nguyên tắc sau đây:
- Cần nắm vững tiêu chí của một câu đúng. Đúng ở đây không phải chỉ là đúng ngữ pháp, mà còn phải
đảm bảo đúng ngữ nghĩa-logic, đúng phong cách và đúng trong mối quan hệ liên kết các câu trong toàn
văn bản.
- Cần đảm bảo được nội dung theo ý người viết. Có thể thêm, bớt từ nếu thấy cần thiết trong trường
hợp không làm thay đổi nội dung chính mà người viết muốn truyền đạt.
- Cần phải xác lập mối quan hệ giữa các thành phần câu để xem câu sai ở phần nào, ý nào. Khi xác
định được nguyên nhân làm cho câu sai ta rút gọn câu để chỉnh sửa ở phần đó, ý đó.
- Sau khi chữa, cần kiểm tra lại khơng chỉ cấu trúc nội tại của câu chữa mà còn phải xem câu chữa đó
có phù hợp với câu khác của tồn văn bản hay khơng. Nếu chưa đạt u cầu thì tìm cách chữa khác cho
phù hợp.
CÁCH SỬA CÂU SAI
- Thay thế, thêm, bớt các đơn vị từ, ngữ, vế câu, dấu câu (có thể thêm vào câu thành phần chủ ngữ
phù hợp với vị ngữ và ngược lại; lược bớt các từ nối, từ kèm ở bộ phận mở rộng để làm cho câu có chủ
ngữ và vị ngữ).
Ví dụ:

Trong hồn cảnh khó khăn đã giúp anh rèn luyện chịu đựng gian khổ. (Bỏ “trong” để câu có chủ ngữ
và vị ngữ hoặc sửa thành: Trong hồn cảnh khó khăn, anh đã rèn luyện được đức tính chịu đựng gian
khổ).


Thanh tre dài 1m so với thanh tre dài 70 cm thì hơn bao nhiêu cm? (lược bớt từ thừa: Thanh tre dài 1m
dài hơn thanh tre 70 cm bao nhiêu cm?; Thanh tre dài 1m hơn thanh tre dài 70 cm bao nhiêu cm?).
Trong lòng thổ lộ niềm vui sướng (thay từ ngữ hợp logic: Trong lòng rạo rực niềm vui sướng).
- Thay đổi vị trí của các thành phần câu hoặc trật tự các từ ngữ hạn định.
Ví dụ:
Được các bạn học sinh trồng những cây xanh bên lề đường để che bóng mát cho trường. (Những cây
xanh được các bạn học sinh trồng bên lề đường, tỏa bóng rợp làm cho trường mát mẻ hẳn lên).
- Thay đổi cấu trúc câu, thay đổi lối nói (biến câu chủ động thành câu bị động hoặc ngược lại, tách,
đảo, nhập các bộ phận, thành phần trong câu…).
Ví dụ:
Bằng hai câu thơ của Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
Có thể sửa:
- Bằng hai câu thơ, Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
- Hai câu thơ của Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
- Nguyễn Du, bằng hai câu thơ, đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
- Cảnh đẹp của mùa xuân đã được Nguyễn Du vẽ lên bằng hai câu thơ.
VI. Tìm và chữa lỗi viết hoa trong các câu sau:
a. Luật sư Vũ Văn A - nguyên Phó chánh Tịa hình sự Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
khuyên khách hàng thân trọng khi gửi tiền.
b. Ông Nguyễn Thanh Hồng cũng cho rằng không cần thiết xây dựng Luật phòng chống phản bội Tổ
quốc, bởi Hiến pháp đã quy định rõ để hành vi phản bội Tổ quốc rất nặng và pháp luật về hình sự đã
quy định chi tiết.
c. Bùi Manh Q. (32 tuổi, nguyên giám đốc công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh) trực tiếp sửa chữa,
bảo dưỡng hệ thống lọc nước của đơn nguyên thân nhân tạo tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình.
d. Trao đổi với Tuổi Trẻ, ơng Vũ Đức Cúc – Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đô

thị xanh (GUD), thay mặt liên danh nhà đầu tư GUD và STD (Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
STD) – đã có phát biểu xác nhận về thời hạn của cơng trình cầu đường sắt Bình Lợi.
e. Đồn cơng tác do Ủy viên Bộ chính trị, Phó trưởng Ban chỉ đạo trung ương về phịng chống tham
nhũng, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình làm trưởng đồn.


