Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề thi cuối học kỳ 2 môn Lịch sử lớp 11 Trường THPT Đoàn Thượng năm 2018-2019 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.35 KB, 24 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 132

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
B. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới.
C. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
D. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Tự tiện cho tàu theo Sơng Hồng lên Vân Nam bn bán.
B. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
C. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
D. Đóng quân trên bờ sông Hồng.
Câu 3. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:
"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
B. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.


C. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
D. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
Câu 4. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn cảnh
nào?
A. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.
D. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh là
A. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
B. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
C. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
D. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
Câu 6. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?


A. Xã hội đang trên đà phát triển.
B. Xã hội tương đối ổn định.
C. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
D. Xã hội đã phát triển.
Câu 7. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam

kì là gì?
A. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
B. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
D. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
Câu 8. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là

A. tư sản, công nhân.
B. tư sản, tiểu tư sản.
C. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 9. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là
A. quân Pháp hoang mang.
B. làm nức lòng quân dân ta.
C. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
D. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
Câu 10. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
B. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
C. Chiến đấu quyết liệt.
D. Tập trung lực lượng đánh Pháp.
Câu 11. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,
thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột phong kiến.
B. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
C. Phương thức bóc lột tư bản.
D. Phương thức bóc lột thực dân.
Câu 12. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
B. công nghiệp phát triển.
C. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
D. phong trào yêu nước phát triển mạnh.
Câu 13. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
B. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.

C. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của q hương mình.
D. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
Câu 14. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
D. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
Câu 15. Cho các sự kiện sau:
1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội


Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 2,3,1,4
B. 2,4,3,1
C. 4,3,2,1
D. 3,1,2,4
Câu 16. Tháng 12/1940 Hitle đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến thuật gì?
A. "Chinh phục từng gói nhỏ".
B. "Đánh lâu dài".
C. "Chiến tranh chớp nhoáng".
D. "Chiến tranh tổng lực".
Câu 17. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Patơnốt.
B. Nhâm Tuất.
C. Hác Măng.
D. Giáp Tuất.
Câu 18. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt
Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

A. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
B. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đơng Nam Á trong đó
Có Việt Nam
C. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình
Dương.
D. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).
Câu 19. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là
A. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
B. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
C. tiến hành cải cách tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
Câu 20. Từ nguyên nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II
(1939 -1945)?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
B. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
C. Trật tự Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp.
D. Sự phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến
thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?
Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.

_______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 209

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
B. Tập trung lực lượng đánh Pháp.
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
D. Chiến đấu quyết liệt.
Câu 2. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,
thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột phong kiến.
B. Phương thức bóc lột thực dân.
C. Phương thức bóc lột tư bản.
D. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
Câu 3. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
B. Xã hội đang trên đà phát triển.
C. Xã hội đã phát triển.
D. Xã hội tương đối ổn định.
Câu 4. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nơng dân n Thế?

A. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
B. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
C. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
D. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
Câu 5. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. tư sản, công nhân.
B. tư sản, tiểu tư sản.
C. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
D. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
Câu 6. Cho các sự kiện sau:
1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội
Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 2,4,3,1
B. 2,3,1,4
C. 4,3,2,1
D. 3,1,2,4
Câu 7. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:
"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
B. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
C. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.


D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
Câu 8. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Đóng qn trên bờ sơng Hồng.

B. Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.
C. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
D. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
Câu 9. Tháng 12/1940 Hitle đã thông qua kế hoạch tấn cơng Liên Xơ với chiến thuật gì?
A. "Chinh phục từng gói nhỏ".
B. "Đánh lâu dài".
C. "Chiến tranh tổng lực".
D. "Chiến tranh chớp nhống".
Câu 10. Ý nào khơng phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt

Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đơng Nam Á trong
đó có Việt Nam
B. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
C. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình
Dương.
D. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).
Câu 11. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và
Phan Châu Trinh là
A. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
B. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
C. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
D. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hịa.
Câu 12. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
B. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
C. công nghiệp phát triển.
D. phong trào yêu nước phát triển mạnh.

Câu 13. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là
A. làm nức lòng quân dân ta.
B. quân Pháp hoang mang.
C. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
D. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
Câu 14. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Hác Măng.
D. Giáp Tuất.
Câu 15. Từ nguyên nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II
(1939 -1945)?
A. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
C. Trật tự Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp.


D. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
Câu 16. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
B. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
C. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới.
D. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Câu 17. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn

cảnh nào?
A. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.

C. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
D. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.
Câu 18. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
Câu 19. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là
A. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
B. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
C. đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hịa Dân quốc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây
Nam kì là gì?
A. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
B. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
C. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
D. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến
thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?
Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.

