Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.67 KB, 43 trang )



1
LỜI MỞ ĐẦU

Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng của mọi quốc gia. Đối với Việt
Nam để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần phải có một khối
lượng vốn rất lớn. Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả
năng tích luỹ thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước ngồi để
bổ xung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải
kể đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). FDI có vai trò hết sức quan
trọng, nó là nguồn bổ xung vốn cho đầu tư, là một cách để chuyển giao cơng
nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn
thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của FDI, chính phủ Việt Nam đã
ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đồng thời
tạo mọi diều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.
Chúng ta thực hiện đa dạng hố và đa phương hố hợp tác đầu tư với nước
ngồi hai bên cùng có lợi. Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu
quả FDI trong tổng thể chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở nước ta
hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu nhất. Nó góp phần
thực hiện có hiệu quả kế hoạch 5 năm (2001-2005), là bước mở đầu quan trọng
trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 –
chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt
Nam em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp thu hút Đầu tư
trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam”.




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
Trong bi vit ny em xin c trỡnh by nhng vn sau:

Chng I: Tng quan v u t trc tip nc ngoi
Chng II: Thc trng ca thu hỳt FDI n phỏt trin kinh t Vit
Nam thi k 1996-2000
Chng III: Mt s phng hng v bin phỏp thu hỳt FDI cho
phỏt trin kinh t Vit Nam thi k 2001-2005

c s hng dn tn tỡnh ca Th.S. Nguyn Th Thanh Hiu em ó hon
thnh ti ny .Mc dự ó cú nhiu c gng nhng do kh nng v thi gian cú
hn nờn ỏn khụng th trỏnh khi nhng sai sút nht nh. Vỡ vy em rt mong
c s gúp ý ca cụ ỏn c hon thin y hn.
Em xin chõn thnh cm n!

















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI
1. Khái niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngồi :
Mọi q trình sản xuất đều cần phải có hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức
lao động. Thiếu hai yếu tố đó thì sẽ khơng tồn tại q trình sản xuất hàng hố.
Để có được hai yếu tố cơ bản đó vấn đề đặt ra là cần có vốn đầu tư và thực
hiện hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư dùng để sản xuất hàng hố, mua nhà xưởng,
mua thiết bị .v.v…Vốn có khác nhau về quy mơ hay cơ cấu song là điều cần
thiết đối với mọi q trình sản xuất, mọi quốc gia nhất là đối với những cơ sở
mới bắt đầu hình thành và với những quốc gia còn ở trình độ lạc hậu chưa hồn
thành q trình cơng nghiệp hố trong đó có Việt Nam.
Vốn đầu tư trong nền sản xuất hàng hố là vốn tiền tệ được tích luỹ bằng
nguồn vốn của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân và nguồn vốn huy
động từ các nguồn khác, được đưa vào sử dụng trong q trình sản xuất kinh
doanh, trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt hiệu quả kinh tế nhất định.
Vốn đầu tư có thể được huy động từ trong nước cũng như có thể được huy
động từ nước ngồi.Trong điều kiện quốc tế hố đời sống kinh tế được đẩy
mạnh như thời đại ngày nay thì vốn nước ngồi ngày càng phổ biến và có vai
trò khơng nhỏ. Mặc dù đứng về lâu dàI thì vốn trong nước ln đóng vai trò

quyết định. Vốn đầu tư được sử dụng để phục vụ cho một mục đích nhất định
căn cứ vào những tiêu thức nhất định người ta có thể phân chia đầu tư thành
nhiều loại trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngồi .
Đầu tư trực tiếp là đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia điều
hành qui trình thực hiện và có thể quyết định tồn bộ hoạt động nếu là xí
nghiệp 100% vốn của mình hoặc tham gia quyết định nếu là xí nghiệp liên
doanh.Trong đầu tư trực tiếp người có vốn có thể bỏ vốn vào để làm tăng thêm
năng lực sản xuất mới song cũng có thể mua lại một số cổ phần để hy vọng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
c li tc c phn .
Trong u t trc tip ngi cú vn b ra cú th l ngi trong nc m
cng cú th l ngi nc ngoi. Trong trng hp vn v ngi cú vn l
ngi nc ngoi thỡ hot ng u t trc tip ú l u t trc tip nc
ngoi.
Nh vy u t trc tip nc ngoi l u t trc tip do ngun vn t
nc ngoi m ch th ca nú l t nhõn hay nh nc hoc cỏc t chc quc
t c nc ch nh cho phộp u t vo nhng ngnh hoc nhng lnh vc
no ú ca mt nc nhm thc hin mc tiờu nht nh.
Vit Nam, vn bn phỏp lut u tiờn v u t trc tip nc ngoi l
iu l v u t nc ngoi kốm theo ngh nh s 115/CP ngy 18/4/1977.
iu l ny khụng nờu nh ngha c th v u t trc tip nc ngoi nhng
trong t tng ca cỏc quy phm thỡ khỏi nim u t trc tip nc ngoi
cng ging nh khỏi nim c ghi nhn sau ny trong lut u t nc ngoi
nm 1987: u t trc tip nc ngoi l vic t chc, nhõn nc ngoI trc
tip a vo Vit Nam vn bng tin nc ngoi hoc bng bt k ti sn c
Chớnh Ph Vit Nam chp thun hp tỏc kinh doanh trờn c s hp ng
hoc thnh lp xớ nghip liờn doanh hoc xớ nghip 100% vn nc ngoi.

