Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương CPTPP và tác động của nó đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.13 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------------  ---------------

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng CPTPP và
tác động của nó đối với thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam

Nhóm: 7
Lớp học phần: 2166FECO2022
Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh

HÀ NỘI – 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, nhóm chúng tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của
cơ Nguyễn Thị Thanh, đã hết lòng hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề
tài này.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô, anh chị và bạn bè đã động viên, khích
lệ tinh thần giúp tơi hồn thành bài nghiên cứu.
Vì bài nghiên cứu đƣợc hồn thành trong thời gian ngắn, với kiến thức và kinh
nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót. Kính mong q Thầy (Cơ) và những
ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tơi có thể làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu
tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nhóm 7




MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
I
DANH MỤC HÌNH VẼ
I
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
II
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ THU HÚT FDI 2
2.1.
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
2
2.2.
Hiệp định đầu tƣ Quốc tế
2
2.3.
Vai trò của IIAs đối với thu hút FDI
3
3. SƠ LƢỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ
4
3.1.
Tổng quan về hiệp định CPTPP
4
3.2.
Các điều khoản về đầu tƣ trong Hiệp định CPTPP
5
3.2.1. Tự do hóa đầu tƣ

5
3.2.2. Bảo hộ đầu tƣ
6
3.2.3. Điều khoản khác
9
4. TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
VÀO VIỆT NAM
13
4.1.
Thực trạng đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam trƣớc khi ký kết CPTPP
13
4.2.
Những chuyển biến đầu tƣ nƣớc ngồi sau khi CPTPP chính thức có hiệu lực tại
Việt Nam
17
4.3.
Dự báo tác động của hiệp định CPTPP tới thu hút FDI vào Việt Nam trong thời
gian tới
20
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
21
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
23


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2010-2018)
13
Bảng 2: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam

(2019-10/2021)
18
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2010-2018)
13
Hình 2: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tƣ vào Việt Nam (lũy kế đến 20/12/2018)

16

Hình 3: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2019-10/2021)
17


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CPTPP

Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng

2


FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

3

FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

4

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

5

IIAs

Hiệp định đầu tƣ Quốc tế

6

TPP

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng

7


WTO

Tổ chức thƣơng mại Thế giới

8

ISDS

Giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

9

UNCITRAL

Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thƣơng mại Quốc tế

10

AEC

Cộng đồng kinh tế ASEAN

11

GCNĐKĐT

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ

12


MTĐT

Mơi trƣờng đầu tƣ

13

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

14

VCCI

Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam

15

SHTT

Sở hữu trí tuệ


HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG
CPTPP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM
Nhóm 7: Đỗ Khắc Quyền (K56E1), Lại Diễm Quỳnh (K56E3), Nguyễn Thị Thúy Quỳnh
(K56E1), Trần Thị Diễm Quỳnh (K56E2), Võ Thị Ngọc Quỳnh (K56E3), Ngơ Thị San
(K56E1), Hồng Thị Sang (K56EK2), Chu Văn Sáng (K56E3), VILAYPHONE Somchay
(K56E2), Đoàn Phan Sơn (K56E1).

Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế.
Mã học phần: 2166FECO2022
Tháng 11. 2021.

TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá những tác động của Hiệp định Đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng CPTPP đối với thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào
Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về đầu tƣ quốc tế và thu
hút FDI, tìm hiểu nội dung của hiệp định CPTPP và những tác động của nó tới việc thu
hút đầu tƣ vào Việt Nam, sau đó có những kết luận và khuyến nghị cho Việt Nam trong
thời gian tới.
Kết quả cho thấy Hiệp định CPTPP có tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam, trong
đó rõ nét nhất là FDI của Việt Nam. Đặc biệt, Hiệp định CPTPP có thể giúp Việt Nam
giảm phụ thuộc thƣơng mại quốc tế (chủ yếu xuất khẩu) vào một số đối tác, khắc phục
những bất lợi từ Hiệp định CPTPP, khi đó FDI của Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trƣởng tốt
và bền vững.
Kết quả nghiên cứu đem lại một cái nhìn chi tiết về những tác động của hiệp định CPTPP,
cho thấy những điểm tích cực đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế để các doanh nghiệp
và Chính phủ có những hƣớng đi phù hợp.


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, để phát triển hơn nữa việc hợp tác kinh tế quốc tế giữa các nƣớc, ngồi
những hiệp định đã có một số nƣớc vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với sự
mở cửa hợp tác rộng hơn, trong đó phải kể đến là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ
xuyên Thái Bình Dƣơng.Tính tới nay, Hiệp định Đối tác tồn diện và Tiến bộ xun Thái
Bình Dƣơng (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam đƣợc hai năm. Trong hai
năm này, nhiều cam kết của CPTPP đã đƣợc triển khai trên thực tế, những kết quả đầu
tiên cũng đã đƣợc phản ánh thông qua các số liệu thống kê vĩ mô về thƣơng mại, đầu tƣ
giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP, và các dữ liệu về công tác cải cách thể chế thực thi

cam kết CPTPP ở Việt Nam. CPTPP đƣợc coi vẫn sẽ góp phần tạo ra sức hấp dẫn riêng
cho dòng vốn FDI trong tƣơng lai. Là thỏa thuận thƣơng mại tự do (FTA) thế hệ mới có
quy mơ lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đƣợc xem là cột mốc có tính bƣớc ngoặt trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu của Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, hiệp
định CPTPP sẽ giúp phát triển chuỗi cung ứng khu vực và tồn cầu, từ đó gia tăng sự phát
triển bền vững của nền kinh tế các nƣớc thành viên, đồng thời thúc đẩy việc ứng dụng
thƣơng mại điện tử và công nghệ số vào các hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi
nhanh chóng và mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID-19. Với các cam kết bao trùm nhiều
lĩnh vực và với mức độ tự do hóa mạnh hơn phần lớn các FTA đã có của Việt Nam,
CPTPP đƣợc dự báo sẽ tạo ra những tác động tích cực cả về kinh tế và thể chế cho Việt
Nam.
Cùng với các FTA khác, CPTPP sẽ tiếp tục góp phần tạo ra sức hấp dẫn riêng của
Việt Nam trong thu hút dòng vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc do tác động căng thẳng
thƣơng mại Mỹ-Trung, cũng nhƣ ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19... Trong bối cảnh trên
nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Hiệp định Đối tác tồn diện và Tiến bộ xun
Thái Bình Dương CPTPP và tác động của nó đối với thu hút đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam”.
Việc nghiên cứu những tác động của CPTPP đến đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam sẽ
giúp chúng ta có cái nhìn tổng qt và hiểu rõ hơn về hiệp định này, đồng thời có những
hƣớng đi đúng đắn cho Việt Nam trong thời gian tới. Mục tiêu của bài nghiên cứu là: Hệ
thống những thơng tin về Hiệp định Đối tác tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng
CPTPP; tìm hiểu những tác động của CPTPP đối với thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt
Nam và dự báo một số tác động của hiệp định trong thời gian tới và đề xuất khuyến nghị.