_______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 357

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Cho các sự kiện sau:

1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội
Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 2,4,3,1
B. 3,1,2,4
C. 2,3,1,4
D. 4,3,2,1
Câu 2. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,
thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
B. Phương thức bóc lột phong kiến.
C. Phương thức bóc lột thực dân.
D. Phương thức bóc lột tư bản.
Câu 3. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là

A. tư sản, tiểu tư sản.
B. tư sản, công nhân.
C. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 4. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là
A. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
B. làm nức lịng quân dân ta.
C. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
D. quân Pháp hoang mang.
Câu 5. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:
"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
B. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
C. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
Câu 6. Từ nguyên nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II (1939
-1945)?
A. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
B. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
D. Trật tự Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp.
Câu 7. Ý nào khơng phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt


Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đông Nam Á trong đó có

Việt Nam
B. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình
Dương.
C. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
D. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).
Câu 8. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam
kì là gì?
A. Phong trào do nơng dân khởi xướng và lãnh đạo.
B. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
D. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 9. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn cảnh
nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
B. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.
D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.
Câu 10. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và
Phan Châu Trinh là
A. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
B. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
C. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
D. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
Câu 11. Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nơng dân n Thế?
A. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
B. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
C. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
D. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.

Câu 12. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
B. công nghiệp phát triển.
C. phong trào yêu nước phát triển mạnh.
D. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
Câu 13. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các mơn học mới.
B. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
C. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.


D. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
B. Tự tiện cho tàu theo Sơng Hồng lên Vân Nam bn bán.
C. Đóng quân trên bờ sông Hồng.
D. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
Câu 15. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hội đã phát triển.
B. Xã hội đang trên đà phát triển.
C. Xã hội tương đối ổn định.
D. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
Câu 16. Tháng 12/1940 Hitle đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xơ với chiến thuật gì?
A. "Chiến tranh chớp nhống".
B. "Chinh phục từng gói nhỏ".
C. "Chiến tranh tổng lực".
D. "Đánh lâu dài".
Câu 17. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Tập trung lực lượng đánh Pháp.

B. Chiến đấu quyết liệt.
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
D. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
Câu 18. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là
A. tiến hành cải cách toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
B. đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
C. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
D. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
Câu 19. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất

thuộc Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Hác Măng.
Câu 20. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Giáp Tuất.

II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến
thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?
Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.


_______ Hết _______
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 485

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
B. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới.
C. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
Câu 2. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là
A. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
B. làm nức lịng qn dân ta.
C. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
D. quân Pháp hoang mang.
Câu 3. Cho các sự kiện sau:
1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội

Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 4,3,2,1
B. 3,1,2,4
C. 2,3,1,4
D. 2,4,3,1
Câu 4. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
B. công nghiệp phát triển.
C. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
D. phong trào yêu nước phát triển mạnh.
Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh là
A. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
B. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
C. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
D. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
Câu 6. Ý nào khơng phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt
Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đông Nam Á trong đó có
Việt Nam
B. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
C. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).


D. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình

Dương.

Câu 7. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nơng dân n Thế?
A. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
B. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
C. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
D. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
Câu 8. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,

thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tư bản.
B. Phương thức bóc lột phong kiến.
C. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
D. Phương thức bóc lột thực dân.
Câu 9. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Chiến đấu quyết liệt.
B. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
C. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
D. Tập trung lực lượng đánh Pháp.
Câu 10. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Hác Măng.
D. Giáp Tuất.
Câu 11. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn
cảnh nào?
A. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.
D. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.

Câu 12. Từ ngun nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II
(1939 -1945)?
A. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
C. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
D. Trật tự Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp.
Câu 13. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là
A. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
B. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
C. tiến hành cải cách tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
Câu 14. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây
Nam kì là gì?
A. Phong trào đã lơi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
B. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.


D. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 15. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hội đã phát triển.
B. Xã hội tương đối ổn định.
C. Xã hội đang trên đà phát triển.
D. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
Câu 16. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:

"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)

A. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
B. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
C. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
Câu 17. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. tư sản, công nhân.
B. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
C. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D. tư sản, tiểu tư sản.
Câu 18. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
B. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
C. Đóng quân trên bờ sông Hồng.
D. Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.
Câu 19. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
B. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Câu 20. Tháng 12/1940 Hitle đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xơ với chiến thuật gì?
A. "Chinh phục từng gói nhỏ".
B. "Chiến tranh chớp nhoáng".
C. "Đánh lâu dài".
D. "Chiến tranh tổng lực".
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến
thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?
Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc

theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.

_______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 570

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hội đang trên đà phát triển.
B. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
C. Xã hội đã phát triển.
D. Xã hội tương đối ổn định.
Câu 2. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là
A. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
B. làm nức lòng quân dân ta.
C. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
D. quân Pháp hoang mang.

Câu 3. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn cảnh
nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vơ cùng bối rối.
B. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
D. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.
Câu 4. Tháng 12/1940 Hitle đã thơng qua kế hoạch tấn cơng Liên Xơ với chiến thuật gì?
A. "Chinh phục từng gói nhỏ".
B. "Chiến tranh chớp nhống".
C. "Đánh lâu dài".
D. "Chiến tranh tổng lực".
Câu 5. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các mơn học mới.
B. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
C. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
Câu 6. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất.
C. Hác Măng.
D. Patơnốt.
Câu 7. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của q hương mình.
B. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
C. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
D. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
Câu 8. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:



"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
B. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
C. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
Câu 9. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam
kì là gì?
A. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
B. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
C. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
D. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
Câu 10. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ
gì?
A. Chiến đấu quyết liệt.
B. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
C. Tập trung lực lượng đánh Pháp.
D. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
Câu 11. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt
Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).
B. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
C. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đơng Nam Á trong đó có
Việt Nam
D. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình
Dương.

