Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề thi KHTN6 HKI 2022 chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.09 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ
TỔ: HĨA – SINH – THỂ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM 2021-2022

Mơn: KHTN 6
Nội dung
kiến thức
1. Mở đầu
môn
KHTN
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2. Chất
quanh ta
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
3. Hỗn
hợp Tách chất
ra khỏi
hỗn hợp
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
4. Tế bào

Số câu:
Số điểm:


Tỷ lệ: %
5. Từ tế

Thời gian: 90 phút
Nhận biết

Thông hiểu

TN
TL
- Vật sống và
vật không sống.
- Đo chiều dài

TN
TL
- Các lĩnh vực
của KHTN
- Đo thời gian.

2
2
0,5
0,5
16,7
16,7
%
%
Oxygen- khơng - Sự đa dạng
khí

của chất
- Sự chuyển
thể của chất.
1
2
0,25
0,5
33,3
66,7
%
%
Hỗn hợp các
Tách chất khỏi
chất.
hỗn hợp.

1
0,25
11,1%
- Cấu tạo và
chức năng các
thành phần tế
bào.
- Ý nghĩa sự lớn
lên và sinh sản
của tế bào.
2
½
0,5
1,0

20%
40%
Tổ chức cơ thể

Vận dụng
TN
TL
Vận dụng cách
đo chiều dài
1
2,0
66,6%

Vận dụng
cao
TN
TL

Tổng
cộng

5
3,0
30%

3
0,75
7,5%

1

2,0
88,9%

2
2,25
22,5%
- Sự lớn lên và
sinh sản của tế
bào.

½
1
40%

3
2,5
25%


bào đến
cơ quan
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
6. Đa dạng
thế giới
sống

Số câu:
Số điểm:

Tỷ lệ: %
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ (%)

đa bào.
2
0,5
100%

1
0,5
5%
Giải thích
được sự lây
lan qua
đường khơng
khí của vi
khuẩn và đề
xuất cách
phịng tránh
bệnh lao
1
1

3,0
30

5

3,0
30

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ
TỔ: HĨA – SINH – THỂ


3,0
30

1
1,0
10

1
1,0
10%
16
10
100

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM 2021-2022

Mơn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát
đề)
Họ và tên: .......................................................... Lớp: 6...
I. Trắc nghiệm: ( 3,0đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:

Câu 1: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN?
A. Hóa học.
B. Sinh học.
C. Thiên văn học.
D. Khoa học Trái đất
Câu 2: Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Con ong.
B. Cây đậu.
C. Viên gạch.
D. Vi khuẩn
Câu 3: Đâu là tính chất hóa học của chất?
A. Đường tan vào nước.
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài nắng.
C. Muối ăn tan trong nước.
D. Đường bị đốt cháy thành màu đen ( carbon)
Câu 4: Thế nào sự đơng đặc?
A. Q trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
D. Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về Oxygen là không đúng?
A. Oxygen không màu, không mùi. B. Oxygen không tan trong nước.


C. Oxygen cần thiết cho sự sống.
D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu.
Câu 6: Để đo thời gian của vận động viên chạy 400 m , dùng loại đồng hồ nào thích hợp
nhất?
A. Đồng hồ treo tường.
B. Đồng hồ cát.

C. Đồng hồ đeo tay.
D. Đồng hồ bấm giây.
Câu 7: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là:
A. Giờ.
B. Giây.
C. Ngày.
D. Tuần
Câu 8: Trong sơ đồ sau: Muối ăn → nước → nước muối. Hãy xác định, thành phần nào là
dung dịch?
A. Nước muối.
B. Muối ăn.
C. Nước.
D. Câu A và C
Câu 9: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể và nhân.
B. Màng tế bào, chất tế bào và lục lạp.
C. Chất tế bào, lục lạp và nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào và nhân.
Câu 10: Một tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 3 lần, số tế bào con tạo thành là?
A. 4 tế bào.
B. 6 tế bào.
C. 8 tế bào.
D. 10 tế bào.
Câu 11: Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào lần lượt là:
A. Mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
C. Tế bào → cơ quan → mô → hệ cơ quan → cơ thể.
D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → mô → tế bào.
Câu 12: Mơ là gì?
A. Gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau. C. Gồm 1 tế bào có cấu tạo giống nhau.

B. Gồm nhiều tế bào có cấu tạo khác nhau. D. Gồm 1 tế bào có cấu tạo khác nhau.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0đ) : a/ Một tế bào ở mô phân sinh, phân chia liên tiếp 5 lần. Tính số tế bào con
được tạo thành?
b/ Cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Câu 14: (2,0đ) Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 25 x 30 (m). Nếu trong tay
em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2m và một thước cuộn có
GHĐ 20 m. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn? Vì sao?
Câu 15: (2,0đ) Có một mẫu muối ăn lẫn cát. Em hãy trình bày phương pháp tách muối
khỏi cát?
Câu 16: (1,0đ) Tại sao khi tiếp xúc gần với bệnh bị lao ta có thể bị nhiễm bệnh? Hãy cho
biết cách phịng chống bệnh lao.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)
Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp
D
C
D
A
B
D
án

B. Tự luận: ( 7,0 điểm)
Câu
Đáp án

7
B

8
A

9
D

10
C

11
B

12
A
Biểu


điểm
- Số tế bào con được tạo thành:
+ 1 tb phân chia 1 lần tạo thành 2 tb con: 21 = 2 tb con
Câu 13 + Tb phân chia 5 lần: 25 = 32 tb con.
(2,0đ)
- Ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào:

Sự sinh sản của tế bào làm tăng kích thước và số lượng tế bào, giúp
cơ thể lớn lên và phát triển.
Câu 14 - Em sẽ dùng thước cuộn để có kết quả đo chính xác hơn, vì:
(2,0đ)

0,5
0,5
1,0
0,5

- Thước cuộn có GHĐ 20m nên ta chỉ cần dùng tối đa hai lần cho
mỗi cạnh của vườn cỏ.