1


2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ THU HÚT
FDI

2.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI)
FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đầu tƣ quốc tế trong đó chủ đầu tƣ
của một nƣớc đầu tƣ toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tƣ cho một dự án ở nƣớc khác
nhằm giành quyền kiểm sốt hoặc tham gia kiểm sốt dự án đó.[1]
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1997), FDI là một khoản đầu tƣ quốc tế của một thực
thể thƣờng trú (resident entity) tại một quốc gia vào doanh nghiệp tại một quốc gia khác
với mục tiêu là thiết lập lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
Theo Luật Đầu tƣ năm 2014 của Việt Nam: Đầu tƣ trực tiếp là hình thức đầu tƣ do
nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ. Đầu tƣ nƣớc ngoài là việc
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để
tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định của pháp luật.
2.2. Hiệp định đầu tƣ Quốc tế
❖ Khái niệm :
Hiệp định đầu tƣ Quốc tế (IIAs) là các thỏa thuận giữa các nƣớc đề cập đến nhiều vấn
đề liên quan đến đầu tƣ quốc tế và điều chỉnh hoạt động này, trong đó có FDI. Hiệp định
Đầu tƣ Quốc tế thƣờng đƣợc áp dụng đối với hoạt động đầu tƣ trên lãnh thổ của một quốc
gia do các nhà đầu tƣ của quốc gia khác tiến hành, các quy định mà chúng thiết lập có ảnh
hƣởng đến nhà đầu tƣ khi tiến hành đầu tƣ tại quốc gia khác, nƣớc chủ đầu tƣ và nƣớc chủ
nhà nơi hoạt động đầu tƣ diễn ra.
Hiệp định Đầu tƣ Quốc tế thƣờng tập trung vào những nội dung nhƣ đãi ngộ, xúc tiến
và bảo hộ đầu tƣ quốc tế, đặc biệt là FDI. Mặc dù vậy, các thỏa thuận có thể khác nhau về
các khía cạnh này, tùy thuộc vào từng loại hình và mục đích của thỏa thuận.
❖ Phân loại:
Xét về vấn đề mà Hiệp định điều chỉnh, IIAs đƣợc phân thành :
- Hiệp định quốc tế dành cho đầu tƣ, đƣợc thể hiện ở ba cấp độ là hiệp định đầu tƣ
đa phƣơng, khu vực và song phƣơng.
- Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tƣ.

2





Nội dung:

Các điều khoản của IIAs phải đƣợc soạn thảo phù hợp với chính sách và pháp luật
của các nƣớc ký kết. Những điều khoản của IIAs tập trung vào hai vấn đề cơ bản sau đây:
Một là, những điều khoản nhằm mục đích tự do hố đầu tƣ, giảm hoặc loại bỏ dần các
biện pháp hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp FDI, xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối
với các doanh nghiệp nƣớc ngoài và thúc đẩy sự vận hành đúng hƣớng của thị trƣờng.
Hai là, những điều khoản nhằm mục đích bảo hộ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Bên
cạnh đó, một số IIAs cịn đề cập những vấn đề không đƣợc coi là trọng tâm nhƣng có liên
quan đến hoạt động FDI, ví dụ nhƣ vấn đề đánh thuế, môi trƣờng, việc làm và lao động.
Ba là, các điều khoản khác bao gồm quyền quy định, các ngoại lệ,...
2.3. Vai trò của IIAs đối với thu hút FDI
Việc ký kết các hiệp định đầu tƣ quốc tế giúp cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có khả
năng thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Đây là
yếu tố quan trọng có tính quyết định đến việc thúc đẩy dòng vốn FDI.
IIAs thƣờng đƣợc coi là một yếu tố bổ sung trong vấn đề thu hút FDI bởi chúng đƣa
ra những tín hiệu rõ ràng hơn cho các nhà đầu tƣ quốc tế ra quyết định đầu tƣ, điều này
đặc biệt thể hiện rõ khi chúng đề ra những cơ chế ổn định, những quy định rõ ràng. Cụ
thể, IIAs làm cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn hơn thơng qua việc hồn thiện khung
pháp lý liên quan đến hoạt động FDI. Đứng từ góc độ của các nhà đầu tƣ thì IIAs sẽ tạo ra
những quy định minh bạch, ổn định hơn, dễ tiên liệu hơn và an tồn hơn, nhờ đó sẽ tạo
đƣợc tâm lý an tâm và tin tƣởng khi họ tiến hành đầu tƣ. Ngồi ra, IIAs cịn có vai trò hỗ
trợ hoạt động kinh doanh của chủ đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua những khuyến khích hay
ƣu đãi đầu tƣ.

3



3. SƠ LƢỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ
TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP)
3.1. Tổng quan về hiệp định CPTPP
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng gọi tắt là Hiệp định
CPTPP, là một hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nƣớc thành viên là:
Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân,
Pê-ru, Singapore và Việt Nam. CPTPP là một hiệp định đầu tƣ đa phƣơng có vai trị và
ảnh hƣởng quan trọng đến nền kinh tế Việt Nam, có phạm vi và mức độ cam kết rộng và
cao nhất của Việt Nam từ trƣớc tới nay.
Khởi đầu, Hiệp định TPP có 4 nƣớc tham gia là Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân,
Singapore và vì vậy đƣợc gọi tắt là Hiệp định P4. Đến ngày 22/9/2008, Hoa Kỳ,
Australia, Peru tuyên bố tham gia TPP. Vào năm 2009, Việt Nam giữ vai trò là quan sát
viên đặc biệt, sau 3 phiên đàm phán, VN chính thức tham gia hiệp định. Cùng với quá
trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Malaysia, Mexico, Canada
và Nhật Bản, nâng tổng số nƣớc tham gia lên thành 12. Vào tháng 1 năm 2017, Hoa Kỳ
đã chính thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP. Trƣớc sự kiện này, các nƣớc TPP cịn lại
đã tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống nhất đƣợc hƣớng xử lý đối với Hiệp định
TPP trong bối cảnh mới. Tháng 11 năm 2017, 11 nƣớc còn lại đã thống nhất đổi tên Hiệp
định TPP thành Hiệp định CPTPP với những nội dung cốt lõi. Ngày 08 tháng 3 năm 2018,
các Bộ trƣởng của 11 nƣớc tham gia Hiệp định CPTPP đã chính thức ký kết Hiệp định
CPTPP tại thành phố Santiago, Chile.
CPTPP tiếp nối hầu nhƣ toàn bộ các cam kết của TPP ngoại trừ các khác biệt sau: bỏ
các cam kết riêng của Hoa Kỳ hoặc với Hoa Kỳ trong TPP, tạm hỗn khoảng 20 nhóm
cam kết nằm rải rác ở 09 Chƣơng của TPP và một số thƣ song phƣơng sửa đổi/điều chỉnh
giữa các Bên của CPTPP.
Nhƣ vậy, hiệp định CPTPP gồm 30 Chƣơng, bao trùm rất nhiều vấn đề, từ các vấn đề
thƣơng mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ…), đến các vấn đề thƣơng mại chƣa
hoặc ít đƣợc đề cập trong các FTA (mua sắm công, thƣơng mại điện tử, doanh nghiệp nhà
nƣớc…), và cả các vấn đề khác có liên quan đến thƣơng mại (lao động, môi trƣờng…).


