Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

1. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP THỦY ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 58 trang )

Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ............................................................................................4
1. Các căn cứ xây dựng phương án................................................................................4
2. Mục đích, yêu cầu phải xây dựng phương án............................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN.............................................................................6
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN.........................................................6
1.1. Khái quát về chủ sở hữu và tổ chức khai thác đập, hồ chứa thủy điện................6
1.1.1. Chủ sở hữu và quản lý đập, hồ chứa:...................................................................6
1.1.2. Nhà thầu lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật:...................................................................6
1.2. Khái quát về Dự án...................................................................................................6
1.2.1. Tên, vị trí xây dựng cơng trình............................................................................6
1.2.2. Nhiệm vụ của cơng trình......................................................................................6
1.2.3. Các thơng số chính của cơng trình.......................................................................6
PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN ỨNG PHĨ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP...........................13
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẬP VÀ HỒ CHỨA.................................................13
2.1. Khái quát về đập và hồ chưa.................................................................................13
2.2. Khái qt về địa hình, khí tượng thủy văn...........................................................14
2.2.1. Vị trí và đặc điểm địa hình lưu vực hồ chứa......................................................14
2.2.2. Khí tượng thủy văn............................................................................................16
2.2.2.1. Nghiên cứu khí tượng thủy văn......................................................................16
2.2.3.2. Nhiệt độ khơng khí.........................................................................................17
2.2.3.3. Lượng mưa, mùa mưa, lưu lượng lũ lớn nhất.................................................17
2.2.3.4. Thảm thực vật.................................................................................................27
2.2.3.5. Các hình thái thiên tai có thể xảy ra trong lưu vực hồ chứa...........................28
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHĨ TÌNH HUỐNG KHUẨN CẤP..................29
3.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG ÁN.....................................................29
3.1.1. Mục tiêu............................................................................................................. 29


3.1.2. Các nội dung:.....................................................................................................29
3.2. Đặc điểm vùng hạ du đập, hồ chứa.......................................................................29
3.2.1. Về địa hình.........................................................................................................29
3.2.2. Về dân cư (số lượng, phân bố, khả năng tiếp cận tín hiệu cảnh báo)................30
3.2.3. Những đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng..........................................31
CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

1


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

3.2.4. Phạm vi ngập lụt vùng hạ du theo các tình huống xả lũ, vỡ đập tại bản đồ ngập
lụt vùng hạ du được phê duyệt.....................................................................................31
3.3. Sơ đồ mặt bằng đập, hồ chứa và vùng hạ du........................................................32
Hình: sơ đồ mặt bằng đập đầu mối chính....................................................................33
Hình: Mặt bằng hồ chứa đập chính.............................................................................34
3.4. Kịch bản vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập................34
3.4.1. Nguyên tắc vận hành hồ chứa............................................................................35
3.4.2. Kịch bản vận hành hồ chứa trong tình huống xả lũ lớn.....................................36
3.4.3. Vận hành hồ chứa trong tình huống có nguy cơ vỡ đập....................................36
3.5. Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập;.......37
3.5.1. Yêu cầu, mục đích của Bản đồ ngập lụt............................................................37
3.5.2. Thủy văn và lũ cực hại.......................................................................................37
3.5.3. Thu thập tài liệu bản đồ và số liệu địa hình.......................................................38
3.5.4. Kết quả lập bản đồ ngập lụt...............................................................................38
3.6. Các tình huống xả lũ khẩn cấp, tình huống vỡ đập và biện pháp ứng phó ở đầu
đập để bảo đảm an tồn cho vùng hạ du.....................................................................38