1.1. c im ca FDI.
u t trc tip nc ngoi cú mt s c im sau:
- Hot ng FDI khụng ch a vn vo nc tip nhn u t m cũn cú
c cụng ngh k thut, bớ quyt kinh doanh, sn xut, trỡnh qun lý
- Ch u t nc ngoi phi úng mt lng vn ti thiu vo vn phỏp
nh tu theo quy nh ca lut u t nc ngoi tng nc, h cú quyn
trc tip tham gia iu hnh, qun lý. Vớ d lut u t ca Vit Nam quy nh:
S vn gúp ti thiu ca phớa nc ngoi phi bng 30%vn phỏp nh ca d
ỏn .
- Quyn qun lý, iu hnh doanh nghip cú vn u t nc ngoi ph
thuc vo vn gúp, nu úng gúp 100% thỡ xớ nghip hon ton do ch u t
nc ngoi iu hnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định
mức lợi nhuận của nhà đầu tư. Lời và lỗ được chia theo tỉ lệ góp vốn sau khi đã
nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà.
- Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu tư nước
ngồi trong khn khổ luất đầu tư nước ngồi của nước sở tại. Nước tiếp nhận
đầu tư chỉ có thể định hướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào
những mục đích mong muốn thơng qua các cơng cụ: thuế, giá th đất, chính
sách để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một ngành
nào đó.
- Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước
chủ thể, bởi nhà đầu tư nước ngồi chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động
sản xuất kinh doanh của họ.
1.2. Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi .
* Về giá đầu tư trực tiếp nước ngồi .

- Cho phép chủ đầu tư nước ngồi ở một mức độ nhất định (phụ thuộc vào
tỉ lệ góp vốn) tham đầu tư trực tiếp nước ngồiự vào điều hành q trình kinh
doanh của xí nghiệp nên họ trực tiếp kiểm sốt sự hoạt động và đưa ra quyết
định có lợi nhất cho vốn đầu tư mà họ bỏ ra. Nếu mơi trường đầu tư ổn định
các chủ đầu tư nước ngồi thích bỏ 100% vốn đầu tư.
- Giúp cho nhà đầu tư nước ngồi dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ và
nguồn cung cấp ngun liệu của nước chủ nhà.
- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch vì thơng qua đâù tư trực tiếp mà
họ tạo được các xí nghiệp nằm bên “ trong lòng” các nước thi hành chính sách
bảo hộ mậu dịch.
* Về phía nước tiếp nhận đầu tư.
- Giúp tăng cường khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngồi. Nhiều
nước thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tư trực tiếp khơng quy
định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp càng nhiều
càng được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế của nước chủ nhà .
- Giúp tiếp thu được cơng nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh
doanh của các chủ đầu tư nước ngồi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


6
- Nhờ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phép nước chủ nhà có điều
kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về t ngun, vị trí, mặt nước…
1.3. Một số hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngồi .
Bên cạnh những ưu điểm thì hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng có
những hạn chế nhất định:
- Nếu đầu tư vào mơi trường bất ổn định về kinh tế và chính trị thì chủ đầu
tư dễ bị mất vốn.
- Nếu nước chủ nhà khơng có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học
dẫn tới sự đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài ngun thiên nhiên bị khai thác q