4


3.2. Các điều khoản về đầu tƣ trong Hiệp định CPTPP
3.2.1. Tự do hóa đầu tư
❖ Tiếp cận thị trƣờng
Trong CPTPP, các thành viên cam kết mở cửa đầu tƣ theo phƣơng thức chọn - bỏ
(khác với phƣơng thức mở cửa kiểu chọn - cho trong WTO).
Theo Chƣơng 9 này, các thành viên cam kết sẽ mở cửa các lĩnh vực đầu tƣ theo đúng
các nguyên tắc nêu tại Chƣơng 9 ngoại trừ các hạn chế đối với đầu tƣ trong các lĩnh vực
nêu tại các Danh mục các biện pháp khơng tƣơng thích, quy định tại Phụ lục I và II của
CPTPP (mỗi nƣớc sẽ có 01 Danh mục riêng).
❖ Đối xử quốc gia
Điều 9.4 quy định về Đối xử quốc gia, Mục A, Chương 9 về Đầu tư thuộc Văn kiện
Hiệp định CPTPP.
Các nguyên tắc đối xử quốc gia đòi hỏi Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ phải đối xử với các
nhà đầu tƣ tới từ các nƣớc CPTPP không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho nhà đầu tƣ
nội địa của mình.
❖ Đối xử tối huệ quốc
Điều 9.5 quy định về Đối xử tối huệ quốc, Mục A, Chương 9 về Đầu tư thuộc Văn
kiện Hiệp định CPTPP.
Các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc đòi hỏi Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ phải đối xử với
các nhà đầu tƣ tới từ các nƣớc CPTPP không kém thuận lợi hơn đối xử với bất kỳ nƣớc
nào khác.
❖ Đối xử công bằng và thỏa đáng
Điều 9.6 quy định về Tiêu chuẩn Đối xử tối thiểu, Mục A, Chương 9 về Đầu tư
thuộc Văn kiện Hiệp định CPTPP.
“Chuẩn đối xử tối thiểu” đƣợc hiểu theo nghĩa thông dụng là đối xử cơng bằng, thỏa
đáng, bảo hộ an tồn, đầy đủ theo tập quán quốc tế. Cụ thể, CPTPP yêu cầu “chuẩn đối xử

tối thiểu” phải là các nguyên tắc phù hợp với “tập quán pháp luật quốc tế”, đƣợc hiểu là
các nguyên tắc quốc tế về bảo vệ đầu tƣ nƣớc ngoài đã trở thành tập quán chung đƣợc các
quốc gia áp dụng phổ biến và liên tục và coi đó nhƣ nghĩa vụ bắt buộc của mình.

5


3.2.2. Bảo hộ đầu tư
❖ Quốc hữu hóa và trƣng thu tài sản
Điều 9.8 quy định về Tước quyền sở hữu và Bồi thường, Mục A, Chương 9 về Đầu
tư thuộc Văn kiện Hiệp định CPTPP.
Với nguyên tắc này, Nhà nƣớc chỉ đƣợc tịch thu, cƣỡng chế hay quốc hữu hóa (gọi
chung là tƣớc quyền sở hữu) các khoản đầu tƣ của nhà đầu tƣ CPTPP vì mục đích cơng
cộng. Đồng thời, các biện pháp này phải đƣợc thực thi theo cách không phân biệt đối xử,
tuân thủ các quy trình và đảm bảo việc bồi thƣờng nhanh chóng, chính xác, hiệu quả,
đúng giá thị trƣờng tại thời điểm liền trƣớc việc tịch thu/cƣỡng chế/quốc hữu hóa.
❖ Điều khoản về chuyển tiền ra nƣớc ngoài
Điều 9.9 quy định về Chuyển tiền, Mục A, Chương 9 về Đầu tư thuộc Văn kiện
Hiệp định CPTPP.
Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ phải cho phép các nhà đầu tƣ tự do chuyển vốn liên quan
tới khoản đầu tƣ (vốn góp ban đầu, lợi nhuận, cổ phần, các khoản lãi, phí bản quyền, trị
giá hợp đồng, bồi thƣờng tranh chấp,...)
Tuy nhiên, nguyên tắc này sẽ khơng áp dụng trong một số ngoại lệ (ví dụ nếu để bảo
vệ các chủ nợ nội địa trong trƣờng hợp nhà đầu tƣ CPTPP bị phá sản; nếu liên quan tới
các tội hình sự hoặc các thủ tục tố tụng tại Tòa án,...)
❖ Điều khoản về giải quyết tranh chấp
Chƣơng Đầu tƣ của CPTPP có một phần riêng (Mục B) quy định về Cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (Investor-State
Disputes Settlement - ISDS).
Cơ chế ISDS này cho phép Nhà đầu tƣ CPTPP đƣợc kiện Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ

ra Trọng tài quốc tế độc lập với Tòa án hay Cơ quan giải quyết tranh chấp của Nhà nƣớc
đó. Đối với Việt Nam, cơ chế ISDS đƣợc hiểu là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà
đầu tƣ CPTPP với Nhà nƣớc Việt Nam hoặc tranh chấp giữa nhà đầu tƣ Việt Nam với
Nhà nƣớc nƣớc một nƣớc CPTPP nơi họ đầu tƣ thực hiện bởi Trọng tài độc lập (thay vì
Tịa án nhân dân các cấp, nếu ở Việt Nam hoặc Tòa án nội địa, nếu ở nƣớc CPTPP khác).
Về phạm vi, cơ chế ISDS trong CPTPP đƣợc áp dụng đối với tất cả các nƣớc CPTPP
trừ một số trƣờng hợp bảo lƣu cụ thể hoặc các nƣớc có thỏa thuận riêng.