3.6.1. Đối với báo động cấp 1......................................................................................39
3.6.2. Báo động cấp 2.................................................................................................. 39
3.6.3. Báo động cấp 3.................................................................................................. 40
3.6.4. Báo động cấp 4 – Cấp vỡ đập............................................................................40
3.7. Thống kê các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng theo các kịch bản;. 41
3.8. Nội dung, hình thức cảnh báo; trách nhiệm truyền tin của các tổ chức, cá nhân
có liên quan..................................................................................................................... 43
3.9. Trách nhiệm của chủ sở hữu, tổ chức khai thác đập, hồ chứa thủy điện; các cơ
quan chức năng của địa phương và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan............46
3.9.1. Nguyên tắc phối hợp..........................................................................................46
3.9.2. Nhiệm vụ, trách nhiệm của các bên liên quan...................................................46
3.9.2.1. Trách nhiệm của công ty/nhà máy thuỷ điện Mây Hồ....................................46
3.9.2.2. Đề nghị Ban chỉ huy Phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn địa
phương/chính quyền địa phương:................................................................................47
3.10 Phương án huy động vật tư, phương tiện, nhân lực khi xảy ra tình huống khẩn
cấp................................................................................................................................... 49
PHỤ LỤC TÍNH TỐN................................................................................................53

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

2


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thông số chỉnh của Dự án....................................................................................8
Bảng 2: Tiến độ thực hiện dự án......................................................................................12

Bảng 3: Đặc trưng hình thái lưu vực tuyến thủy điện Mây Hồ........................................15
Bảng 4: Thống kê tài liệu khí tượng tại các trạm lân cận lưu vực nghiên cứu.................16
Bảng 5: Thống kê tài liệu thủy văn tại các trạm lân cận lưu vực nghiên cứu..................16
Bảng 6: Nhiệt độ khơng khí tại trạm khí tượng Sa Pa và Lào Cai ( 0C)...........................17
Bảng 7: Phân phối lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm đại biểu trong và lân cận
lưu vực Mây Hồ............................................................................................................... 18
Bảng 8: Lượng mưa tháng, năm tại lưu vực nghiên cứu (mm)........................................19
Bảng 9: Đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Sa Pa..................................19
Bảng 10: Đặc trưng thống kê các trạm thủy văn trên và lân cận lưu vực........................20
Bảng 11: Dòng chảy năm thiết kế theo PP quan hệ mưa dòng chảy................................21
Bảng 12: Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến đập.....................................................21
Bảng 13: Hệ số phân phối dòng chảy theo năm điển hình (%)........................................21
Bảng 14: Thơng số thủy văn thiết kế thủy điện Mây Hồ.................................................24
Bảng 15: Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất tính theo cơng thức Alêchxayep........27
Bảng 17: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các tuyến cơng trình Mây Hồ...........................35
Bảng 18: Tần suất báo cáo quan trắc được thực hiện theo quy trình vận hành hồ chứa
Mây Hồ............................................................................................................................ 36
Bảng 19: Đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Sa Pa................................37
Bảng 20: kết quả tính lũ như sau.....................................................................................37

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

3


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

PHẦN 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ

1. Các căn cứ xây dựng phương án.
Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 06 năm 2012;
Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/06/2013;
Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015;
Luật Thủy Lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/06/2017;
Nghị định số: 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ,
khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi;
Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế phối hợp của Ban chỉ đạo PCTT&TKCN TW, Ban chỉ
huy PCTT&TKCN các bộ, ngành địa phương;
Nghị định số 114/2018/NĐ-CP, ngày 04/9/2019 của Chính phủ về quản lý an toàn
đập, hồ chứa nước;
Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/07/2014 của Chính phủ quy định chi tiết,
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai;
Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý
hành lang bảo vệ nguồn nước;
Nghị đính số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tài nguyên nước;
Nghị định số 06/2013/NĐ-CP, ngày 09/012013 của Chính phủ quy định về Bảo vệ
cơ quan, doanh nghiệp;
Thông tư 34/2010/TT-BCT, ngày 07/10/2010 của Bộ Cơng thương quy định về
quản lý an tồn đập cơng trình thuỷ điện;
Quyết định số 13/QĐ-UBND, ngày 08/03/2016 của UBND tỉnh Lào Cai, Quyết
định Ban hành quy định về quản lý, bảo vệ an toàn đập hồ chứa nước và khai thác tổng
hợp tài ngun, mơi trường các vùng lịng hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi trên địa bàn
tỉnh Lào Cai;
Thông tư 09/2019/TT-BCT ngày 08/7/2019 của Bộ Công thương Quy định về quản
lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện
Quyết định số 3956/QĐ-BCT ngày 17/10/2017 của Bộ Công thương về việc phê
duyệt bổ sung quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Lào Cai;


CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

4


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Quyết định chủ trương đầu tư số 2328/QĐ-UBND ngày 30/7/2018 của UBND tỉnh
Lào Cai về việc Chấp thuận Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ đầu tư xây dựng dự án
thủy điện Mây Hồ, huyện Sa Pa (nay là thị xã Sa Pa);
Giấy xác nhận số 721/GXN-STNMT của sở TN&MT ngày 17/04/2019 chứng nhận
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ đã đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án
thủy điện Mây Hồ, xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Nay là xã Ngũ Chỉ Sơn,
Thị xã Sa Pa);
Giấy phép số 1846/GP-BTNMT ngày 19/7/2019 của Bộ Tài nguyên & Môi trường
về việc Cấp Giấy phép khai thác nước mặt cho Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ tại
dự án thủy điện Mây Hồ;
Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 4454/QĐ-UBND ngày 21/12/2020 của
UBND tỉnh Lào Cai về việc điều chỉnh một số nội dung dự án đã được UBND tỉnh quyết
định Chủ trương đầu tư tại Quyết định số 2328/QĐ-UBND ngày 30/7/2018;
Quyết định số 1354/QĐ-BTNMT ngày 12/7/2021 về việc công bố giá trị dòng chảy
tối thiểu ở hạ lưu các hồ chứa, đập dâng của các cơng trình thủy lợi, thủy điện
2. Mục đích, yêu cầu phải xây dựng phương án
Chủ động ứng phó với các tình huống ngập lụt do xả lũ khẩn cấp hoặc khi có sự cố
đập xảy ra, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho tính mạng, tài sản của nhân dân vùng hạ du
đập, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại tài sản, cơng trình của cơng ty.
Thực hiện phương châm chủ động phịng ngừa là chính, xây dựng phương án có

tính dự báo chính xác cao, nhằm tăng hiệu quả phịng tránh.

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

5


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

PHẦN 2: NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Khái quát về chủ sở hữu và tổ chức khai thác đập, hồ chứa thủy điện
1.1.1. Chủ sở hữu và quản lý đập, hồ chứa:
CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5300727370 do sở Kế hoạch và đầu tư
tỉnh Lào Cai cấp đăng ký lần thứ 1 ngày 18/4/2017.
- Địa chỉ: số nhà 513, đường Hoàng Liên, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai.
- Điện thoại: 0987 358 845
1.1.2. Nhà thầu lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật:
Công ty Cổ phần tư vấn Thủy điện và Công nghệ xây dựng HECC.
1.2. Khái quát về Dự án
1.2.1. Tên, vị trí xây dựng cơng trình
- Tên cơng trình: THỦY ĐIỆN MÂY HỒ
- Vị trí xây dựng: xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Nay là xã Ngũ Chỉ
Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai)
- Tên suối: Suối Can Hồ và suối Mẩy Hồ.

1.2.2. Nhiệm vụ của cơng trình
Với cơng suất lắp máy 6,50MW, cơng trình thủy điện Mây Hồ sẽ cung cấp sản
lượng điện trung bình năm khoảng 19,95.10 6kWh. Nhiệm vụ chính của cơng trình là
phát điện phục vụ cho nhu cầu dùng điện của tỉnh Lào Cai đặc biệt là các vùng lân cận
khu vực Dự án. Ngồi ra cơng trình cịn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dân sinh kinh tế
của địa phương đồng thời cải tạo môi trường xung quanh, cung cấp nước cho sinh hoạt
và nông nghiệp trong mùa kiệt, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái trong vùng
phát triển.
1.2.3. Các thơng số chính của cơng trình
Khu vực xây dựng thủy điện Mây Hồ nằm cách đường quốc lộ 4D khoảng 15km,
cách trung tâm thị trấn Sa Pa khoảng 25km, cách TP Lào Cai khoảng 65km về phía Tây.