mức và nạn ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Vì hiện nay ở các nước tư bản
phát triển thực hiện sự kiểm sốt gắt gao những dự án gây ơ nhiễm mơi trường,
nên xu thế nhiều nhà tư bản nước ngồi đã và đang chuyển giao những cơng
nghệ độc hại sang các nuức kém phát triển.
- Mục đích của nhà đầu tư là lợi nhuận nên họ chỉ đầu tư vào nơi có lợi
nhất. Vì thế nhiều khi lượng vốn nước ngồi đã làm gia tăng thêm sự mất cân
đối giữa các vùng nơng thơn và thành thị. Sự mất cân đối này sẽ gây nên sự bất
ổn định về chính trị.
- Nước chủ nhà có nguy cơ trở thành nơI tiếp nhận những cơng nghệ cũ,
lạc hậu của nước ngồi.
2. Vị trí và tác động kinh tế của FDI.
* Đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong
quan hệ kinh tế quốc tế.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hoạt động kinh tế quốc tế, cùng với q
trình phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ngừng mở rộng và chiếm
một vị trí ngày càng quan trọng trong quan hệ kinh tế- quốc tế. Đến nay FDI đã
trở thành xu hướng của thời đại và nhân tố quy định bản chất các quan hệ kinh
tế quốc tế.
Thập kỷ 80 vừa qua đã chứng kiến bước phát triển của FDI trên thế
giới. Khối lượng vốn tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng của
sản xuất và bn bán quốc tế. Những năm 70 lượng vốn đầu tư trực tiếp tồn
thế giới bình qn hàng năm là 25 tỷ USD, con số này đã tăng lên gấp đơi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


7
trong thời kỳ 1980-1985. Năm 1986 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
trên tồn thế giới là 78 tỷ USD, năm 1987 là 133 tỷ USD, 1990 là 185 tỷ USD.
Tính bình qn hàng năm trong thời kỳ 1985-1990 đầu tư trực tiếp nước ngồi
tăng khoảng 24% tốc độ này tăng hơn 4 lần so với tốc độ tăng kim ngạch xuất

khẩu cũng trong thời kỳ này là 6.1%.Tình hình trên đây cho phép khẳng định
rằng FDI đang trở thành xu hướng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế.
Đầu năm 1989 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên tồn thế giới lên
tới 200 tỷ USD, chiếm hơn 13% tổng vốn đầu tư trên tồn thế giới là 1500 tỷ
USD. Bước sang thập kỷ 90 này đầu tư nước ngồi đã tăng nhanh trở thành
một nhân tố gây ảnh hưởng to lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc
gia. Hiện nay khối lượng vốn đầu tư ra nước ngồi của các cơng ty xun quốc
gia chiếm khoảng 80% tổng vốn đầu tư nước ngồi trên tồn thê giới. Đây là
sự thay đổi trong chiến lược phát triển của các cơng ty xun quốc gia. Trước
xu thế xu thế hố nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây các cơng ty
xun quốc gia đă đặc biệt tập trung vào chiến lược cắm rễ ở nước ngồi nhằm
phát triển các mạng lưới khu vực trên qui mơ lớn.
Tình hình trên đây có những lí do chủ yếu sau:
- Sự phát triển các phương tiện giao thơng liên lạc, kỹ thuật bán dẫn đã đạt
tới trình độ cho phép các chủ đầu tư có thể nắm bắt kịp thời chuẩn xác các
thơng tin cần thiết để có thể ra các quyết định hợp lý, hạn chế được các tổn thất
cho phép và rủi ro trong kinh doanh. Điều này cho phép các chủ thể đầu tư có
thể điều hành hoạt động kinh doanh của họ ở khắp mọi nơi trên thế giới một
cách nhanh chóng và chính xác. Sự phát triển cho phép các chủ đầu tư cung
cấp hàng hố, dịch vụ đúng hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
- Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trong những thập kỷ
qua đã có những thay đổi phù hợp với nền kinh tế thị trường mở cửa, với các
thơng lệ quốc tế bảo đảm được các lợi ích của chủ đầu tư nước ngồi.
- Tình hình an ninh quốc tế ngày càng có xu hướng ổn định hơn nhất là
sau chiến tranh lạnh. Thế giới đã chuyển từ trạng thái đối đầu sang đối thoại
hồ bình hợp tác, xu thế tồn cầu hố và khu vực hố ngày càng phát triển
* Tác động kinh tế của FDI:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