6


● Về phạm vi khởi kiện ISDS
- Chủ thể đƣợc quyền khởi kiện (Nguyên đơn): Nhà đầu tƣ CPTPP Nhà đầu tƣ
CPTPP có quyền khởi kiện nhân danh mình hoặc nhân danh doanh nghiệp Việt Nam mà
nhà đầu tƣ CPTPP sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp.Tuy nhiên, nếu nhà đầu
tƣ CPTPP là cá nhân có quốc tịch Việt Nam và cƣ trú thƣờng xuyên tại một nƣớc CPTPP
thì khơng có quyền kiện Nhà nƣớc Việt Nam theo cơ chế này.
- Chủ thể bị kiện (Bị đơn) là các Cơ quan Nhà nƣớc Việt Nam cấp trung ƣơng, địa
phƣơng hoặc bất kỳ chủ thể nào (các doanh nghiệp Nhà nƣớc hoặc chủ thể nào khác), khi
thực thi chức năng của Chính phủ do các Cơ quan Nhà nƣớc Việt Nam cấp trung ƣơng
hoặc địa phƣơng ủy quyền.
- Căn cứ để khởi kiện là Bị đơn đã vi phạm nghĩa vụ của mình theo quy định tại
Chƣơng Đầu tƣ của CPTPP và Nguyên đơn phải chịu tổn thất hoặc thiệt hại vì lý do hoặc
xuất phát từ vi phạm này của Bị đơn.
Bằng cam kết trong CPTPP, các nƣớc CPTPP đƣợc coi là đã chấp thuận việc có thể bị
khởi kiện bởi các nhà đầu tƣ CPTPP ra Trọng tài theo cơ chế ISDS của CPTPP một cách
tự động.Và vì vậy một vụ việc có thể đƣợc khởi xƣớng chỉ bằng yêu cầu kiện ra Trọng tài
đơn phƣơng của nhà đầu tƣ mà khơng cần có văn bản chấp thuận cụ thể nào của Nhà nƣớc
bị kiện.
Mục này cũng quy định về thời hiệu khởi kiện 3,5 năm kể từ ngày Nguyên đơn biết

hoặc bắt buộc phải biết về vi phạm của Bị đơn và biết về thiệt hại, tổn thất liên quan.
Song song với kiện theo cơ chế ISDS, Nguyên đơn vẫn có quyền thực hiện các khiếu
nại, khiếu kiện đề nghị áp dụng biện pháp tạm thời (nhƣng khơng phải là kiện địi bồi
thƣờng thiệt hại) ra Tịa án hay cơ quan hành chính của Nƣớc nơi nhận đầu tƣ.
● Về thủ tục tố tụng ISDS
So với các cơ chế ISDS từng đƣợc đƣa vào các FTA trƣớc đây trên thế giới, CPTPP
đƣợc cho là đã bổ sung các quy định theo hƣớng tăng tính minh bạch của quá trình tố
tụng, mở rộng diện tham gia ý kiến bình luận và hạn chế tình trạng lạm dụng việc đi kiện.
Theo đó, cơ quan giải quyết tranh chấp bao gồm Trọng tài ICSID, Trọng tài theo
nguyên tắc tố tụng UNCITRAL hoặc bất kỳ thiết chế hoặc quy tắc trọng tài nào mà
Nguyên đơn và Bị đơn thống nhất đƣợc với nhau.
Về thủ tục khởi kiện, để khởi kiện, trƣớc hết Nguyên đơn và Bị đơn phải tìm cách giải
quyết tranh chấp thông qua tham vấn, đàm phán trực tiếp hoặc qua các chủ thể trung gian
hòa giải trên cơ sở yêu cầu tham vấn chính thức bằng văn bản của Nguyên đơn gửi Bị
7


đơn. Chỉ khi sau 6 tháng kể từ ngày Bị đơn nhận đƣợc yêu cầu tham vấn mà tranh chấp
không thể đƣợc giải quyết theo cách nói trên thì lúc này Nguyên đơn mới có thể khởi kiện
ra Trọng tài quốc tế theo ISDS.
Thủ tục tố tụng theo quy chế ISDS đƣợc quy định trong Chƣơng Đầu tƣ của CPTPP
và sẽ áp dụng bắt buộc cho tất cả các tranh chấp giải quyết theo Cơ chế đƣợc cho là đã bổ
sung một số điểm nhằm tăng cƣờng tính minh bạch của quy trình, tính khách quan của
trọng tài và hạn chế các khiếu kiện vô lý (chỉ khiếu kiện để dọa/gây sức ép đối với Nhà
nƣớc nơi nhận đầu tƣ).
Từ góc độ Nhà nƣớc nơi nhận đầu tƣ, mặc dù cơ chế trong CPTPP có một số yêu cầu
tố tụng ràng buộc khơng thật có lợi cho Việt Nam, so với các Hiệp định bảo hộ thƣơng
mại đầu tƣ (có chứa cam kết ISDS), CPTPP với những cam kết chi tiết về tố tụng đƣợc
cho là hiệu quả hơn trong việc ngăn chặn tình trạng lạm dụng kiện ISDS để gây sức ép
cho Nhà nƣớc hoặc trọng tài quốc tế khơng đáp ứng các u cầu về tính khách quan, quy

trình thiếu chặt chẽ,...
❖ Điều khoản quy định về các quy tắc trong quá trình tố tụng và giải quyết
tranh chấp
Nguyên tắc về lựa chọn trọng tài: Mỗi bên tranh chấp chọn một trọng tài riêng của
mình, và trọng tài viên thứ ba phải do cả hai bên thống nhất lựa chọn. Đồng thời, các
nƣớc CPTPP sẽ thống nhất hƣớng dẫn về lựa chọn trọng tài viên cũng nhƣ về các điều
kiện đảm bảo tính khách quan, độc lập của trọng tài viên khi CPTPP có hiệu lực.
Rà sốt nhanh để ngăn chặn các điều kiện vơ lý: Có thủ tục cụ thể để Hội đồng
trọng tài xem xét nhanh các phản đối của Bị đơn về việc trọng tài khơng có thẩm quyền
hoặc về đơn kiện của Ngun đơn là hồn tồn khơng có căn cứ pháp lý. Nếu Hội đồng
trọng tài đi tới kết luận ủng hộ Bị đơn thì có thể phán quyết dừng vụ kiện và yêu cầu
Nguyên đơn phải trả các chi phí tố tụng và tƣ vấn của hai bên. Đồng thời nếu Nguyên đơn
mới chỉ đang ở giai đoạn “chuẩn bị đầu tƣ” thì ngay cả khi Nguyên đơn đƣợc phán quyết
thắng kiện, thì khoản bồi thƣờng mà Bị đơn phải trả cũng chỉ giới hạn ở các thiệt hại gắn
với “chuẩn bị đầu tƣ" đó mà thơi, và Ngun đơn phải chứng minh đƣợc vi phạm của Bị
đơn là nguyên nhân dẫn tới thiệt hại đó.
Nguyên tắc minh bạch trong thủ tục tố tụng: Các nghĩa vụ cụ thể của Bị đơn trong
việc công khai các tài liệu: thông báo ý định khởi kiện, thông báo trọng tài, các tài liệu,
biện pháp, phản biện đƣợc trình ra Hội đồng trọng tài, các biên bản hoặc bản ghi phiên
điều trần, các lệnh, quyết định, phán quyết của Hội đồng trọng tài trừ các thơng tin mà các
bên khi trình Hội đồng trọng tài yêu cầu để ở chế độ mật,...Các phiên điều trần phải đƣợc
8