0,75

- Thước gấp có GHĐ 2m thì phải đo nhiều lần làm phép đo bị sai số
càng lớn.

0,75

- Phương pháp tách muối ăn khỏi cát:
+ Hòa tan muối vào trong nước.
Câu 15 + Lọc lấy nước từ hỗn hợp nước muối lẫn cát: Dùng phễu hoặc giấy
(2,0đ)
lọc.
+ Cô cạn: cho nước bay hơi và thu được muối ăn.
- Khi tiếp xúc gần với bệnh nhân bị lao, ta có thể bị nhiễm bệnh vì vi
Câu 16 khuẩn lao lây truyền qua đường khơng khí.
(1,0đ)
- Cách phịng chống: Tiêm vaccine, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách,

...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NÚI THÀNH
MÃ ĐỀ A

0,5
0,75
0,75
0,5
0,5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: KHTN, LỚP: 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng tính thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm
bài

Câu 1: Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị đo độ dài là
A. mét (m).
B. xemtimét (cm).
C. milimét (mm).
D. đềximét (dm).
Câu 2: Dụng cụ nào được sử dụng để đo khối lượng?
A. Thước.
B. Cân đồng hồ.
C. Bình chia độ.
D. Nhiệt kế .
Câu 3: Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100m người ta phải sử dụng

loại đồng hồ nào sau đây?


A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo
tay
Câu 4: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
Câu 5.(0,25 điểm) Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu hóa thạch?
A. cồn.
B.gỗ.
C.dầu mỏ.
D. khí biogas.
Câu 6. (0,25 điểm) Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong khơng khí?
A.Oxygen.
B. Hydrogen.
C.Nitrogen.
D. Carbon
dioxide.
Câu 7: Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại
nguyên liệu nào sau đây?
A. Quặng bauxite
B. Quặng đồng C. Quặng chứa phosphorus
D. Quặng sắt
Câu 8. Oxygen là chất khí
A. tan nhiều trong nước.
B. tan ít trong nước

C. khơng tan trong nước.
D. tan vô hạn trong nước.
Câu 9. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điều chính lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,
C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
D. Ngăn khơng cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 10. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất
điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 11: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên ?
A. Sinh học.
B. Lịch sử.
C. Hố học.
D. Vật lý học.
Câu 12: Kính hiển vi quang học được dùng để quan sát mẫu vật nào sau đây?
A. Virus.
B. Cánh hoa.
C. Lá cây.
D. Giun.
Câu 13: Thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật?
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Lục lạp.
Câu 14: Cây lớn lên nhờ
A. sự tăng kích thước của nhân tế bào.
B. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
C. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

D. sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Câu 15: Để quan sát cơ thể đơn bào, người ta dùng
A. kính lúp.
B. mắt thường.
C. kính bảo hộ.
D. kính hiển vi.
Câu 16: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí các lồi sinh vật và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào?


A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
B. Các loại tế bào có chung hình dạng và kích thước.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 18: Vật nào sau đây là vật không sống ?
A. Con người.
B. Con cá
C. Cây phượng.
D. Cây viết.
Câu 19: Sinh vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào nhân sơ?
A. Vi khuẩn.
B. Động vật.
C. Thực vật.
D. Động vật và thực vật.
Câu 20: Trong cấu tạo kính hiển vi quang học, nơi để mắt vào quan sát tiêu bản là
A. bàn kính.

B. thị kính.
C. vật kính.
D. thân kính.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Một trường THCS có 15 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu
thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3.
a) Tính tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).
b) Nếu có một khóa nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt
trong một giây, cho biết 20 giọt nước có thể tích là 1cm 3. Hãy tính số tiền lãng phí do để
nước bị rị rỉ trong một tháng.
Câu 2(1,5 điểm)
a) Trong các vật liệu sau: nhựa,thủy tinh, gỗ, kim loại, người ta dùng vật liệu nào để
làm lõi dây dẫn điện? Tại sao phải chọn vật liệu đó mà khơng dùng vật liệu khác?
b) Hãy nêu hai biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ mơi
trường khơng khí.
Câu 3 (0,5 điểm): Có 5 tế bào vi khuẩn Ecoli sau 2 lần phân chia sẽ tạo thành bao nhiêu tế
bào vi khuẩn Ecoli con?
Câu 4 (1,0 điểm): Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân cho các lồi sinh vật sau: Chim sâu,
chó, chuồn chuồn, cá mập.
Câu 5 (1,0 điểm): Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
.......... Hết........


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NÚI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: KHTN , LỚP: 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng tính thời gian giao đề)


MÃ ĐỀ B

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm
bài

Câu 1: Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là
A. giây (s).
B. phút (min).
C. giờ (h).
D. ngày.
Câu 2: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây.
B. Thước thẳng.
C. Thước kẹp.
D. Compa.
Câu 3: Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ
nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây.
D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 4: Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
Câu 5. Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu hóa thạch?
A.than đá.
B. khí biogas.
C. củi.