Câu 12. Tơn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là
A. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
B. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
C. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
D. tiến hành cải cách tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 13. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh là
A. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
B. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
C. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
D. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
Câu 14. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.


B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
B. Đóng qn trên bờ sơng Hồng.
C. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
D. Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.
Câu 16. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc

khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
B. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
C. công nghiệp phát triển.
D. phong trào yêu nước phát triển mạnh.

Câu 17. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,
thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
B. Phương thức bóc lột phong kiến.
C. Phương thức bóc lột tư bản.
D. Phương thức bóc lột thực dân.
Câu 18. Cho các sự kiện sau:
1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội
Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 2,4,3,1
B. 4,3,2,1
C. 3,1,2,4
D. 2,3,1,4
Câu 19. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. tư sản, tiểu tư sản.
B. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
C. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D. tư sản, công nhân.
Câu 20. Từ nguyên nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II
(1939 -1945)?
A. Trật tự Vecxai - Oasinhton không còn phù hợp.
B. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
C. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
D. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến
thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?

Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.

_______ Hết _______


Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề: 628

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài:45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 20 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận
Số trang: 03 trang

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . .
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam
kì là gì?
A. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
B. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia.
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
D. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo.
Câu 2. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất
(1873) và lần thứ hai (1883) là

A. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
B. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng.
C. quân Pháp hoang mang.
D. làm nức lòng quân dân ta.
Câu 3. Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. tư sản, tiểu tư sản.
B. tư sản, công nhân.
C. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 4. Cho các sự kiện sau:
1. Việt Nam Quang Phục hội; 2.Thành lập Hội Duy Tân; 3. Phong trào Đông Du tan rã; 4. Phan Bội
Châu bị bắt tại Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các nội dung trên theo trình tự thời gian cho phù hợp.
A. 2,3,1,4
B. 3,1,2,4
C. 2,4,3,1
D. 4,3,2,1
Câu 5. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt
Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đơng Nam Á trong đó
có Việt Nam.
B. Nhật là nước "đồng văn, đồng chủng", là nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận nước
thuộc địa.
C. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1904-1905).
D. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á -Thái Bình
Dương.
Câu 6. Nội dung nào khơng đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của q hương mình.
B. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.



C. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
D. Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
Câu 7. Trong cuộc vận động Duy Tân về giáo dục, các sĩ phu tiến bộ đã có chủ trương
A. mở trường học, dạy tiếng Nhật.
B. dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới.
D. dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp.
Câu 8. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan

Châu Trinh là
A. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
B. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
C. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
D. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
Câu 9. Từ nguyên nhân trực tiếp nào dưới đây dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II
(1939 -1945)?
A. So sánh tương quan lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi.
B. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
D. Trật tự Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp.
Câu 10. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây:
"Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị (1) ..........xâm lược Việt Nam là một (2)........có chủ quyền đạt được
những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam
đang có những biểu hiện (3)............suy yếu nghiêm trọng"
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
B. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng.
C. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng.
D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.

Câu 11. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Patơnốt.
B. Giáp Tuất.
C. Nhâm Tuất.
D. Hác Măng.
Câu 12. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hội đang trên đà phát triển.
B. Xã hội tương đối ổn định.
C. Xã hội đã phát triển.
D. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
Câu 13. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình Nguyễn được kí kết trong hồn
cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối.
B. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp.
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì một cách nhanh
chóng.
D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn.
Câu 14. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là


A. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền.
B. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
C. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 15. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.

Câu 16. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc

khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. nền kinh tế phát triển rõ rệt.
B. công nghiệp phát triển.
C. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự chuyển biến, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc.
D. phong trào yêu nước phát triển mạnh.
Câu 17. Tháng 12/1940 Hitle đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến thuật gì?
A. "Chiến tranh tổng lực".
B. "Chinh phục từng gói nhỏ".
C. "Đánh lâu dài".
D. "Chiến tranh chớp nhoáng".
Câu 18. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy- Puy ở Bắc Kì?
A. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
B. Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.
C. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
D. Đóng qn trên bờ sơng Hồng.
Câu 19. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam,
thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tư bản.
B. Phương thức bóc lột thực dân.
C. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
D. Phương thức bóc lột phong kiến.
Câu 20. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
B. Chiến đấu quyết liệt.
C. Chuẩn bị lực lượng,xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
D. Tập trung lực lượng đánh Pháp.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Trình bày về chiến thắng Cầu Giấy (21 -12 -1873). Phân tích ý nghĩa của chiến

thắng này.
Câu 2. (1,0 điểm). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp lại chú trọng vào
nông nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải?
Câu 3. (2,0 điểm). Từ kiến thức đã học, hãy chứng minh: Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp bạo động.

_______ Hết _______


Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



×