tiến hành cơng khai (cơng chúng có thể tiếp cận) và quy định quyền đệ trình ý kiến của
các bên liên quan (trong đó có cơng đồn, các tổ chức xã hội,...)Trên thực tế, đây là
nguyên tắc đi ngƣợc lại bản chất “bí mật/kín” của thủ tục trọng tài. Việc minh bạch vụ
tranh chấp có thể có lợi (ví dụ nếu có thể tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của nhóm nào đó)
nhƣng cũng có thể bất lợi cho Nhà nƣớc là Bị đơn trong các vụ tranh chấp theo cơ chế
ISDS (ví dụ nếu các nhà đầu tƣ CPTPP khác cũng sử dụng các lập luận tƣơng tự để đi

kiện, hoặc các nhóm bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tƣ CPTPP tham gia vào quá trình tố
tụng tạo lợi thế cho nhà đầu tƣ…). [2]
3.2.3. Điều khoản khác
❖ Sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ là một trong những vấn đề đƣợc coi là khó nhất trong quá trình đàm
phán CPTPP. Các nội dung đàm phán trong đƣợc phân chia thành 4 nhóm chủ yếu sau:
(i) Nhóm cam kết chung về việc gia nhập các Công ƣớc về sở hữu trí tuệ;
(ii) Nhóm các cam kết về tiêu chuẩn bảo hộ đối với các đối tƣợng của quyền sở hữu
trí tuệ;
(iii) Nhóm các cam kết về một số sản phẩm sở hữu trí tuệ đặc thù;
(iv) Nhóm các cam kết liên quan tới việc thực thi các quyền sở hữu trí tuệ.
- Nhóm cam kết chung: Nhóm này bao gồm các cam kết về việc gia nhập các Công
ƣớc về SHTT đƣợc liệt kê (Việt Nam đƣợc hƣởng lộ trình 2-3 năm tùy Cơng ƣớc); về các
ngun tắc chung nhƣ đối xử quốc gia, minh bạch; và về các vấn đề khác nhƣ hợp tác
giữa các nƣớc CPTPP trong bảo vệ quyền SHTT.
- Nhóm các cam kết về các tiêu chuẩn bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ: CPTPP bao
gồm các cam kết về tiêu chuẩn bảo hộ đối với phần lớn các loại tài sản SHTT nhƣ nhãn
hiệu thƣơng mại, sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh, chỉ
dẫn địa lý. Các tiêu chuẩn của CPTPP dựa trên và trong nhiều trƣờng hợp là cao hơn so
với các tiêu chuẩn tƣơng ứng của hiệp định về các khía cạnh thƣơng mại của quyền sở
hữu trí tuệ của WTO.
- Nhóm các cam kết về một số sản phẩm SHTT đặc thù: Bên cạnh các tiêu chuẩn
chung đối với các nhóm tài sản SHTT, CPTPP còn bao gồm các cam kết riêng về một số
loại sản phẩm SHTT đặc thù nhƣ dƣợc phẩm, nơng hóa phẩm, giống cây trồng, các vấn đề
SHTT thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin (tín hiệu vệ tinh, các công cụ bảo mật, trách
nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ mạng,.. ).
9


- Nhóm các cam kết liên quan tới việc thực thi các quyền SHTT: Nhóm này bao gồm

các cam kết tăng cƣờng mức độ hiệu quả thực thi và bảo hộ các quyền SHTT và xử lý
nghiêm khắc hơn các vi phạm quyền SHTT.
Một số điều khoản chỉ rõ bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ tốt, chặt chẽ, tránh tình trạng
đánh cắp cơng nghệ, bị copy thơng qua Chƣơng 18 về Sở hữu trí tuệ thuộc Văn kiện Hiệp
định CPTPP:
Điều 18.8: Đối xử quốc gia
Đối với tất cả các loại hình sở hữu trí tuệ thuộc Chƣơng này, mỗi bên phải dành cho
công dân của bên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho cơng dân
của mình liên quan đến việc bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ.
Điều 18.9: Sự minh bạch
Ngồi các quy định tại Điều 26.2 (Công bố) và Điều 18.73.1 (Thực tiễn thực thi liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ), mỗi Bên phải nỗ lực đăng tải trên Internet các luật, quy
định, thủ tục và quyết định hành chính có hiệu lực áp dụng chung của mình liên quan đến
việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Điều 18.11: Cạn quyền Sở hữu trí tuệ
Khơng quy định nào của Hiệp định này cản trở một Bên trong việc quyết định sự cạn
quyền sở hữu trí tuệ có hay khơng hoặc trong điều kiện nào đƣợc áp dụng theo hệ thống
pháp luật của mình.
Điều 18.26: Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu
Mỗi bên phải quy định rằng lần đăng ký đầu tiên và mỗi lần gia hạn đăng ký nhãn
hiệu phải có thời hạn khơng ít hơn 10 năm.
❖ Tự do hố thƣơng mại
Các Bên cơng nhận rằng, để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế mỗi thành viên
trong nƣớc, trên khu vực và trên toàn cầu, cũng nhƣ thúc đẩy hội nhập kinh tế và phát
triển trong khu vực thƣơng mại tự do thì mơi trƣờng kinh doanh của các thành viên phải
đáp ứng đƣợc sự phát triển của thị trƣờng.
Vì vậy, các Bên đồng ý thành lập Ủy ban Nâng cao sức cạnh tranh và thuận lợi hóa
hoạt động kinh doanh (gọi tắt là Ủy ban), gồm đại diện Chính phủ các nƣớc thành viên.