D. cồn
Câu 6. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích 21% trong khơng khí là
A.Nitrogen.
B. Hydrogen.
C.Oxygen.
D. Carbon
dioxide
Câu 7. Các thanh nhôm dùng làm cửa sổ được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau
đây?
A. Quặng đồng
B. Quặng bauxite
C. Quặng chứa phosphorus D. Quặng sắt
Câu 8. Oxygen là chất khí
A. nhẹ hơn khơng khí.
B. nặng hơn khơng khí.
C. khơng tan trong nước.
D. nặng bằng khơng khí.
Câu 9. Để sử dụng gas an tồn thì
A. để bình gas nơi thật kín.
B. để bình gas nơi thật cao.
C. để bình gas nơi thống khí.
D. ngăn khơng cho khí gas tiếp xúc với
oxygen.
Câu 10. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta gọi gỗ là
A. vật liệu
B. phế liệu.
C. nhiên liệu.
D. nguyên liệu
Câu 11: Lĩnh vực nào sau đây thuộc về khoa học tự nhiên?
A. Lịch sử.

B. Sinh học
C. Địa lý.
D. Văn học.
Câu 12: Kính lúp được dùng để quan sát mẫu vật nào sau đây?
A. Virus.
B. Vi khuẩn.
C. Lá cây.
D. Tế bào thực
vật.
Câu 13: Thành phần nào sau đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Màng tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Nhân hoặc vùng nhân. D.Thành tế bào.
Câu 14: Khi nào thì tế bào phân chia?


A. Khi tế bào còn non.
B. Khi tế bào lớn lên đến kích thước nhất định.
C. Khi tế bào khơng còn khả năng phân chia.
D. Khi cơ thể lớn lên đến kích thước nhất định.
Câu 15: Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Con ong.
C. Con kiến.
D. Tép bưởi.
Câu 16: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để xác định vị trí các lồi sinh vật và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn.
B. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
C. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 17: Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để
A. chúng khơng bị chết.
B. các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
C. phù hợp với chức năng của chúng.
D. tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Câu 18: Vật nào sau đây là vật sống ?
A. Con người.
B. Quyển vở.
C. Sách giáo khoa.
D. Cây viết.
Câu 19: Cấu tạo của tế bào nhân sơ gồm
A. có nhân hoàn chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân.
B. có nhân hồn chỉnh, vùng chứa vật chất di truyền gọi là vùng nhân.
C. có nhân chưa hồn chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân.
D. có nhân chưa hồn chỉnh, vùng chứa vật chất di truyền gọi là vùng nhân.
Câu 20: Trong cấu tạo kính hiển vi quang học, nơi đặt tiêu bản để quan sát là
A. ống kính.
B. ốc điều chỉnh.
C. bàn kính.
D. thân kính.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Một trường THCS có 10 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu
thụ 80 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3.
a) Tính tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).
b) Nếu có một khóa nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 3 giọt
trong một giây, cho biết 24 giọt nước có thể tích là 1cm 3. Hãy tính số tiền lãng phí do để
nước bị rị rỉ trong một tháng.
Câu 2(1,5 điểm)
a) Trong các vật liệu sau: nhựa, gỗ, cao su,kim loại, người ta dùng vật liệu nào để làm
nồi, xoong nấu thức ăn? Tại sao phải chọn vật liệu đó mà khơng dùng vật liệu khác?

b) Hãy nêu hai biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ mơi trường
khơng khí.
Câu 3(0,5 điểm): Có 4 tế bào vi khuẩn Ecoli sau 2 lần phân chia sẽ tạo thành bao nhiêu tế
bào vi khuẩn Ecoli con?
Câu 4(1,0 điểm): Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân cho các lồi sinh vật sau: Chim sâu,
chó, chuồn chuồn, cá mập.


Câu 5(1,0 điểm): Nêu sự khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào thực vật khác và tế
bào động vật?
.......... Hết........
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
Năm học 2021 - 2022
MƠN: KHTN 6 (Thời gian 90 phút)

A. MA TRẬN
Vận dụng

Mức độ

Biết

Chủ đề

TN

1. Chủ

đề 1:
Giới
thiệu về
khoa
học tự
nhiên,
dụng cụ
đo và an
toàn
thực
hành

- Các lĩnh vực
nghiên cứu của
KHTN và vai
trò của KHTN
- Các quy định
an tồn trong
phịng thực hành
1
0,2

2. Chủ
đề 2:
Các
phép đo

3. Chủ
đề 3:
Các thể

của chất

4. Chủ
đề 4:
Oxygen

khơng
khí

- Biết được cách
đo, đơn vị đo và
dụng cụ thường
dùng để đo khối
lượng,
chiều
dài, thời gian,
nhiệt độ.
2
0,4
- Biết được một
số tính chất của
chất.
- Khái niệm về
sự nóng chảy,
đơng đặc, bay
hơi và ngưng tụ.