f. Đối với ngành Giáo dục mầm non, Giáo dục thể chất, thí sinh phải tham gia kỳ thi năng khiếu do
Trường Đại học Sư phạm TP. HCM tổ chức và phải đạt từ 6.5 điểm trở lên.
g. Theo dự kiến, ngày 24/9, TAND cấp cao tại TPHCM sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị
cáo Đặng Thanh Bình - ngun phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - và các đồng phạm
trong vụ thiếu trách nhiệm để Phạm Công Danh - nguyên chủ tịch HĐQT của Ngân hàng Xây dựng,
VNCB - gây thiệt hại hơn 15.000 tỷ đồng cho ngân hàng này.
h. Trong khi đó, Bí thư thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết thành phố xây dựng đô thị
thông minh nhằm giải quyết những vấn đề đặc trưng của đô thị lớn trong q trình đơ thị hóa.
i. Với 17 năm làm cơng tác tuyển sinh và đào tạo, ông Trần Khắc Thạc - Phó trưởng phịng Đào tạo
ĐH&SĐH - Trường Đại học Thủy lợi
j. Chiều 16/4, Viện KSND Tối cao đã quyết định trả hồ sơ cho Bộ Công an để điều tra bổ sung vụ án
xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đông Á (DongABank) liên quan đến bị can Trần Phương Bình, nguyên
Tổng giám đốc DongABank.
BÀI TẬP VỀ CÂU
Bước 1: Xác định lỗi (lỗi dùng từ, sai ngữ pháp, sai ngữ nghĩa, sai logic, sai hệ quy chiếu.v.v.)
Bước 2: Sửa lại câu sai thành câu đúng
1. Khi anh vào Nam, nó lên 19 tuổi.
- lỗi: sai từ vựng
-> sửa: Khi anh vào Nam, nó được 19 tuổi
2. Mới vào bộ đội chúng ta thường nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ trai phải cắt tóc ngắn; chiến sĩ gái
thì phải uốn, tết tóc lên cao, râu phải cạo nhẵn.
- Sai về phong cách
- Sai logic
=> Sửa: Mới vào bộ đội chúng ta thường nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ nam phải cắt tóc ngắn, râu

phải cạo nhẵn; chiến sĩ nữ thì phải uốn, tết tóc lên cao.
3. Nước giếng này trong mà lại gần nhà.
- Sai quy chiếu trong và gần không cùng một phạm trù
=> Sửa: Giếng này nước trong mà lại gần nhà.
4. Cảm nghĩ nhân chuyến thăm Đông Nam Á của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
- Sai ngữ pháp, sai vị trí thành phần
=> Sửa: Thủ tướng phát biểu cảm nghĩ nhân chuyến thăm Đông Nam Á.
5. Anh Bin thông minh và lười.
- Sai ngữ pháp (quan hệ từ “và”)
=> Sửa: Anh Bin thông minh mà lười
6. Qua kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng.
- Sai ngữ pháp
=> Sửa: Qua kinh nghiệm, ta thấy điều đó đúng
Kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng
7. Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng vì học sinh thân yêu, người thầy được
nhiều vị phụ huynh và học sinh yêu mến.
- Sai ngữ pháp (vị ngữ)
=> Sửa: Thầy Nam là thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng vì học sinh thân u, là người thầy
được nhiều vị phụ huynh và học sinh yêu mến.
8. Anh tặng cho em.


- Thiếu bổ ngữ bắt buộc: tặng, cho, biếu, gửi, vay, lấy, mượn…
=> Sửa:
9. Thẩm phán mời chị ấy.
-Động từ chỉ hành động cầu khiến: cho mời, đề nghị, nhường, sai, bắt ép, yêu cầu
- Sửa: Thẩm phán cho mời chị ấy.
10. Nguyên nhân làm cho tôi chậm trễ là bởi vì đồng hồ của tơi đứng mà tơi khơng biết.
- Sai ngữ pháp (quan hệ từ)
- Sửa: Tôi chậm trễ là bởi vì đồng hồ của tơi đứng mà tôi không biết.