8
- Tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng
- Chuyển giao cơng nghệ
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
II. LÝ LUẬN VỀ VỐN FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT
NAM
1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng cho phát
triển kinh tế ở Việt Nam.
Việt Nam cũng như hầu hết các nước đang phát triển, trong giai đoạn đầu
của sự phát triển kinh tế, do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích
luỹ vốn đều rất hạn chế dẫn tới việc thu hút đầu tư trong nước khơng đáng kể.
Trong khi đó nhu cầu của nền kinh tế lại cần những khoản vốn lớn để đầu tư
cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơng trình làm nền tảng cho sự phát triển kinh
tế. để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển đất nước thì cần phải
thu hút vốn đầu tư nước ngồi nói chung và FDI nói riêng nhằm tăng dần khả
năng đáp ứng vốn cho q trình phát triển kinh tế. Do đó việc huy động vốn
đầu tư trực tiếp tạo ra những lợi ích quan trọng trong giai đoạn hiện nay:
Một là: Nó góp phần quan trọng trong việc khắc phục thiếu hụt về vốn ở
nước ta.
Đặc diểm của nền kinh tế nước ta ở vào thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 là
nền kinh tế kế hoạch hố tập trung với nhiều nhược điểm.Trong đó tỉ lệ đầu tư
và tiết kiệm rất thấp thậm chí còn âm.Từ sau đổi mới, tỉ lệ này đã được tăng
lên đáng kể, tuy nhiên nó vẫn còn rất thấp so với nhu cầu đầu tư. Hơn nữa,
chúng ta còn phảI trả khá nhiều nợ nước ngồi trong khi thâm hụt ngân sách
còn ở mức cao. Vì vậy FDI trở thành một nguồn vốn cần thiết cho sự nghiệp
đổi mới của nước nhà. Trong suốt thời kỳ 1990-1995 FDI đã đóng góp 30%
vốn đầu tư trong nước.
Hai là: Thơng qua việc chuyển giao cơng nghệ và kỹ thuật, FDI đã đóng
góp phần tăng năng suất lao động, khả năng sản xuất, kinh nghiệm quản lý

trong một số ngành.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


9
Việt Nam bước vào cơng cuộc hồi phục và phát triển kinh tế với xuất
phát điểm rất thấp về mặt cơng nghệ, do đó chất lượng sản phẩm thấp, khó có
thể tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước, mặt khác trình độ
cơng nghệ thấp còn dẫn đến ơ nhiễm mơi trường. Sau khi thực hiện luật đầu tư
nước ngòai, việc đổi mới cơng nghệ ở nước ta đã thực hiện so với qui mơ và
tốc độ nhanh hơn nhiều so với trưóc đó. Nước ta đã tiếp nhận một số kỹ thuật
và cơng nghệ tiến bộ của nhiều ngành kinh tế như: Thơng tin viễn thơng, thăm
dò dầu khí, cơng nghiệp điện tử, sản xuất lắp ráp ơ tơ, xe máy, hố chất… Phần
lớn thiết bị đưa vào nước ta thuộc loại trung bình thế giới nhưng vẫn tiên tiến
hơn những thiết bị hiện có của ta. Một số cơng nghệ chuyển giao trong lĩnh
vực dầu khí, viễn thơng thuộc loại hiện đại của thế giới. Đây là sự đóng góp
khá quan trọng của FDI tại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
đa dạng mẫu mã, từ đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu, cải thiện mơi trường lao
động.
Ba là:Bước đầu tạo ra một số cơng ăn việc làm, góp phần giải quyết khó
khăn về việc làm cho người lao động. Tính đến năm 1997,các xí nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi đã tạo việc làm trực tiếp cho hơn 13 vạn lao động và hơn 10
vạn lao động gián tiếp phục vụ cho hợp tác đầu tư. Đồng thời đã thu hút hơn
4000 cán bộ Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp này. Nhiều cán bộ đã phát
huy được năng lực, vươn lên đảm nhiệm được những cơng việc quan trong, có
uy tín đối với các đối tác bên ngồi. Sự đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại
đáng q trong điều kiện đang thiếu nhiều việc làm ở nước ta.
Bốn là: Tăng thêm nguồn thu từ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ và đóng
góp vào thu ngân sách nhà nước. Trong suốt thời kỳ 1988-1996 đã tạo ra hơn 2
tỷ USD giá tri sản lượng hàng hố và dịch vụ đóng góp hơn 2tỷ đồng cho ngân

sách. Tuy nhiên con số trên còn nhỏ bởi vì trong giai đoạn này khoảng 30%
các dự án đầu tư đang trong thời gian được miễn thuế.
2.Vai trò và ý nghĩa của FDI tại Việt Nam.
Thực hiện hoạt động đầu tư trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã cho thấy
đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò hết sức to lớn đối với nước tiếp nhận đầu
tư đặc biệt là ở những nước đang phát triển.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