2
0,4
- Tính chất của

oxygen
- Biết được tầm
quan trọng của
oxygen đối với
sự sống, sự cháy
và quá trình đốt

Hiểu
TL

TN

TL

Hiểu
được đặc
điểm

bản ba thể
của chất.
Từ đó giải
thích được
một
số
hiện tượng
liên quan
1
1

Vận dụng thấp

TN
TL

Giải
thích
được
hiện
tượng
liên quan
đến sự
chuyển
thể của
các chất.
1 1

Tổng

Vận dụng cao
TN
TL

TN

1

0,2

2

0,4


2

0,4

TL

2

2


5. Chủ
đề 5:
Một số
vật liệu,
nhiên
liệu,
nguyên
liệu,
lương
thực –
thực
phẩm

6. Chủ
đề 6:
Hỗn hợp

7. Chủ

đề 7: Tế
bào

8. Chủ
đề 8: Đa

nhiên liệu.
2
0,4
- Tính chất và
ứng dụng của
một số vật liệu,
nhiên
liệu,
nguyên
liệu,
lương thực, thực
phẩm
thông
dụng trong cuộc
sống và sản xuất

4
0,8
- Hiểu được
khái niệm hỗn
hợp, chất tinh
khiết.
- Phân biệt được
hỗn hợp đồng

nhất, hỗn hợp
khơng
đồng
nhất.
- Nhận ra được
một số khí cũng
có thể hoà tan
trong nước để
tạo thành một
dung dịch; các
chất rắn hồ tan
và khơng hồ
tan trong nước.
- Nêu được các
yếu
tố
ảnh
hưởng
đến
lượng chất rắn
hoà tan trong
nước.
4
0,8
- Phân biệt được
tế bào động vật,
tế bào thực vật;
tế bào nhân
thực, tế bào
nhân sơ thơng

qua quan sát
hình ảnh.

2
0,4
- Nhận biết
được năm giới

- Nêu được
cách
sử
dụng một
số nguyên
liệu, nhiên
liệu,
vật
liệu, lương
thực-thực
phẩm an
tồn, hiệu
quả và bảo
đảm
sự
phát triển
bền vững.
1
1

2


0,4

4

0,8

1

1

4

0,8

1

1

2

0,4

1

1

- Trình bày
được một
số
cách

đơn giản
để
tách
chất
ra
khỏi hỗn
hợp và ứng
dụng của
các cách
tách đó.

1
1
- Trình bày
được cấu
tạo tế bào

chức
năng mỗi
thành phần
(ba thành
phần
chính:
màng
tế
bào, chất tế
bào, nhân
tế bào)
1
1

Phân
biệt được


dạng thế
giới
sống

Tổng

sinh vật. Lấy
được ví dụ minh
hoạ cho mỗi
giới.
- Dựa vào sơ đồ,
phân biệt được
các nhóm phân
loại từ nhỏ tới
lớn theo trật tự:
loài, chi, họ, bộ,
lớp, ngành, giới.
3
0,6
20
4,0
40%

virus và
vi khuẩn
(chưa có

cấu tạo tế
bào và đã

cấu
tạo
tế
bào).

3
30%

3

1 1
2
2
20%

1
10%

1

3
20

0,6
1
4
6

100%

B. ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0Đ).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
1. Nội dung kiến thức Vật lí
Câu 1 Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A) Mưa rơi.
B) Tạo thành mây.
C) Gió thổi.
D) Lốc xốy.
Đáp án
Câu 2
A)
B)
C)
D)
Đáp án

B

Lĩnh vực nào sau đây khơng thuộc về khoa học tự nhiên?
Điều chế Vắc-xin.
Thám hiểm không gian.
Tư vấn tâm lí.
Nghiên cứu các tầng địa chất.
C

Khi đo khối lượng để kiểm tra sức khỏe cho học sinh thì người ta có thể dùng
dụng cụ gì?

A) Nhiệt kế.
B) Cân đồng hồ.
C) Hộp thuốc cung cấp Vitamin
D) Thước cuộn.

Câu 3

Đáp án

B

Tivi 65 inch nghĩa là độ dài đường chéo của tivi đó là 65 inch. Biết 1 inch =
2,54cm. Tính độ dài đường chéo của tivi 80 inch?
A) 203mm.
B) 20,3 m
C) 2032 dm.
D) 203,2cm.

Câu 4

Đáp án

D

1
6


Câu 5
A)

B)
C)
D)
Đáp án

Hãy chỉ ra đâu là vật thể, chất trong câu sau: Cây mía có chứa nước, đường…
Cây mía, nước là chất. Đường là vật thể.
Cây mía, đường là chất. Nước là vật thể.
Cây mía là chất. Nước, đường là vật thể.
Cây mía là vật thể. Nước, đường là chất.
D

2. Nội dung kiến thức Hố học
Câu 1 Oxygen có tính chất nào sau đây?
Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
A)
trong nước, nặng hơn khơng khí, khơng duy trì sự cháy.
Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
B)
trong nước, nặng hơn khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
C)
trong nước, nhẹ hơn khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nhiều
D)
trong nước, nặng hơn khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Đáp án C
Trong một số đám cháy, đơi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày và nhúng
Câu 2
nước để dập lửa nhằm

A) ngăn đám cháy tiếp xúc với oxygen.
B) tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy.
C) lấy chất cháy đi.
D) cung cấp thêm nhiệt.
Đáp án A
Câu 3 Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
A) Thuỷ tinh.
B) Gốm.
C) Kim loại.
D) Cao su.
Đáp án C
Câu 4 Việc làm nào có thể bảo đảm an tồn khi sử dụng xăng?
A) Vận chuyển xăng trong các thiết bị chuyên dụng.
B) Để xăng gần nguồn nhiệt.
C) Sử dụng điện thoại tại các trạm xăng.
D) Lưu trữ xăng trong các chai nhựa để tiện sử dụng.
Đáp án A
Câu 5 Thành phần chính của đá vơi là
A) đồng
B) calcium carbonate,
C) hydrochloric acid.
D) sodium chloride.
Đáp án B
Câu 6 Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây?
A) Lọc.