11. Nguyên nhân sở dĩ tại sao em chưa nộp bài là do vì chiều hơm qua em vắng cho nên em không biết
hôm nay phải nộp bài.
- Sai ngữ pháp
- Em chưa nộp bài là bởi vì chiều hôm qua em vắng cho nên em không biết hôm nay phải nộp bài.
12. Với nền nghệ thuật phong phú của dân tộc Khơmer đã góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa
Việt Nam.
- Sai ngữ pháp, thiếu thành phần
- Với nền nghệ thuật phong phú, dân tộc Khơmer đã góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa Việt
Nam.
13. Mặc dù có chuyện gì xảy ra nhưng anh cứ yên tâm công tác.
- Sai ngữ pháp (quan hệ từ), thiếu thành phần
- Sửa: Dù có chuyện gì xảy ra thì anh cứ n tâm cơng tác.
14. Chính sách thù địch của Israel có thể làm nổ ra các cuộc biểu tình dữ dội.
- Sai ở từ “các” (số nhiều, xác định) >< những (số nhiều, không xác định cụ thể đối tượng nào.
- Sửa: Chính sách thù địch của Israel có thể làm nổ ra những cuộc biểu tình dữ dội.
15. Thầy vừa cho mấy học sinh giỏi sách.
- Sai vị trí nhóm bổ ngữ
- Thầy vừa cho mấy học sinh giỏi một số sách
16. Nó đi hai ngày mà vẫn khơng tìm ngựa ra.
- Sai vị trí
Sửa: Nó đi hai ngày mà vẫn khơng tìm ra ngựa.
17. Anh phải rút ngắn lại bài viết ấy.
- Anh phải rút ngắn bài viết ấy
18. Những truyện ngắn, hay Nga đã làm say mê độc giả Việt từ bao đời nay.
- Những truyện ngắn hay của nước Nga đã làm say mê độc giả Việt từ bao đời nay.
19. Sở dĩ anh yêu em vì em là hot girl.
- anh u em vì em là hot girl.
20. Khơng nên hút thuốc lá gần những nơi để xăng được đâu.
- Lỗi chập cấu trúc
- Không được hút thuốc lá gần những nơi để xăng.

21. Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của đội bóng đá Việt Nam, chúng tơi biết rằng do hàng phịng ngự
cịn yếu có nhiều cầu thủ cịn chơi thiếu tập trung.
22. Ngày ấy chúng tôi đâu biết được những khó khăn lớn và phức tạp như báo chỉ ví dụ báo Lao Động
đã nêu ra.
21. Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của đội bóng đá Việt Nam, chúng tơi biết rằng do hàng phịng
ngự cịn yếu có nhiều cầu thủ còn chơi thiếu tập trung.


22. Ngày ấy chúng tơi đâu biết được những khó khăn lớn và phức tạp như báo chí ví dụ báo Lao
Động đã nêu ra.
23. Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã xảy ra nhiều vụ tai nạn nghiệm trọng gây chết người.
24. Có một sự hiểu lầm tai hại, người ta dùng cá nhân luận của Phương Tây để tìm hiểu một văn
hóa nhân cách ln.
25. Hùng nói tơi thích cơ ấy.
26. Em thân u.
27. Thời nay, bn bán khó khăn hơn trước, thương trường chẳng khác gì chiến trường.
28. Hải Phịng q hương tơi đang đổi mới.
29. Quý khách đến tham quan Nhà lưu niệm của Trường Đại học Bình Dương cần ghi nhớ những
điểm sau đây. Một là: không hút thuốc lá trong khuôn viên Nhà lưu niệm. Hai là: bỏ giày dép
ngoài hành lang.
30. Những sinh viên học rất giỏi ấy.
31. Bằng hai câu thơ của Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
32. Gå chọi không được giết thịt.
33. Hạc Tiếng Việt thực hành không được nhậu.
34. Hoc sách này không được học sách khác.
35. Thi thể người mẹ được con gái 11 tuổi phát hiện ở phòng ngủ của bà và bà ngoại của em đã vội
thông báo cho cảnh sát.
36. Ơng (một trung tá ngụy) đã kêu gọi tồn bộ sĩ quan, binh sĩ trong trung đồn bng súng trở về với
qn giải phóng để tránh hy sinh khơng đáng phải xảy ra.