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

6


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Từ Quốc lộ 4D đi đến vùng dự án là đường tỉnh lộ 155 và đường liên xã, đáp ứng
thi cơng và vận hành cơng trình.
Nhà máy thuỷ điện Mây Hồ nằm bên phải suối Mẩy Hồ trên địa hình khá bằng
phẳng với cao trình sản lắp máy là 891,0 m.
Dự án thủy điện Mây Hồ có: Đập chính dâng nước kết hợp đập tràn xả lũ tự do
trên suối Can Hồ, cách nhà máy khoảng 1,6km; Đập phụ + Chiron 1 trên suối Mẩy Hồ
(cách đập chính 1,06km); Đập phụ + Chiron 2 trên suối nhánh của suối Mẩy Hồ (cách
đập phụ 1: 175m) gom nước vào nước vào hồ chính bằng đường hầm dẫn nước. Tuyến
năng lượng kiểu đường dẫn bên bờ trái suối Can Hồ và nhà máy thủy điện kiểu hở xả

nước ra suối Mẩy Hồ
Vị trí, tọa độ địa lý dự án thuỷ điện Mây Hồ nằm trong khoảng:
- Đập chính (trên suối Can Hồ):
103047'47''

Kinh độ Đông;

22025'05''

Vĩ độ Bắc;

- Đập phụ + Chiron 1(trên suối Mẩy Hồ):
103047'43''

Kinh độ Đông;

22025'37''

Vĩ độ Bắc;

- Đập phụ + Chiron 2 (nhánh phụ Mẩy Hồ):
103047'46''

Kinh độ Đông;

22025'50''

Vĩ độ Bắc;

103047'32''


Kinh độ Đông;

22025'48''

Vĩ độ Bắc.

- Nhà máy:

Vùng hồ của công trình thuỷ điện Mây Hồ là một đoạn sơng khá rộng tiếp giáp với
sườn núi tương đối dốc.
- Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập chính là 21,1 km 2.
- Diện tích lưu vực đập phụ 1 là 10,2 km 2.
- Diện tích lưu vực đập phụ 2 là 1,15 km 2.
Thời gian đưa cơng trình vào vận hành tháng 04/2022.
Cơng trình đầu mối thủy điện Mây Hồ gồm tuyến đập chính trên suối Can Hồ đập
phụ số 1 trên suối Mẩy Hồ (cách đập chính 1,06km) và đập phụ số 2 trên suối nhánh của
CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

7


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

suối Mẩy Hồ (cách đập phụ 1 175m) gom nước vào nước vào hồ chính bằng đường hầm
dẫn nước, nhiệm vụ khai thác nguồn nước từ suối chính chuyển vào hồ điều tiết nước
phục vụ cho phát điện của nhà máy thủy điện Mây Hồ.
Bảng 1: Thông số chỉnh của Dự án