B)
C)
D)

Đáp án
Câu 7
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Chiết.
Cô cạn.
Dùng nam châm.
C
Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
Gỗ.
Nước khống.
Sodium chloride.
Nước biển.
C
Muốn hồ tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương
Câu 8
pháp nào dưới đây?
A) Nghiền nhỏ muối ăn.
B) Đun nóng nước.
C) Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
D) Bỏ thêm đá lạnh vào.
Đáp án D
Hai chất lỏng khơng hồ tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại
Câu 9
phân tán vào nhau thì gọi là
A) dung dịch.

B) huyền phù.
C) nhũ tương.
D) chất tinh khiết.
Đáp án C
Câu 10 Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A) Tách hơi nước ra khỏi khơng khí hít vào.
B) Tách oxygen ra khỏi khơng khí hít vào.
C) Tách khí carbon dioxide ra khỏi khơng khí hít vào.
D) Tách khói bụi ra khỏi khơng khí hít vào.
Đáp án D
3. Nội dung kiến thức Sinh học
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế
bào.
Câu 1

A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 2
A)

Màng tế bào.
Chất tế bào.
Nhân tế bào.
Vùng nhân.
C
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
có thành tế bào.



B)
C)
D)
Đáp án
Câu 3
A)
B)
C)
D)
Đáp án

có chất tế bào.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
có lục lạp.
C
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Loài  Chi (giống)  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới.
Chi (giống)  Loài  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới.
Giới  Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Chi (giống)  Loài.
Loài  Chi (giống)  Bộ  Họ  Lớp  Ngành  Giới.
A
Quan sát hình dưới đây và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp
án đúng.

Câu 4

A)
B)

C)
D)
Đáp án

(1) Vỏ ngoài, (2) vỏ protein, (3) Phần lõi.
(1) Vỏ protein, (2) vỏ ngoài, (3) Phần lõi.
(1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) vỏ ngoài.
(1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) vỏ protein.
C
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm
Câu 5
của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A) Khởi sinh.
B) Nguyên sinh.
C) Nấm.
D) Thực vật.
Đáp án D
II TỰ LUẬN (6,0Đ)
1. Nội dung kiến thức Sinh học
Câu 1 (1,0 điểm). Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào nhân sơ và nhân

thực vào bảng dưới đây.
Loại tế bào

Thành phần tế bào
Giống nhau

Khác nhau

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy đọc đoạn thông tin sau rồi trả lời các câu hỏi dưới đây?
BỆNH COVID-19


Bệnh do virus corona (COVID-19) là một bệnh truyền nhiễm do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Hầu hết người mắc bệnh COVID-19 sẽ gặp các triệu chứng từ nhẹ đến trung bình và hồi phục mà
không cần phải điều trị đặc biệt. Tuy nhiên, một số người sẽ chuyển bệnh nghiêm trọng và cần
được hỗ trợ y tế.
CÁCH LÂY LAN
Virus này có thể lây từ miệng hoặc mũi của người bị nhiễm bệnh dưới dạng các giọt nhỏ khi họ
ho, hắt hơi, nói chuyện, hát hoặc thở. Những giọt này có kích thước từ các giọt bắn lớn theo
đường hô hấp cho đến các sol khí nhỏ.
Bạn có thể bị nhiễm bệnh khi hít phải virus nếu đang ở gần người nhiễm COVID-19 hoặc chạm
vào bề mặt có virus rồi lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng. Virus dễ lây lan hơn trong nhà và
ở những nơi đông đúc.
1, Bệnh Covid-19 do loại virus nào gây ra. Em hãy nêu một số hiểu biết của mình về virus nói
chung (về hình dạng, kích thước và cấu tạo).
2, Cách lây lan của virus này là gì? Em hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh Covid-19
trong giai đoạn hiện nay.
2. Nội dung kiến thức Vật lí
Câu 3 (1,0 điểm). Khi phát hiện ga bị rị rỉ em sẽ xử lí như thế nào?
Câu 4 (1,0 điểm). Giải thích sự tạo thành các giọt sương vào ban đêm?
3. Nội dung kiến thức Hố học
Câu 5 (1,0 điểm). Trong q trình sử dụng muối ăn bị lẫn cát. Em hãy nêu cách tách cát ra khỏi
muối để thu được muối sạch khơng có lẫn cát.
Câu 6 (1,0 điểm). Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
a) Gạo là lương thực hay thực phẩm?
b) Kể tên hai khu vực sản xuất lúa gạo chính ở Việt Nam.
c) Em hãy nêu một số cách bảo quản lương thực, thực phẩm ở gia đình em hiện nay.

C. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được 0,2 điểm
II. Tự luận (6,0 điểm)
1. Nội dung kiến thức Sinh học
Câu
Câu 1
(1,0 điểm)

Loại tế bào

Hướng dẫn chấm

Điểm
1,0 điểm

Thành phần tế bào
Giống
nhau

Đều có
- Màng tế
Tế bào nhân sơ
bào
- Tế bào
Tế bào nhân thực chất

Khác nhau
- Khơng có nhân hồn chỉnh (chỉ có
vùng nhân chứa vật chất di truyền)

- Khơng chứa bào quan có màng
- Có nhân hồn chỉnh (Nhân có màng
bao bọc)
- Có các bào quan có màng

Nêu được giống nhau: được 0,5 điểm (mỗi ý được 0,25 điểm)
Nêu được khác nhau: mỗi ý được 0,25 điểm


Câu 2
(1,0 điểm)

1, Bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2
Virus có nhiều hình dạng khác nhau như hình cầu, hình que,
hình đa diện, có kích thước rất nhỏ bé (siêu hiển vi).
Virus chưa có cấu tạo tế bào chỉ có chất di truyền nằm ở giữa và
lớp vỏ protein bao bọc bên ngồi.
2, Cách lây lan của virus: Virus này có thể lây từ miệng hoặc
mũi của người bị nhiễm bệnh dưới dạng các giọt nhỏ khi họ ho,
hắt hơi, nói chuyện, hát hoặc thở. Những giọt này có kích thước
từ các giọt bắn lớn theo đường hô hấp cho đến các sol khí nhỏ.
- Biện pháp phịng tránh: thực hiện tốt 5K, tăng cường sức
khoẻ, sức đề kháng, tiêm Văc-xin, tuyên truyền mọi người thực
hiện 5K,…
2. Nội dung kiến thức Vật lí
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 3
- Khi phát hiện ga bị rị rỉ em không được bật công tắc các thiêt
(1,0 điểm) bị điện hoặc dùng bật lửa

- Sau đó em vặn khoá ga và mở các cửa sổ; các cửa ra vào để
hơi ga thốt ra ngồi. Vì ga là chất khí nó chiếm chỗ các vật
chứa nó.
Câu 4
- Vào ban đêm nhiệt độ ngoài trời hạ xuống thấp,
(1,0 điểm) - Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành
các giọt sương đọng trên lá cây.
3. Nội dung kiến thức Hố học
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 5
Hồ tan hỗn hợp muối cát trên vào nước cho muối tan hết.
(1,0 điểm) Lọc lấy cát (không tan)
Cô cạn nước muối
Nước bay hơi thu được muối
Câu 6
a, Gạo là lương thực
(1,0 điểm) b, Hai khu vực sản xuất lúa gạo chính ở Việt Nam là đồng bằng
Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
c, Nêu được một số biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm:
giữ lạnh, phơi khô, ngâm đường, ướp muối, …

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm

0,2 điểm

Điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,6 điểm

---------------- Hết ---------------PHÒNG GD & ĐT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
TRƯỜNG THCS NAM THANH

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
NĂM HỌC 2021 - 2022

(Đề có 3 trang)

03/11/2021
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 20 câu)

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

ĐIỂM


LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

Mã đề 173


PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VẬT LÍ
Câu 1: Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Con kiến.
C. Con ong.
D. Tép bưởi.
Câu 2: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới
A. 20 lần.
B. 200 lần
C. 500 lần
D. 1 000 lần.
Câu 3: Để xác định thành tích của động viên chạy 100m người ta phải sử dụng loại đồng hồ
nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây
D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 4: Dụng cụ đo nhiệt độ là gì?
A. Lực kế
B. Nhiệt kế
C. Cân
D. Đồng hồ.
Câu 5: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì
lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng

A. chỉ làm quả bóng biến đổi chuyển động
B. chỉ làm quả bóng biến dạng.
C. vừa làm quả bóng biến dạng, vừa làm quả bóng biến đổi chuyển động.
D. khơng làm quả bóng biến dạng cũng khơng làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 6: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:

A. Giới hạn đo là 10 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
B. Giới hạn đo là 10 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
C. Giới hạn đo là 10 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
D. Giới hạn đo là 10 dm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm
SINH HỌC
Câu 7: Tìm phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Tất cả các loại tế bào đều có cùng kích thước nhưng có hình dạng khác nhau.
B. Tất cả các loại tế bào khác nhau thường có kích thước và hình dạng khác nhau.
C. Tất cả các loại tế bào đều có hình dạng và kích thước giống nhau.
D. Tất cả các loại tế bào đều có cùng hình dạng nhưng khác nhau về kích thước.


Câu 8: Thằn lằn bị đứt đi, đi của nó có thể mọc lại vì tế bào ở…
A. sụn xương đuôi phân chia, tạo ra nhiều tế bào => Tạo thành đuôi mới..
B. da đuôi phân chia liên tục, thay thế cho tế bào ở đuôi đã bị đứt => Mọc đuôi mới.
C. cơ đuôi lớn lên và sinh sản, thay thế cho tế bào ở đuôi đã bị đứt => Tạo đuôi mới.
D. gốc đuôi lớn lên và sinh sản, thay thế tế bào ở đuôi đã bị đứt => Mọc thành đuôi mới.
Câu 9: Trong những thành phần sau, thành phần nào chỉ có ở tế bào thực vật ?
A. Thành tế bào.
B. Màng tế bào.
C. Tế bào chất.
D. Nhân.
HÓA HỌC
Câu 10: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ ?