10



Điều 22.2: Ủy ban Nâng cao sức cạnh tranh và thuận lợi hóa hoạt động kinh
doanh
Các Bên cơng nhận rằng, để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế mỗi thành viên
trong nƣớc, trên khu vực và trên toàn cầu, cũng nhƣ thúc đẩy hội nhập kinh tế và phát
triển trong khu vực thƣơng mại tự do thì mơi trƣờng kinh doanh của các thành viên phải
đáp ứng đƣợc sự phát triển của thị trƣờng.
Điều 22.4: Gắn kết với các cá nhân quan tâm
Uỷ ban sẽ thiết lập một cơ chế thích hợp để cơ hội thƣờng xuyên tạo ra cho các cá
nhân quan tâm của các Bên đƣợc đƣa ra các đề xuất liên quan đến việc nâng cao năng lực
cạnh tranh và tạo thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh.
❖ Xóa bỏ thuế quan
Điều 2.4: Xóa bỏ thuế quan
1. Trừ phi có quy định khác trong Hiệp định này, không Bên nào đƣợc tăng bất kỳ
mức thuế quan nào đang có hiệu lực hoặc áp dụng mức thuế quan mới đối với một hàng
hóa có xuất xứ.
2. Trừ phi có quy định khác trong Hiệp định này, mỗi Bên phải xóa bỏ dần thuế quan
đối với hàng hóa có xuất xứ phù hợp với Biểu cam kết của mình tại Phụ lục 2 - D (Xóa bỏ
thuế quan).
3. Theo yêu cầu của bất kỳ Bên nào, Bên yêu cầu và một hoặc các Bên khác sẽ tiến
hành tham vấn để xem xét đẩy nhanh việc xóa bỏ thuế quan đƣợc quy định trong các Biểu
cam kết tại Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan).
4. Một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều Bên nhằm đẩy nhanh việc xóa bỏ thuế quan đối
với một mặt hàng có xuất xứ sẽ thay thế cho mức thuế hoặc lộ trình giảm thuế đƣợc quy
định ở Biểu cam kết của các Bên trong Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) đối với mặt hàng
đó khi đƣợc mỗi Bên phê chuẩn theo thủ tục pháp lý hiện hành của Bên đó. Các bên tham
gia thỏa thuận đó phải thơng báo các Bên khác càng sớm càng tốt trƣớc khi mức thuế mới
có hiệu lực.
5. Một Bên có thể đơn phƣơng đẩy nhanh lộ trình xóa bỏ thuế quan quy định ở Biểu

cam kết tại Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) đối với hàng hóa có xuất xứ của một hoặc
nhiều Bên tại bất kỳ thời điểm nào. Bên đó phải thơng báo với các Bên khác trong thời
gian sớm nhất có thể trƣớc khi mức thuế suất mới có hiệu lực.

11


6. Để giải thích rõ hơn, khơng Bên nào đƣợc ngăn cấm nhà nhập khẩu xin áp dụng
mức thuế quan áp dụng trong khuôn khổ Hiệp định WTO đối với hàng hóa có xuất xứ.
7. Để giải thích rõ hơn, một Bên có thể tăng thuế quan lên bằng mức quy định tại
Biểu cam kết của Bên đó tại Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) sau khi đã đơn phƣơng giảm
thuế suất trong năm đó.
Điều 2.5: Miễn thuế
1. Khơng bên nào đƣợc áp dụng quy định mới về miễn thuế hoặc mở rộng đối tƣợng
đƣợc miễn thuế hoặc áp dụng với đối tƣợng mới quy định miễn thuế hiện hành với điều
kiện việc miễn thuế, bất kể là gián tiếp hay trực tiếp, phải dựa trên việc hoàn thành yêu
cầu thực hiện.
2. Không bên nào đƣợc đƣa ra điều kiện, bất kể gián tiếp hay trực tiếp, là phải hoàn
thành yêu cầu thực hiện để tiếp tục đƣợc hƣởng bất kỳ quy định miễn thuế hiện hành nào.
❖ Các điều khoản ngoại lệ:
Điều 29.4: Các Biện pháp Thuế
Điều 9.7 (Tƣớc quyền sở hữu và Bồi thƣờng) sẽ áp dụng đối với các biện pháp thuế
nội địa. Tuy nhiên, không có nhà đầu tƣ nào có thể viện dẫn Điều 9.7 (Tƣớc quyền sở hữu
và Bồi thƣờng) làm cơ sở để khiếu nại khi một biện pháp đã đƣợc xác định không phải
hành vi tƣớc quyền sở hữu theo khoản này. Một nhà đầu tƣ viện dẫn đến Điều 9.7 (Tƣớc
quyền sở hữu và Bồi thƣờng) đối với một biện pháp thuế nội địa trƣớc hết phải tham khảo
các cơ quan có thẩm quyền đƣợc chỉ định của Bên của nhà đầu tƣ và Bên bị kiện, tại thời
điểm đƣa ra thông báo về ý định theo Điều 9.18 (Gửi Khiếu nại lên Trọng tài), vấn đề liệu
biện pháp thuế nội địa đó khơng phải là hành vi tƣớc quyền sở hữu hay khơng. Nếu các cơ
quan có thẩm quyền đƣợc chỉ định không đồng ý xem xét hoặc đã xem xét nhƣng không

thống nhất rằng biện pháp không phải là hành vi tƣớc quyền sở hữu trong vòng sáu tháng
kể từ ngày đƣợc yêu cầu, nhà đầu tƣ có thể đƣa khiếu nại lên trọng tài theo Điều 9.18
(Gửi Khiếu nại lên Trọng tài).

12


4. TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI VÀO VIỆT NAM
4.1. Thực trạng đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trƣớc khi ký kết CPTPP
Với lợi thế cạnh tranh về môi trƣờng đầu tƣ thông thống, mơi trƣờng chính trị ổn
định, mơi trƣờng kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí
thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhờ các
lợi thế đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hƣớng tăng lên, đặc
biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) song
phƣơng và đa phƣơng.
Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD)

FDI thực hiện (Tỷ USD)

Số dự án đăng ký mới
40

3500

35

3000

30


2500

25
2000
20
1500
15
1000

10

500

5
0

0
2010

2011

2012

2013

2014

2015


2016

2017

2018

Hình 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2010-2018) [3]

13


Bảng 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2010-2018) [3]
Năm

Tổng vốn FDI đăng ký
(Tỷ USD)

FDI thực hiện
(Tỷ USD)