37. Không nên đến gần hơn được đâu.
38. Các loại áo nam, nữ, đơn giản nhưng họa tiết nhẹ nhàng thì người Pháp ưa chuộng, màu sắc trên
quần áo sặc sỡ người châu Âu lại hay mua.
39. Dù quân hiệu khơng cịn gắn trên ve áo bạc màu, nhưng ơng ln tự hào về thời chinh chiến của
mình,

40. Trời xanh, trăng sáng, cao vằng vặc.
41. Khác với Dế mền phiêu lưu ký, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm đã đem lại

Ôn tập phần lỗi câu
A. Cách nêu tên câu sai
Câu sai ngữ nghĩa gồm:
1. Câu sai logic: Một câu được coi là sai logic khi nó phản ánh không đúng thực tại và không phù hợp
với tình huống giao tiếp.
Ví dụ:
a. Qua nhân vật chị Dậu, ta thấy được bản chất xấu xa, thối nát của chế độ thực dân
phong kiến. => Chị Dậu không đại diện cho chế độ thực dân phong kiến.
b. Chúng tôi theo đoàn đại biểu quốc hội thăm Nhật bản vào cuối tháng 3 năm 1999, thời điểm
này đã vào thu. => Thời gian “cuối tháng 3 năm 1999” không phải thời điểm “đã vào thu”.
c. Lớp có 22/23 bài đạt điểm 10, còn lại là từ 6 đến 9 điểm. => Số bài cịn lại là 1 bài. Một bài
thì không thể từ 6 đến 9 điểm.
2. Câu sai qui chiếu: Để qui chiếu đến X, người viết dùng từ ngữ (ở vị trí a) nhưng dùng khơng đúng
làm người tiếp nhận hiểu sang đối tượng khác. Đây là sai qui chiếu.
Ví dụ:

a. Tuy ơng Nam đã già nhưng ơng ấy rất khỏe. => Câu đúng qui chiếu

b. Tuy ông Nam đã già nhưng hắn rất khỏe. => Câu sai qui chiếu, “hắn” không chỉ người già và
“hắn” thường dùng với thái độ thiếu tôn trọng.

c. Anh luôn tỏ ra hiểu chị, tơn trọng vợ và hết lịng u thương các con. => Câu sai qui chiếu,
“chị” và “vợ” là 2 người khác nhau nhưng ý tác giả chỉ đang nói đến tình cảm, thái độ của “Anh” đối
với “vợ”/“vợ con”.
Câu sai ngữ pháp gồm:
3. Câu thiếu chủ ngữ của câu


4. Câu thiếu vị ngữ của câu
5. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ của câu
5. Câu thiếu vế câu
6. Câu thiếu thành phần trong vế câu
7. Câu sai trật tự các thành phần trong câu
8. Câu sai vì dùng sai từ (kết từ/từ nối/…)
9. Câu sai vì thừa từ/thừa thành phần câu

Câu mơ hồ:
10. Câu mơ hồ: Câu mơ hồ là câu có ít nhất hai cách hiểu khác nhau. Các từ ngữ trong câu đều rõ
ràng, cấu trúc cú pháp rõ ràng (không sai ngữ pháp), rõ ràng về logic.
Ví dụ:

a. Chả ngon lắm.

- Lỗi: Câu mơ hồ vì có 2 cách hiểu:
Cách 1: Lời khen về món chả (nem) ngon.
Cách 2: Lời chê về món ăn nào đó khơng ngon. (Giải thích thêm: do có hai từ
“chả” là từ đồng âm. Phần giải thích thêm này khi thi cuối kỳ không nhất thiết phải nêu).
- Sửa: Chả này không ngon lắm.
b. Sinh viên mới đi tới.
- Lỗi: Câu mơ hồ vì có 2 cách hiểu, khơng rõ từ “mới” kết hợp với “sinh viên” hay từ “mới” kết hợp
với “đi tới”