A. Lốc xoáy
B. Mây
C. Gió thổi
D. Mưa rơi
Câu 11: Quy định an tồn trong phòng thực hành nào chưa đúng
A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn
B. Ăn uống, đùa nghịch trong phịng thí nghiệm
C. Nhận biết các vật nguy hiểm, trước khi làm thí nghiệm
D. Trang phục gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mts
Câu 12:Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên
A. Lịch sử
B. Thiên văn
C. Sinh hóa
D. Địa chất.
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
HÓA HỌC
Câu 13: (0,5 điểm)
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải : lau dọc sạch chỗ làm thí nghiệm ; sắp xếp dụng
cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?
Câu 14: (0,75 điểm)
" Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ở thủ đô Delhi ( Ấn Độ) có cột
sắt Delhi được đúc vào thế kỷ thứ 5. Cây cột sắt khổng lồ này có chiều cao 7,2 m tính từ mặt đất
và tổng trọng lượng khoảng 10 tấn. Với thành phần gần như chỉ chứa sắt, sau hàng nghìn năm, dù
trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét. Trong khi đó đề đồ vật có chứa sắt
như đinh, búa, dao, ... ngồi khơng khí ẩm một thời gian sẽ thấy một lớp gỉ sắt màu nâu, xốp,
khơng có ánh kim"
a. Kể tên các vật thể, tên các chất trong đoạn văn trên?
b. Liệt kê tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt?
Câu 15: (0,5 điểm)
a. Nước cất sơi ở bao nhiêu oC? Trong q trình nước cất sơi nhiệt độ có thay đổi khơng?

b. Phân biệt khi nước reo và nước sơi?
SINH HỌC
Câu 16: (0,5 điểm)
Trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần chính của tế bào. 0.5đ
Câu 17: (0,75 điểm)


Quan sát hình ảnh dưới đây. Hãy trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản tế bào biểu bì
hành tây:

VẬT LÍ
Câu 18: (1.5đ)
a) Nêu cách dùng cân đồng hồ?
b) Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống?
Câu 19: (1,5 điểm)
a) Nêu các tác dụng của lực lên vật? Lấy ví dụ?
b) Hãy giải thích vì sao khi xách một thùng nước thì chỗ lịng bàn tay tiếp xúc với quai thùng bị
lõm xuống?
Câu 20: (0.5đ): Có 6 viên bi sơn màu, bề ngồi giống hệt nhau, trong đó có 1 viên bi bằng sắt và
5 viên bi bằng chì. Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng sắt. Với chiếc cân Roberval, em
hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai lần cân để tìm ra viên bi bằng sắt.
------ HẾT -----Trường THCS Huỳnh Bá Chánh

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I

Họ và tên:.....................................

NĂM HỌC 2021-2022

Lớp:..............................................


MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

Phịng KTĐG:………SBD:……

Thời gian: 60 phút(Khơng tính thời gian giao đề)

Điểm bài thi
Bằng số
Bằng chữ

Họ tên và chữ ký
của người coi thi

Họ tên và chữ ký
Bài làm
của người chấm thi có..... tờ

ĐỀ A

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Kính lúp dùng để quan sát:
Câu 2. Khi quan sát tế bào thực vật mà
A. Những vật có kích thước rất lớn.
mắt thường khơng thể nhìn thấy được ta
B. Những vật ở xa, có kích thước lớn. nên chọn loại kính nào?


C. Những vật có kích thước nhỏ mà

mắt thường nhìn khơng rõ.
D. Những vật có kích thước rất nhỏ
mà mắt thường khơng nhìn thấy.
Câu 3. Hoạt động nào trong các hoạt
động sau đây là hoạt động nghiên cứu
khoa học?
A. Tìm hiểu về các biến chủng của
virus Covid 19.
B. Gieo trồng và cấy lúa.
C. Chơi các loại nhạc cụ như piano,
trống.
D. Chơi các mơn thể thao như bóng
rổ, cầu lơng.
Câu 5. Trong các bệnh viện, bác sĩ
thường cho những bệnh nhân bị hơn
mê hay có vấn đề về đường hơ hấp
thở bằng khí oxygen. Ứng dụng đó
dựa vào đặc điểm nào sau đây của
oxygen ?
A. Oxygen duy trì sự cháy .
B. Oxygen duy trì sự sống.
C. Oxygen ít tan trong nước.
D. Oxygen là khí khơng mùi.
Câu 7. Để đo thời gian người ta dùng
dụng cụ nào?
A. Thước.
B. Cân.
C. Đồng hồ.
D. Nhiệt kế.
Câu 9. Để đo lực trong hình em đặt

lực kế theo phương nào là đúng?

A. Kính cận .
B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4. Sự đơng đặc là:
A. Q trình chất chuyển từ thể lỏng
sang thể khí.
B. Q trình chất chuyển từ thể khí sang
thể lỏng.
C. Q trình chất chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng.
D. Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn.
Câu 6. Thành phần của khơng khí bao
gồm
A. Oxygen, nitrogen, hydrogen, carbon
dioxide.
B. Oxygen, nitrogen, carbon dioxide, hơi
nước và một số khí khác.
C. Oxygen, nitrogen, hydrogen và một số
khí khác.
D. Oxygen, nitrogen, carbon dioxide và
một số khí khác.
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là :
A. Giá trị cuối cùng trên thước.
B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.
C. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên
thước.