Số dự án đăng ký
mới

2010

18,595

11


969

2011

14,696

11

1091

2012

16,3

10,46

1287

2013

22,35

11,5

1530

2014

21,92


12,5

1588

2015

24,115

14,5

2120

2016

24,372

15,8

2556

2017

35,88

17,5

2591

2018


35,46

19,1

3046

Trƣớc hết, quy mô vốn đăng ký và quy mô vốn thực hiện của nguồn vốn FDI có sự
tƣơng đồng với q trình hội nhập và sự điều chỉnh về chính sách mở cửa thu hút vốn FDI
của Việt Nam. Quy mô vốn FDI (đăng ký và thực hiện) vào Việt Nam từ năm 2010 đến
năm 2018 đƣợc chia làm 2 giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 2010-2014: số lƣợng dự án tăng lên đều qua các năm, từ 969 dự án năm
2010 lên 1588 dự án năm 2014, tăng lên 63,9% so với năm 2010. Tuy nhiên, quy mơ vốn
lại có xu hƣớng dao động mạnh, khơng ổn định. Cụ thể, về vốn đăng ký, có sự sụt giảm
20,9% trong năm 2011 (từ 18,595 tỷ USD năm 2010 xuống 14,696 tỷ USD), sau đó tăng
dần lên đến 22,35 tỷ USD năm 2013 và giảm nhẹ 1,92%, xuống cịn 21,92 tỷ USD năm
2014, nhƣng nhìn chung trong cả giai đoạn, vốn FDI đăng ký vẫn có xu hƣớng tăng. Cịn
về vốn thực hiện, có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2012, giảm 4,9% từ 11 tỷ USD xuống
10,46 tỷ USD, sau đó tăng đều lên đến 12,5 tỷ USD năm 2014. Đây là giai đoạn hậu
khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, tăng trƣởng kinh tế khó khăn, dịng vốn biến

14


động, thất nghiệp gia tăng... và là nguyên nhân chính làm ảnh hƣởng lớn đến nguồn vốn
FDI đầu tƣ vào các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Giai đoạn 2015-2018: quy mô dự án tiếp tục tăng đều qua các năm. Bên cạnh đó thì
quy mơ vốn cũng có xu hƣớng tăng trƣởng liên tục và mạnh mẽ. Vốn đăng ký tăng từ
24,115 tỷ USD năm 2015 lên đến 35,46 tỷ USD năm 2018 (có giảm nhẹ 1,2% so với năm
2017), vốn thực hiện 14,5 tỷ USD (2015) lên 19,1 tỷ USD (2018) - và cũng là số vốn thực

hiện cao nhất giai đoạn 2010-2018. Đối với Việt Nam, đây là giai đoạn tăng cƣờng hội
nhập sâu với thế giới và có những cải thiện về chính sách liên quan đến đầu tƣ, một số sự
kiện điển hình có thể kể đến nhƣ:
+ Năm 2015: Việt Nam kết thúc đàm phán 4 hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) với
Liên minh kinh tế Á-Âu, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và các đối tác xuyên Thái Bình
Dƣơng (TPP), đƣa tổng số các FTA mà Việt Nam tham gia lên 14. Bên cạnh đó, Cộng
đồng kinh tế ASEAN (AEC) đƣợc hình thành từ ngày 31/12/2015 là nền tảng để giúp Việt
Nam có nhiều thuận lợi trong tiến trình hội nhập.
+ Năm 2016: Việt Nam đăng cai tổ chức thành công các hội nghị cấp cao ACMECS7, CLMV-8, WEF Mekong, tích cực tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế.
+ Năm 2017: Việt Nam tổ chức thành công Tuần lễ APEC 2017, đƣa Việt Nam trở
thành tâm điểm chú ý của thế giới.
+ Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun
Thái Bình Dƣơng (CPTPP), là Hiệp định thƣơng mại tự do lớn thứ ba trên thế giới. [4]
★ Cụ thể hơn, về FDI vào Việt Nam từ các nƣớc đối tác trong CPTPP giai đoạn này
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2018, cả nƣớc có 27.353 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn
đăng ký 340,1 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
ƣớc đạt 191,4 tỷ USD, bằng 56,2% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
Theo đối tác đầu tƣ:
Trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngồi Peru chƣa có dự án đầu tƣ nào, tất cả
các thành viên còn lại đều đã đầu tƣ vào Việt Nam. Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp của các
nƣớc thành viên CPTPP vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần 37% tổng vốn FDI
đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua. Trong đó, các quốc gia có số
dự án và tổng vốn đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam nhiều nhất là: Nhật Bản (3996 dự án,
57,02 tỷ USD) (chiếm 16,76%); Singapore (2159 dự án, 46,62 tỷ USD) (13,71%);
Malaysia (586 dự án, 12,48 tỷ USD) (3,67%). Các thành viên khác trong CPTPP đều có
mức đầu tƣ khá nhỏ: Canada đầu tƣ trên 5 tỷ USD, Australia đầu tƣ hơn 1,8 tỷ USD,
15


Brunei trên 1 tỷ USD, còn Chile, Mexico, New Zealand chỉ có mức đầu tƣ đạt gần trăm

triệu USD. [5]

16.76%

13.71%

63.50%

Nhật Bản
Malaysia
Các thành viên cịn lại (trừ Peru)

3.67%
1.50%
0.86%

Singapore
Canada
Các quốc gia khác

Hình 2: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (lũy kế đến 20/12/2018) [3]
Theo lĩnh vực đầu tƣ:
Các nhà ĐTNN đã đầu tƣ vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc
dân, trong đó các lĩnh vực đầu tƣ chính mà các nƣớc thành viên thuộc CPTPP đầu tƣ vào
Việt Nam gồm: bất động sản (16%), cơng nghiệp chế biến, chế tạo (58%). Ngồi những
lĩnh vực trên đây, các nhà đầu tƣ đến từ các quốc gia này có thể sẽ mở rộng sang các lĩnh
vực nhƣ nơng nghiệp, tài chính ngân hàng để tận dụng những cam kết mở cửa mạnh mẽ
của CPTPP khi hiệp định có hiệu lực. Các dự án FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, công
nghiệp sáng tạo cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn ở Việt Nam nhờ các cam kết liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ rất chặt chẽ trong CPTPP, từ đó xóa bỏ những lo ngại về tình trạng vi

phạm bản quyền tại Việt Nam khi các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực cơng
nghệ cao. [5]
Theo địa bàn:
ĐTNN đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, trong đó thành phố Hồ
Chí Minh vẫn là địa phƣơng dẫn đầu trong thu hút FDI với 45 tỷ USD (chiếm 13,2% tổng
vốn đầu tƣ), tiếp theo là Hà Nội với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tƣ), Bình
Dƣơng với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tƣ).