10
Ngy nay do vai trũ quan trng ca FDI nờn cỏc nc ang phỏt trin v
c nhng nc phỏt trin u ra sc cnh tranh thu hỳt FDI.
Trc ht FDI úng vai trũ l ngun cung cp vn ln, gúp phn gii
quyt tỡnh trng thiu vn u t- mt cn bnh kinh niờn v ph bin ca bt
k mt quc gia chm phỏt trin no, Indonesia sau khi ban hnh lut u t
nc ngoi ó cung cp mt lng vn bỡnh quõn trong 27 nm (1967-1994) l
1.15 t USD/nm.
Nhng nm gn õy, Philipin ang trờn tng trng kinh t mc cao
v h cho rng nu s dng ngun vn nc ngoi hp lý thỡ cú th khuyn
khớch c tớnh hiu qu ca nn kinh t. Trung Quc, u t trc tip
nc ngoi ó cung cp cho t nc rng ln ny 87 t USD/nm trong 15
nm (1979-1994).
Vit Nam tớnh n ht nm 1995, vn FDI ó thu hỳt l 19,353 t USD
vi mc thc hin khong 30%. Tc thu hỳt vn FDI Vit Nam t 1988 -
1995 bỡnh quõn 50%/nm.
Bờn cnh vai trũ cung cp vn, u t trc tip nc ngoi cũn mang li
cho nc tip nhn u t cụng ngh k thut tiờn tin gúp phn phỏt trin lc
lng sn xut, c cu li nn kinh t. Thc t cho thy rng k thut v cụng
ngh nc ngoi ó giỳp cho Malaysia t ch l mt nc c cu lc hu, k
thut th cụng, phõn tỏn lc lng sn xut kộm phỏt trin, n gia nm 1980

ó tr thnh nc xut khu ln nht th gii v gng tay, cao su, th hai trờn
th gii v cht bỏn dn v tinh th s tớch phõn v th ba trờn th gii v
mỏy iu ho nhit . Rừ rng ch cú u t nc ngoi vi trỡnh k thut
cao phng phỏp sn xut tiờn tin v kh nng thõm nhp th trng th gii
ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia mi to ra c thnh cụng núi trờn.
Mt thc t cn cp l cỏc nc phỏt trin mun li dng u t trc
tip nc ngoi chuyn giao nhng thit b, k thut lc hu cho cỏc nc
chm phỏt trin, bin cỏc nc ny thnh bói rỏc ca mỡnh nh mt s bỏo
ó vit, hay nh cỏc nh kinh t ó phõn tớch coi ú l kt cu hai tng ca
ngi Nht hay thuyt v quan h gia trung tõm v ngoi vi ca Bc M v
Tõy u nhm khai thỏc v s dng ti a cỏc tim nng cụng ngh ca mỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


11
Tuy nhiên quan hệ về đầu tư trực tiếp nước ngồi là “quan hệ tự nguyện” hồn
tồn theo cơ chế thị trường nên việc chấp nhận hay khơng chấp nhận là quyền
của nước tiếp nhận đầu tư. ở Việt Nam để hạn chế tiếp nhận các thiết bị lạc hậu
nhà nước đã quy định nhiều biện pháp để kiểm tra giám sát như định giá đấu
thầu chỉ định tiêu chuẩn kỹ thuật. Ở Trung Quốc có luật quy định về giới hạn
khoảng chênh lệch giữa thời gian sản xuất máy móc với thời gian nhập máy
móc đó vào Trung Quốc.
Cũng phải kể đến một xu hướng nữa trong đầu tư trực tiếp nước ngồi là
trong nhiều trường hợp các nước phát triển cần mang v nước chậm phát triển
những cơng nghệ tiên tiến hơn cả nước mình. Ví dụ ở Nhật Bản, do đồng n
tăng giá nên ngày càng nhiều các cơng ty Nhật Bản mang nhiều cơng nghệ
tiên tiến ra nước ngồi để sản xuất hàng hố rồi nhập khẩu trở lại Nhật Bản
nhằm thu lợi nhuận cao.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng có vai trò là một hình thức đào tạo giúp
các nước tiếp nhận đầu tư kiến thức sử dụng cơng nghệ hiện đại và học tập