- Sửa: Sinh viên đó mới đi tới/Sinh viên mới ấy đang đi tới.
c. Hai người mua ba quyển sách.
- Lỗi: Câu mơ hồ vì có 2 cách hiểu, không rõ “mỗi người mua 3 quyển” và tổng cộng là 6 quyển hay
hai người mua tổng cộng là 3 quyển.
- Sửa: Mỗi người mua ba quyển sách.
I. Mức độ sai của câu
(Đây là phần để SV đọc thêm và lưu ý khi làm bài)
1. Mức độ 1: Những câu sai khơng sửa khơng được. Đó là những câu sai ngữ pháp, sai logic/tri thức,
câu sai chính tả (viết hoa). => Thi cuối kì cần ưu tiên xác định hàng đầu.
2. Mức độ 2: Những câu dư, sai trong phiên âm, không phù hợp phong cách, dùng phương ngữ khơng
đúng chỗ. Những câu dùng từ khó, dùng thuật ngữ không cần thiết. Những câu không phù hợp với
cách nói của người Việt. Những câu vừa kể trên có trường hợp tạm chấp nhận được. => Thi cuối kì cần
cân nhắc, các trường hợp này khơng như mức độ 1. Nếu câu khơng có trường hợp nào ở mức độ 1 mới
chỉ ra các lỗi ở mức độ 2 này.


3. Mức độ 3: Những câu mà nói là sai cũng được, nói là khơng sai cũng được. Những câu dùng từ chưa
đạt, khơng “đắt” , có thể chọn từ gần nghĩa chính xác hơn. => Thi cuối kì khơng tập trung vào các
trường hợp này.
Ôn tập phần lỗi viết hoa
Một số trao đổi được như nhanh:
1/ Khi đề yêu cầu soạn văn bản, SV phải nêu căn cứ hay không? => Tùy theo thể thức của văn bản, SV
xác định văn bản có bắt buộc nêu căn cứ hay khơng. SV tự tra trên mạng để có căn cứ nếu đề không
cung cấp.
2/ Khi đề yêu cầu soạn quyết định, đề có cung cấp “Điều 1/Điều 2/Điều 3..” khơng? => Có thể có hoặc
khơng.
3/ Khi đề u cầu soạn thơng báo, đề có cung cấp TT về quy định, quy chế… hay khơng? => Có thể có
hoặc khơng.
4/ Về số của văn bản, thư mời và biên bản có số hay không? => Thư mời, thư cảm ơn, biên bản thường
khơng có số.

5/ Vì sao “đường” trong “đường 1” hoặc đường gắn với tên sự kiện lịch sử không viết hoa?
=> SV đọc NĐ 30 xem “đường” có phải đơn vị hành chính khơng?
+ “b) Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, tên
người, tên sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính đó. Ví dụ: Quận 1, Phường
Điện Biên Phủ
+ Điều 110. 1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định
như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và
thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành
chính tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và
xã; quận chia thành phường. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập (trích Hiến
Pháp 2013)) hoặc “Phân cấp hành chính Việt Nam”.
+ Từ “hẻm” có viết hoa hay không? => SV đọc lại NĐ 30
=> SV tra trên mạnh thấy một số cách viết “hẻm” không viết hoa.
7/ Cụm “Tổng thư ký” vì sao “thư” khơng viết hoa?
=> SV đọc NĐ 30 “2. Tên chức cụ, học vị, danh hiệu: Viết hoa tên chức vụ, học vị nếu đi liền với tên
người cụ thể. Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V. V. Pu-tin…”, trong đó có “Tổng thư ký” có
từ “thư” khơng viết hoa. => Đây có thể là lỗi vi tính, vì tin của một số báo, đặc biệt là TTXVN viết
hoa.
8/ Trường hợp “trung ương” viết hoa và không viết hoa
=> SV đọc NĐ 30 “ IV. VIẾT HOA TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC: 1. Viết hoa chữ cái đầu của các từ,
cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức…Trường
hợp viết hoa đặc biệt: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương
Đảng”
- Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng => Ban (loại hình), Chỉ (“Chỉ đạo trung ương”
là chức năng, là khối không tách riêng, “trung” không viết hoa); “tham nhũng khơng viết hoa vì xem
“Phịng chống tham nhũng” là một cụm từ không tách rời.
- SV tra trên mạng thấy một số cách viết “Bệnh viện trung ương” viết hoa như thế nào.
- SV tra trên mạng thấy cách viết Ủy ban trung ương => Ủy ban (loại hình), trung ương (“trung ương”
khơng hẳn là loại hình, khơng hẳn là lĩnh vực hoạt động, nó là cấp phân biệt với “địa phương”).
- Hoặc SV tra trên mạng thấy cách viết “Ban Quản lý dự án Đê điều”=> “Quản lý dự án” là một

khối/cụm từ không tách rời.
- Trường hợp đặc biệt trong NĐ 30: “Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam”, “Văn
phòng Trung ương Đảng”. => SV học thuộc.