16


Có thể kể đến 1 số dự án đầu tƣ quy mô lớn đến từ các nƣớc đối tác thuộc CPTPP
trong giai đoạn này nhƣ: Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tƣ ngày 14/7/2018 với tổng vốn đầu tƣ 4,138 tỷ USD do Sumitomo
Corporation (Nhật Bản) đầu tƣ với mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bộ về
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội…; Dự án Công ty TNHH Laguna (Việt Nam), cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tƣ ngày 07/03/2007 do nhà đầu tƣ Singapore đầu tƣ tại Thừa
Thiên Huế đã điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ thêm 1,12 tỷ USD vào ngày 25/5/2018; Dự án
đầu tƣ xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tƣ 2,79 tỷ USD do
nhà đầu tƣ Nhật Bản đầu tƣ tại Thanh Hóa năm 2017;... [3]
4.2. Những chuyển biến đầu tƣ nƣớc ngoài sau khi CPTPP chính thức có hiệu
lực tại Việt Nam
Ngày 8/3/2018, các Bộ trƣởng của 11 nƣớc tham gia Hiệp định CPTPP đã chính thức
ký kết Hiệp định tại thành phố Santiago, Chile, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực tại Việt
Nam vào ngày 14/1/2019.
Mặc dù khơng cịn Hoa Kỳ nhƣng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dƣơng (CPTPP) vẫn đƣợc coi là Hiệp định thƣơng mại tự do lớn nhất đƣợc kết
thúc đàm phán trong thời gian gần đây của Việt Nam. Về kinh tế, việc tham gia CPTPP
về tổng thể là có lợi cho Việt Nam. Hiệp định góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng
hóa sang các thị trƣờng lớn nhƣ Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico cũng nhƣ thu hút

đầu tƣ nƣớc ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển.

Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD)

FDI thực hiện (Tỷ USD)

Số dự án đăng ký mới
40

4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0

35
30
25
20
15
10
5
0
2019


2020

Oct-21

Hình 3: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2019-10/2021) [3]
17


Bảng 2: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của FDI vào Việt Nam
(2019-10/2021) [3]
Năm

Tổng vốn FDI đăng ký

FDI thực hiện

Số dự án đăng ký
mới

(Tỷ USD)

(Tỷ USD)

2019

38,02

20,38


3883

2020

28,53

19,98

2523

23,74

15,15

1375

20/10/2021

Từ góc độ thu hút FDI, năm 2019, tổng vốn FDI đăng ký đạt 38,02 tỷ USD (tăng
7,2% so với năm 2018), FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD (tăng 6,7% so với năm 2018).
Trong đó, thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn đầu tƣ từ các nƣớc CPTPP, giảm gần 36% so với
năm 2018. Kết quả này ít nhiều gây thất vọng, đặc biệt khi tổng thu hút vốn FDI của Việt
Nam từ tất cả các nguồn năm 2019 vẫn tăng 7,2% và tổng vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài của
các đối tác CPTPP vẫn tăng 51,3% trong năm này. Quy mô dự án cũng tƣơng tự, dù cả
các dự án từ các đối tác CPTPP và từ thế giới đều giảm, nhƣng tốc độ giảm ở các đối tác
CPTPP cao gấp 2 lần so với trung bình chung (tƣơng ứng là giảm 56,9% và giảm 26,9%).
Điểm sáng trong bức tranh này là vốn FDI từ các đối tác mới trong CPTPP vào Việt Nam
(Canada, Mexico) hoặc các đối tác truyền thống nhỏ (Brunei, New Zealand) lại đƣợc cải
thiện đáng kể.
Theo Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, kể từ sau khi Việt Nam phê

chuẩn CPTPP, dòng vốn FDI tiếp tục tăng cao. Năm 2020, tình hình đƣợc cải thiện hơn,
khi tổng vốn đầu tƣ thu hút từ các đối tác CPTPP đạt 11,8 tỷ USD, tăng 24,4% so với
2019 trong bối cảnh tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mà Việt Nam thu hút đƣợc trong năm
này chỉ đạt 28,53 tỷ USD (giảm 25% so với năm 2019). FDI thực hiện đạt 19,98 tỷ USD
(bằng 98% so với năm 2019). [6]
Tính đến ngày 20/10/2021, tổng vốn FDI đăng ký đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với
cùng kỳ năm 2020. FDI thực hiện đạt 15,15 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm 2020
và có 1.375 dự án mới đƣợc cấp GCNĐKĐT (giảm 34,5%). [7] Trong đó, thu hút đƣợc
10,4 tỷ USD từ các đối tác thuộc CPTPP, tuy quan sát thấy có sự sụt giảm nhẹ về mặt giá
trị so với năm 2020, nhƣng vẫn bằng 43,77% tổng vốn đầu tƣ đăng ký vào Việt Nam tính
đến thời điểm trên.

18


Tính chung năm 2019, 2020 và đến tháng 10/2021 thì các đối tác CPTPP đã đầu tƣ
vào Việt Nam khoảng 31,55 tỷ USD, chiếm 34,95% tổng vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào
Việt Nam trong giai đoạn này. Trong đó, Singapore và Nhật Bản luôn là 2 quốc gia đối
tác thuộc CPTPP dẫn đầu về vốn FDI vào Việt Nam, với Singapore là 20,26 tỷ USD
(tƣơng ứng 22,45% tổng vốn đầu tƣ) và Nhật Bản là 9,89 tỷ USD (tƣơng ứng 10,95%
tổng vốn đầu tƣ). Các đối tác còn lại mặc dù vẫn duy trì đầu tƣ nhƣng với quy mơ vốn cịn
khá hạn chế.

22.45%

10.95%
0.39%

65.05%


0.59%
0.57%
Singapore

Nhật Bản

Australia

Malaysia

Các thành vên cịn lại (trừ Peru)

Các quốc gia khác

Hình 4: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (giai đoạn 2019-10/2021) [3]
Trong giai đoạn này, các dòng vốn FDI chủ yếu đổ vào ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo và ngành sản xuất, phân phối điện, bán buôn bán lẻ và hoạt động kinh doanh bất
động sản. Và trong số các địa phƣơng trên cả nƣớc thì TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp
tục là 2 địa phƣơng dẫn đầu trong thu hút FDI, với tổng vốn đầu tƣ thu hút đƣợc lần lƣợt
là 15,38 tỷ USD và 13,14 tỷ USD tính chung trong cả giai đoạn 2019-10/2021.
Tóm lại, tính tới nay, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng
(CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam đƣợc hơn hai năm. Nhiều cam kết của
CPTPP đã đƣợc triển khai trên thực tế, những kết quả đầu tiên cũng đã đƣợc phản ánh
thông qua các số liệu thống kê vĩ mô về thƣơng mại, đầu tƣ giữa Việt Nam với các đối tác
CPTPP, và các dữ liệu về công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP ở Việt Nam,
trong đó đặc biệt cần nhìn đến tình hình thu hút FDI. Thu hút FDI sau khi CPTPP có hiệu
lực tuy vẫn khả quan, nhƣng chƣa nhƣ kỳ vọng là do trong hơn 2 năm đầu tiên CPTPP có
hiệu lực, đã có hơn 1/2 thời gian nền kinh tế toàn cầu cũng nhƣ Việt Nam bị tác động
19



×