kinh nghiệm quản lý của nước ngồi trong sản xuất kinh doanh, nâng cao trình
độ sản xuất kinh doanh của đất nước, hồ nhập vào sự phân cơng lao động
quốc tế.
Hơn thế nữa, đầu tư trực tiếp nước ngồi còn góp phần đào tạo một đội
ngũ cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao. Bên cạnh đó đầu tư trực tiếp nước
ngồi có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra cơng ăn việc làm, hạn chế tình
trạng thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập cho người lao động.
Ở Việt Nam, số lao động người Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã tăng từ 65000 năm 1994 lên 90000 vào cuối
năm 1995. Ngồi ra đầu tư trực tiếp nước ngồi còn gián tiếp tạo việc làm và
thu nhập cho hàng chục vạn lao động làm các cơng ty dịch vụ có liên quan. Về
cơ bản, tiền lương được giải quyết phù hợp với quy định, cao hơn mức lương
của các doanh nghiệp cùng loại thuộc các thành phần kinh tế khác.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối
với sự phát triển kịnh tế của các nước tiếp nhận đầu tư. Người Malayxia nhận
xét rằng: Trong một chừng mực nhất định đầu tư trực tiếp nước ngồi từ chỗ là
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12
“nhân tố bên ngồi”chuyển thành “ nhân tố bên trong”quyết định phần lớn thị
trường kinh tế, cơ cấu kinh tế. Theo tạp chí kinh tế Viễn Đơng thì sau khi có
chính sách mở cửa và luật đầu tư nước ngồi, nền kinh tế của Inđonesia được
coi như “người khổng lồ” của Đơng nam á đang ngủ đã tỉnh dậy trở thành một
quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
Ở Việt Nam hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vừa qua đã góp phần
làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hướng của một nền kinh tế cơng
nghiệp hố. Đối với Việt Nam vốn FDI đống vai trò như lực khởi động, như
một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành cơng của cơng cuộc
CNH-HĐH. Một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần làm vực dậy

một số doanh nghiệp Việt Nam đang trong điều kiện khó khăn, sản xuất đình
đốn có nguy cơ phá sản. Khơng những thế, nó còn góp phần hình thành nhiều
ngành nghề sản xuất mới, cũng như nhiều sản phẩm mới. Vì khả năng thu
hồi vốn và có lãi phụ thuộc hồn tồn vào kết quả sản xuất kinh doanh nên các
nhà đầu tư nước ngồi thường tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa vào Việt
Nam những thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại hoặc ở mức thấp
nhất cũng còn có khả năng phát huy được hiệu quả nhất định. FDI là một trong
những kênh đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập thế giới tương đối có hiệu quả.
Là khu vực hấp dẫn, tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng lực cho người lao
động Việt Nam. Là mơi trường lý tưởng để chúng ta học hỏi, tiếp thu kinh
nghiệm quản lý, khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị
trường hiện đại. Là điều kiện tốt để Việt Nam mở rộng thị trường cả trong và
ngồi nước.
Tóm lại hoạt động FDI đã góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế của đất nước, khai thác tài ngun, tạo việc làm góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, sản xuất nhiều hàng hố và dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật cao,
đẩy mạnh xuất khẩu đưa nước ta vào phân cơng lao động quốc tế, tạo hình ảnh
và vị thế mới uy tín ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế, đặc biệt
là trong xu thế hội nhập khu vực và tồn cầu, yếu tố quyết định để Việt Nam
rút ngắn con đường hội nhập khu vực và thế giới đó là mở rộng và thu hút FDI.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