8/ Tên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có viết hoa “xã” khơng? => Viết hoa “Xã” theo
tên trên web của trường.
9/ SV tra thấy cách viết “học bổng tiến sĩ” không viết hoa “tiến” => Nếu “Tiến sĩ” là thành phần thuộc
tên riêng/ tên cá thể thì viết hoa, nếu “tiến sĩ” khơng thuộc thành phần tên riêng/tên cá thể thì khơng
viết hoa.
- SV tra trên mạng thấy cách viết “học bổng tiến sĩ” không viết hoa.
- SV lưu ý thêm lần nữa GS. Nguyễn Văn A, PGS. Nguyễn Văn A, TS. Nguyễn Văn A, ThS. Nguyễn
Văn A.
10/ SV tra thấy “tạp chí Cộng sản” khi thì viết hoa “Tạp”, khi thì khơng viết hoa “tạp”? => SV tra trên
mạng tên một số tạp chí như tạp chí Đẹp/Cộng sản/XDĐ/Tuyên giáo/Tia sáng, tên cá thể của chúng là
Đẹp/Cộng sản/XDĐ/Tuyên giáo/Tia sáng được viết hoa, còn “tạp chí” là danh từ chung, chỉ sản phẩm
in ấn/xuất bản, không viết hoa (giống như cách viết “trường”, “bệnh viện” ở một số tin).
- SV tra trên mạng thấy cách viết “chi bộ”
- SV tra trên mạng thấy cách viết “văn phịng” như: Văn phịng Tạp chí Cộng sản/ Văn phịng Chính
Phủ/ Văn phịng Đại diện/ Văn phịng Cơng chứng/ Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra.
- SV tra trên mạng thấy cách viết: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
11/ SV tra trên mạng thấy cách viết “Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á”.
- SV tra trên mạng và hiểu “Tổng Biên tập” là gì (TBT là người đứng đầu tờ báo, tịa soạn, tịa báo, nhà
xuất bản…).
- SV tìm hiểu một số cách viết Tổng Biên tập của tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á; Tổng Biên tập của
báo Nhân Dân, tên cá thể của các tờ báo như: Tuổi trẻ/ Thanh Niên/Nhân Dân)
=> SV tra trên mạng thấy cách viết: Khi giới thiệu “Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản”, người nói đang
nói tới cơ quan/tổ chức nên viết hoa “Tạp chí” (tỉnh lược “tịa soạn”, “Nhà xuất bản”). Trường hợp này
giống như trường hợp giới thiệu “Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG – HCM” người
viết cũng viết hoa từ “Trường”.

- SV tra trên mạng thấy cách viết: Tổng Biên tập; Tổng Biên tập Báo Nhân dân
- SV tra trên mạng thấy cách viết TTXVN: Tổng Biên tập Báo điện tử VietnamPlus; Tổng Biên tập Báo
Nhân Dân Lê Quốc Minh.
12/ Phân biệt “thập kỷ/kỉ” và “thập niên” (SV tra từ điển)
13/ File bài thi có đánh số trang hay không? (văn bản không đánh số ở trang đầu) => Khơng quy định,
SV có thể đánh số trang. Việc đánh số trang sẽ làm câu 3 (soạn văn bản) có số trang cũng chấp nhận
được.
THƠNG TIN VỀ KỲ THI KIỂM TRA CUỐI KỲ
- Hình thức kiểm tra: Tự luận KHÔNG tham khảo tài liệu;
- Thời gian làm bài: 75 phút.
TÀI LIỆU ÔN TẬP
- Tập bài giảng Thực hành văn bản Tiếng Việt của Giảng viên;
- Thông tư “Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính” của Bộ Nội vụ;
- Phụ lục VI “Viết hoa trong văn bản hành chính” trong Thơng tư “Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật
trình bày văn bản hành chính” của Bộ Nội vụ.
NỘI DUNG ƠN TẬP TRỌNG TÂM
Đề thi gồm 3 câu với cấu trúc như sau:
- Câu 1 (3 điểm): Sửa lỗi viết hoa.
=> Xem Phụ lục VI “Viết hoa trong văn bản hành chính” trong Thơng tư “Hướng dẫn thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản hành chính” của Bộ Nội vụ.
- Câu 2 (3 điểm): Phát hiện và sửa lỗi trong câu (xem ví dụ từ slide 204 đến slide 217)