Hạng mục cơng trình

Ký hiệu

Đơn vị

Trị số

I

Đặc trưng lưu vực tuyến đập chính

1

Diện tích lưu vực đến tuyến

Flv

km2

21,10

2

Dịng chảy bình qn nhiều năm

Qo

m3/s


1,11

3

Lưu lượng lũ thiết kế

Q1,5%

m3/s

485

4

Lưu lượng lũ kiểm tra

Q0,5%

m3/s

663

II

Đặc trưng lưu vực đập phụ 1

1

Diện tích lưu vực đập phụ 1


Flv

km2

10,2

2

Dịng chảy bình qn nhiều năm

Qo

m3/s

0,54

3

Lưu lượng lũ thiết kế

Q1,5%

m3/s

205

4

Lưu lượng lũ kiểm tra


Q0,5%

m3/s

282

II

Đặc trưng lưu vực đập phụ 2

1

Diện tích lưu vực đập phụ 2

Flv

km2

1,15

2

Dịng chảy bình qn nhiều năm

Qo

m3/s

0,06


3

Lưu lượng lũ thiết kế

Q1,5%

m3/s

35

4

Lưu lượng lũ kiểm tra

Q0,5%

m3/s

48

III

Cấp cơng trình

IV

Thơng số thuỷ năng

III


1

Mực nước lũ kiểm tra

MNLKT

2

Mực nước lũ thiết kế

MNLTK

3

Mực nước dâng bình thường

MNDBT

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

m

1085,20
1084,63

m

1082,00

8



Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.
4

Mực nước chết

5

Dự án: thủy điện Mây Hồ
MNC

m

Dung tích tồn bộ

Wtb

103 m3

66,78

6

Dung tích hữu ích

Whi

103 m3


49,71

7

Dung tích chết

Wc

103 m3

17,07

V

Đập phụ + Chiron lấy nước số 1

1

Loại

2

Cao trình ngưỡng tràn = MNDBT =
MNC

m

1089,80

3


Cao trình ngưỡng chiron

m

1089,40

4

Chiều dài tồn bộ đập

m

11,70

5

Hình thức tràn

6

Chiều cao lớn nhất

7

Chiều dài máng lấy nước

VI

1075,00


Bê tông
Thành
mỏng

L

Tự do
H

m

3,50

m

7,00

Tuyến hầm thông hồ

1

Chiều dài

L

m

809,31


2

Kích thước

D

m

1,80

V

Đập phụ + Chiron lấy nước số 2

1

Cao trình ngưỡng tràn = MNDBT =
MNC

m

1095,90

2

Cao trình ngưỡng chiron

m

1095,50


3

Chiều dài tồn bộ đập

m

7,40

4

Hình thức tràn

5

Chiều cao lớn nhất

6

Chiều dài máng lấy nước

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

Bê tơng

L

Tự do
H


m

2,05

m

5,30

9


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.
VI

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Ống dẫn nước từ DP 2 về DP1

1

Chiều dài

L

m

226,54

2


Kích thước

D

m

0,3

VII

Đập chính

1

Cao trình đỉnh đập

Z

m

1086,0

2

Cao trình ngưỡng tràn

Z

m


1082,0

3

Chiều cao lớn đập tràn

H

m

24,50

4

Kết cấu đập

BTTL

5

Chiều dài đập tràn

56,20

6

Chiều dài đập dâng bờ trái

20,50


7

Chiều dài tường cánh bờ phải

VIII

Cống xả cát

1

Cao trình ngưỡng

2

Kích thước

IX

Z

m

1065,50

BxH

m

1,5x1,5


Z

m

1072,0

BxH

m

1.5x1.5

Q

m3/s

Cửa lấy nước

1

Cao trình ngưỡng

2

Kích thước

3

Lưu lượng thiết kế


VI

4,30

4,25

Ống dẫn nước chính

1

Chiều dài

L

m

555,46

2

Kích thước

D

m

1,4

X


Hầm dẫn nước

1

Chiều dài hầm

L

m

720,01

2

Đường kính kênh

D

m

1.80

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

10


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.
XI


Dự án: thủy điện Mây Hồ

Đường hầm áp lực

1

Chiều dài

L

m

569,72

2

Đường kính

D

m

1,30

XII

Giếng điều áp

1


Chiều cao giếng

H

m

25,30

2

Đường kính giếng

D

m

5,00

XIII

Nhà máy thủy điện

1

Lưu lượng thiết kế qua nhà máy

Qtk

m3/s


4,25

2

Công suất đảm bảo (P = 85%)