13

CHNG II

THC TRNG THU HT FDI CHO PHT TRIN
KINH T VIT NAM GIAI ON 1996-2000




I. NH GI CHUNG V VN FDI VIT NAM THI K 1996-
2000.
1. Mc tiờu phỏt trin kinh t Vit Nam thi k 1996-2000.
i hi ng ton quc ln th VIII ó xỏc nh mc tiờu CNH-HH
nc ta trong thi gian nhng nm cũn li ca th k 20 v nhng thp k u
ca th k ti l : Xõy dng nc ta thnh mt nc cụng nghip cú c s vt
cht k thut hin i,c cu kinh t hp lý, quan h sn xut tin b, phự hp
vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, i sng vt cht v tinh thn
cao, gi vng an ninh quc phũng. i hi cng xỏc nh giai on 1996-
2000 l bc rt quan trng ca thi k phỏt trin mi- y mnh CNH- HH.
Mc tiờu n nm 2000 GDP bỡnh quõn u ngi tng gp ụi nm 1990.
Nhp tng trngkinh t bỡnh quõn hng nm khong 9-10%, sn xut nụng
lõm ng nghip 4,5-5%, cụng nghip 14-15%, dch v 12-13%, xut khu
khong 28%. T l u t trờn GDP khong 30%.
V c cu kinh t, mc tiờu k hoch 5 nm 1996-2000 xỏc nh rừ: Gim
t trng nụng nghip t 29% GDP nm 1995 xung cũn 19-20% vo nm
2000. Tc phỏt trin nụng nghip t 4,5-5%/nm. Tng trng nụng
nghip cn c h tr bng ngun vn u t cụng cng phc hi v m
rng cỏc cụng trỡnh thu li, chng bóo lt, qun lý ngun lc v u t c s
h tng cho a bn nụng thụn.
Cụng nghip phi tng nhanh nht, tng bỡnh quõn hng nm 14-15%
trong ú chỳ trng trc ht n cụng nghip ch bin, cụng ngh tiờu dựng,
xõy dung cú chn lc mt s cụng nghip v du khớ, than, xi mng, c khớ,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


14
điện tử,thép, phân bón, hố chất…Nhưng phần lớn các dự án cơng nghiệp sẽ

được thực hiện thơng qua việc huy động vốn từ nhiều ngành khác nhau như:
Liên doanh, liên kết, đầu tư trực tiếp nước ngồi, vay dân, bán cổ phiếu…Tỉ

trọng ngành cơng nghiệp trong GDP đến năm 2000 khoảng 34-35%.
Đối với lĩnh vực dịch vụ, sẽ tập trung vào phát triển lĩnh vực vận tải, thơng
tin, liên lạc, thương mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, cơng nghệ,
pháp lý. Tốc đọ gia tăng dịch vụ bình qn hàng năm đạt 12-13%. Đến năm
2000 tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP khoảng 45-46%.

2. Thực trạng thu hút vốn FDI trong giai đoạn 1996-2000.
2.1. Qui mơ vốn FDI thực hiện
Trong giai đoạn này, do khủng hoảng kinh tế khu vực nên việc thu hút các
nguồn vốn nước ngồi nói chung và vốn FDI nói riêng đều giảm sút. Điều này
thể hiện qua bảng sau:
Tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn 1996-2000.

1996 1997 1998 1999(ước) 1996-
2000 (ước)

Số DA cấp giấy phép 368 331 260 230
1189
Vốn đăng ký(tr.USD) 8640 4514 4059 3190
20403
Vốn thực hiện(tr.USD) 2646 3250 1956 1500
9352
Tỉ lệ vốn TH/vốn ĐK 30,6 71,9 48,1 47,0
45,8
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhìn vào bảng trên có thể thấy, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á
tháng 7/1997 đã tác động đến FDI vào Việt Nam. Sau thời kỳ luồng vốn FDI

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


15
t bỡnh quõn 2 t USD hng nm, trong giai on 3 nm trc 1997,vn FDI
thc hin nm 1998dó gim 40% so vi nm 1997 v nm 1999 ó gim
khong 23% so vi nm 1998. S gim sỳt ny nhiu nht t cỏc nh u t
Nht Bn v ụng ỏ, nhng nc chu nh hng mnh m ca cuc khng
hong ti chớnh khu vc. Chớnh vỡ vy vn FDI thc hin ch chim 45,8% so
vi vn ng ký theo d ỏn. Suy thoỏi kinh t cng nh tõm lý do d ca cỏc
nh u t ó to ra s gim sỳt liờn tc trong gii ngõn cỏc khon FDI. Vi
gim sỳt mnh ca vn FDI cam kt nh hin nay thỡ mc gii ngõn trong
tng lai cũn cú chiu hng xu hn na.
So vi thi k 1995-1996, thi k ny ó thu hỳt c vn FDI nhiu hn
l 3011 triu USD chim 47,9%. Tuy nhiờn, so vi mc tiờu k hoch ra thỡ
n nay vn cha t c. So vi k hoch (12450 tr.USD) thỡ thc t mi
thu hỳt c 9352 tr.USD, cũn thiu 3098 tr.USD na. õy l mt trong nhiu
nguyờn nhõn lm cho tc tng trng kinh t trong nm 1998-1999 ó chm
li ch t 5-5,5%/nm.
2.2. C cu FDI theo ngnh v vựng kinh t.
+ C cu FDI theo ngnh kinh t: Trong giai on ny, u t cho cụng
nghip v xõy dng vn tip tc chim u th, t trng u t cho nụng nghip
ó bc u c ci thin, t trng u t cho dch v cú s gim nh th
hin qua bng sau:
C cu FDI theo ngnh, giai on 1996-2000.