D. Độ dài lớn nhất trên thước.
Câu 10. Mô tả nào sau đây về lực trong
hình là đúng?


F
100N

A. Khơng phụ thuộc vào phương đặt.
B. Phương thẳng đứng.
C. Phương nghiêng.
D. Phương nằm ngang.

A. Điểm đặt tại xe, phương nằm ngang,
chiều từ trái sang phải, độ lớn 400 N.
B. Điểm đặt tại xe, phương nằm ngang,
chiều từ phải sang trái, độ lớn 400 N.


C. Điểm đặt tại tay, phương thẳng đứng,
chiều từ trái sang phải, độ lớn 100 N.
D. Điểm đặt tại chân, phương thẳng đứng,
chiều từ trái sang phải, độ lớn 100 N.
Câu 11. Lực có thể gây ra những tác
Câu 12. Lúc 6 giờ 40 phút từ nhà bạn Hà
dụng gì?
bắt đầu đi học, bạn Hà đến trường lúc 7
A. Làm biến dạng vật, làm vật chuyển giờ 5 phút. Thời gian Hà đi từ nhà đến
động nhanh lên.
trường là…… phút.

B. Làm thay đổi tốc độ của vật, làm
A. 25 phút.
vật chuyển động chậm lại.
B. 15 phút.
C. Làm biến dạng vật, thay đổi tốc độ, C. 20 phút.
hướng chuyển động của vật.
D. 30 phút.
D. Làm thay đổi hướng chuyển động
của vật, làm cho lò xo dài thêm.
Câu 13. Loại tế bào nào sau đây có Câu 14. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn
thể quan sát bằng mắt thường?
bào ?
A. Tế bào trứng cá.
A. Con chó.
B. Tế bào vảy hành.
B. Trùng biến hình.
C. Tế bào mơ giậu .
C. Con ốc sên.
D. Tế bào vi khuẩn.
D. Con cua.
Câu 15. Đơn vị phân loại sinh vật Câu 16. Từ 1 tế bào ban đầu, sau 2 lần
lớn nhất trong hệ thống phân loại phân chia sẽ tạo ra
sinh vật là:
A. 2 tế bào con.
A. Giới.
B. 4 tế bào con.
B. Chi.
C. 6 tế bào con.
C. Loài.
D. 8 tế bào con.

D. Lớp.
Câu 17. Phân loại sinh học là gì?
Câu 18. Sinh vật trong hình dưới đây
A. Phân loại sinh học là quá trình
được xếp vào Giới sinh vật nào ?
nghiên cứu, tìm ra đặc điểm giống và
khác nhau giữa các sinh vật trong tự
nhiên .
B. Phân loại sinh học là sắp xếp các
sinh vật vào một nhóm nhất định dựa
vào mơi trường sống của chúng.
C. Phân loại sinh vật là phân loại các
sinh vật dựa trên hình dạng bên ngồi
A. Giới khởi sinh.
của chúng .
D. Phân loại sinh vật là sự sắp xếp các B. Giới nấm.
đối tượng sinh vật có những đặc điểm C. Giới thực vật.
chung vào từng nhóm, theo một thứ tự D. Giới nguyên sinh.
nhất định.


Câu 19. Một khóa lưỡng phân chỉ cịn
2 lồi chưa được phân loại là con chó
và con mèo. Em dùng đặc điểm nào
sau đây để phân loại 2 loài này?
A. Tuổi sinh học.
B. Môi trường sống.
C. Tiếng kêu.
D. Dựa vào bộ lông.
Câu 21. Khi bị bệnh do vi khuẩn gây

ra có thể sử dụng biện pháp nào sau
đây để khỏi bệnh?
A. Ăn uống theo chế độ riêng.
B. Tập thể dục 1 lần/ tuần.
C. Bệnh sẽ tự khỏi.
D. Uống thuốc kháng sinh.
Câu 23. Có thể phịng bệnh do virus
gây ra bằng cách nào?
A. Uống thuốc kháng sinh.
B. Tiêm phòng vaccine.
C. Ăn uống theo chế độ riêng.
D. Xơng hơi, xoa bóp.

Câu 20. Loại vi khuẩn có trong sữa chua
là:
A. Vi khuẩn lactic.
B. Vi khuẩn lam.
C. Vi khuẩn cố định đạm.
D. Xoắn khuẩn.
Câu 22. Virus gồm 2 thành phần cơ bản

A. vỏ protein và lõi.
B. vỏ protein và nhân.
C. vỏ ngoài, lõi và gai.
D. nhân và thành vỏ.
Câu 24. Virus nào dưới đây gây ra căn
bệnh thế kỉ cho loài người mà đến nay
vẫn chưa tìm ra vaccine phịng bệnh?
A. Virus HIV.
B. Virus bại liệt.

C. Virus HPV.
D. Virus SARS-CoV-2.

II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Sự nóng chảy của chất là gì ? Cho 2 ví dụ minh họa.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Câu 2 (1,0 điểm ) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. 700 m = …….. km
b. 1,5 tấn = ………. kg
Câu 3 ( 1,0 điểm ) Hiện nay virus SARS-CoV-2 đang gây ra đại dịch COVID 19 trên toàn
cầu, vậy bản thân em đã làm gì để phịng chống virus nguy hiểm này cho cá nhân, gia đình
và cộng đồng?



×