Các lỗi thông thường về câu:
+ Câu không đủ thành phần; + Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần câu; + Câu dùng sai quan hệ từ;
+ Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu; + Câu sai logic; + Câu mơ hồ;
+ Câu sai quy chiếu; + Câu sai về phong cách.
- Câu 3 (4 điểm): Soạn thảo văn bản hành chính. Viết các loại như biên bản cuộc họp, cơng văn,
thông báo, thư mời, thông báo...
Thông báo về việc tham gia Bảo hiểm y tế của sinh viên năm 2022


Thực hiện Luật Bảo hiểm Y tế (BHYT) số 25/2008/QH12 của Quốc Hội ngày 14/11/2008 về đối tượng,
mức đóng và trách nhiệm của người tham gia đóng BHYT.
Căn cứ Cơng văn số 2396/BHXH-TST ngày 06/8/2021của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc thực hiện
BHYT học sinh, sinh viên (HSSV) năm học 2021-2022.
Căn cứ Hướng dẫn liên tịch số 3029/HDLS/BHXH-GDĐT ngày 12/8/2021 liên tịch Sở Giáo dục và
Đào tạo – Bảo hiểm xã hội Thành phố về hướng dẫn thực hiện công tác thu Bảo hiểm y tế học sinh,
sinh viên năm học 2021-2022.
Nhằm đảm bảo 100% HSSV tham gia BHYT theo quy định, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn tiến hành thu BHYT (bắt buộc) đối với SV như sau:
1. Đối tượng: Sinh viên có thẻ BHYT hết hạn năm 2021. (SV đã tham gia BHYT đợt tháng
10/2021 thì khơng tham gia đợt này)
2. Thời gian: Từ ngày 15/11/2021 đến trước 16giờ00 ngày 26/11/2021.
3. Mức phí BHYT: 563.220 đ/Sinh viên/12 tháng (có giá trị từ ngày 01/01/2022 đến ngày
31/12/2022).
4. Cách thức tham gia BHYT:
♦ Bước 1: SV nộp tiền BHYT vào tài khoản của Trường:
- Tên tài khoản: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Số tài khoản: 1700 2011 91040
- Tại ngân hàng: Agribank, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
- Nội dung: Mã số sinh viên, Họ tên sinh viên, Nộp BHYT (lưu ý phải ghi nội dung để tránh trường
hợp không nhận diện được BHYT của SV).
♦ Bước 2: Tra cứu mã Bảo hiểm xã hội tại địa chỉ: - Nếu sinh viên đã có mã
BHXH, cung cấp thơng tin tham gia BHYT tại địa chỉ: (Hầu hết SV đều đã
được cấp mã BHXH).
- Nếu sinh viên chưa có mã BHXH, cung cấp thông tin tham gia BHYT tại địa
chỉ: />5. Lưu ý:
- Số tiền sinh viên nộp BHYT Nhà trường thu hộ cho Cơ quan Bảo hiểm, đề nghị sinh viên chuyển
khoản đúng số tiền như thông báo.
- Sinh viên tham gia BHYT tại các nơi khác, phải nộp bản photo thẻ BHYT năm 2022 về Phịng Cơng

tác sinh viên (Thời gian nộp sẽ thông báo sau).
- Kết quả trả thẻ/gia hạn thẻ BHYT sẽ được thông báo tại: />- Mọi thắc mắc cần hỗ trợ vui lòng liên hệ số điện thoại: 028 38293828 (111- Thầy Hiếu, Phịng Cơng


tác sinh viên hoặc 115- cơ Vân, Phịng Kế hoạch - Tài chính).
Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình, Nhà trường đề nghị sinh viên tham gia đầy đủ./.



×