Ngnh T trng
Vn FDI

Cụng nghip xõy dung

62,1
Trong ú :Cụng nghip nng
19,0
Du khớ 12,2
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


16
Cụng nghip nh
13,8
Cụng nghip thc phm 4,8
Xõy dng 11,9
Nụng- lõm- ng nghip 6,9
Trong ú: Nụng lõm nghip 6,3
Thu sn 0,6
Dchv 31,6
Trongú: Khỏch sn du lch 10,7
Dch v 0,2
Xõy dng vn phũng, cn h 9,4
Xõy dng h tng khu cụng nghip 3,3
GTVT v bu in
2,9
Vn hoỏ- y t- giỏo dc 1,0
TI chớnh, ngõn hng 3,4
Tng 100

Ngun: B k hoch v u t.
Qua bng ny cú th nhn thy:T l FDI u t vo cỏc ngnh cụng ngh
thc phm ó gim t 7,8% nm 1991-1995 xung cũn 4,8% nm 1996-1999.
Ngc li t l FDI u t vo lnh vc khỏch sn,du lch li cú xu hng tng

lờn t 2,9% (giai on 1991-1995) lờn 10,7% (giai on 1996-2000).
+ C cu FDI u t theo vựng kinh t: Nhỡn chung,c cu FDI theo vựng
kinh t vn cha c ci thin, FDI li ch yu c thu hỳt vo ba vựng kinh
t trng im. Trong ba vựng ú, FDI li ch yu tp trung cỏc thnh ph ln
nh : H Ni, Nng, T.P.H.C.M. Cũn cỏc tnh khỏc c bit l cỏc tnh
min nỳi v Tõy Ngyờn vn cũn quỏ ớt cỏc d ỏn u t bng FDI. iu ny s
tip tc gõy ra s mt cõn i nghiờm trng gia cỏc vựng kinh t, gii quyt
vic lm v xoỏ úi gim nghốo.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


17
2.3. Về đối tác đầu tư nước ngồi.
+ Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN ở Việt Nam:
- Số lượng dự án và vốn đầu tư.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của hiệp hội ASEAN năm
1995, đầu tư trực tiếp của các nước này vào Việt Nam đã tăng vọt, lên tới 244
dự án với 3265 tr.USD vào đầu năm 1996, chiếm 14% tổng số dự án và 17,9%
tổng FDI của cả nước. Đến cuối năm 1996,các nước ASEAN đã đầu tư vào
Việt Nam 292 dự án với số vốn 4666tr USD.Đến tháng 12/1997, FDI của các
nước ASEAN đã lên tới 362 dự án với 8634 tr USD.
Tuy nhiên bước sang năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực, FDI của các nước ASEAN vào Việt Nam khơng những giảm,
mà còn bị giãn tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đã được cấp phép.
Theo

số liệu thống kê của bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, trong 9 tháng đầu năm
1998, chỉ có 15 dự án của các nước ASEAN được cấp phép với 803 tr USD
vốn đầu tư, trong đó khoảng 700 tr của Xingapo mặc dù đã được phê duyệt

nhưng vẫn chưa muốn nhận giấy phép đầu tư.

- Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu tư.
Nhằm khai thác lợi thế của mình, các nước ASEAN chủ yếu đầu tư vào
các ngành cơng nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn du
lịch, dịch vụ tài chính và xây dung cơ sở hạ tầng. Trong đó, Xingapo có nhiều
dự án đầu tư với quy mơ lớn, tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ
tầng, trong khi các nước khác lại quan tâm nhiều đến các lĩnh vực cơng nghiệp,
khách sạn và nơng lâm nghiệp với quy mơ vừa và nhỏ. Thật vậy theo kết quả
tính tốn từ số liệu thống kê của Vụ quản lý dự án đầu tư (MPI) cho thấy,
trong tổng số 377 dự án đầu tư của các nước ASEAN đang triển khai ở Việt
Nam, chỉ có 136 dự án với 3725 tr USD đầu tư vào ngành cơng nghiệp, chiếm
36% tổng dự án và 39,5% tổng vốn đầu tư của ASEAN ở Việt Nam. Trong khi
đó, các tỷ lệ tương tự các dự án đầu tư vào ngành nơng nghiệp là 61,6%tổng dự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×