Nđb

MW

0,80

3

Cột nước nhà máy
- Cột nước lớn nhất

Hmax

m

196,50

- Cột nước tính tốn

Htt

m

181,60


MNHLmin

m

885,00

4

Mực nước hạ lưu nhà máy nhỏ nhất

5

Kiểu nhà máy

6

Tuabin Franxis

7

Số tổ máy

8

Hở
Trục ngang
z

tổ


Cơng suất lắp máy

Nlm

MW

6,50

9

Điện năng bình qn

Eo

106kWh

19,95

10

Số giờ sử dụng cơng suất lắp máy

T

giờ

3070

XII


Trạm biến áp

1

Hình thức

2

Số máy biến áp

02

Ngoài trời
máy

01

Bảng 2: Tiến độ thực hiện dự án
STT
1

Nội dung cơng việc
Hồn thành cơng tác GPMB, th đất

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

Thời gian
Tháng 01/2021
11



Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

2

Xây dựng phụ trợ lán trại, đường thi cơng,
điện thi cơng và hồn thành các thủ tục pháp
lý đủ điều kiện thi cơng

3

Hồn thành thi cơng dẫn dịng

Trong tháng 02/2021

4

Thi công cụm đầu mối (đập dâng bờ phải, đập
tràn tự do, cửa nhận nước, cống xả cát)

Từ tháng 02/2021 đến
tháng 02/2022

5

Thi công hầm dẫn nước


Từ tháng 02/2021 đến
tháng 12/2021

6

Thi công đường hầm áp lực

Từ tháng 02/2021 đến
tháng 2/2022

7

Thi công nhà máy, kênh xả, trạm phân phối
điện

Từ tháng 02/2021 đến
tháng 2/2022

8

Hoàn thành lắp đặt thiết bị cơ điện, đưa dự án
vào phát điện

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

Tháng 01/2021

Tháng 4/2022

12



Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN ỨNG PHĨ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẬP VÀ HỒ CHỨA
2.1. Khái qt về đập và hồ chưa
- Tên cơng trình: Đập chính, đập phụ 1 (dạng Chiron), đập phụ 2 (dạng Chiron), hồ
chứa nước thủy điện Mây Hồ.
Theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05:2012 cấp thiết kế của cơng trình là cấp cao
nhất được chọn từ cấp xác định theo năng lực phục vụ hoặc theo đặc tính kỹ thuật.
- Cấp cơng trình:
+ Đập chính: Có chiều cao lớn nhất là 24,8m thuộc cơng trình cấp III.
+ Đập phụ + chiron lấy nước 1: Có chiều cao lớn nhất là 3,5m thuộc cơng trình cấp
IV.
+ Đập phụ + chiron lấy nước 2: Có chiều cao lớn nhất là 2,05m thuộc cơng trình
cấp IV
+ Hồ chứa: có dung tích tồn bộ là 66,78 x 103m3 thuộc cơng trình cấp IV
- Cấp cơng trình theo thiết kế được duyệt: III
- Phân loại đập, hồ chứa của cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại điều 3, Nghị
định số 114/2018/NĐ-CP.
+ Đập chính: Có chiều cao lớn nhất là 24,8m nên theo khoản a, điểm 2, điều 3
thuộc cơng trình đập, hồ chứa nước lớn
+ Đập phụ + chiron lấy nước 1: Có chiều cao lớn nhất là 3,5m nên theo điểm 4,
điều 3 thuộc cơng trình đập chứa nước nhỏ
+ Đập phụ + chiron lấy nước 2: Có chiều cao lớn nhất là 2,05m nên theo điểm 4,
điều 3 thuộc cơng trình đập chứa nước nhỏ

- Nhiệm vụ của cơng trình: Cơng trình đầu mối thủy điện Mây Hồ gồm tuyến đập
chính trên suối Can Hồ đập phụ số 1 trên suối Mẩy Hồ (cách đập chính 1,06km) và đập
phụ số 2 trên suối nhánh của suối Mẩy Hồ (cách đập phụ 1 175m) gom nước vào nước
vào hồ chính bằng đường hầm dẫn nước, nhiệm vụ khai thác nguồn nước từ suối chính
chuyển vào hồ điều tiết nước phục vụ cho phát điện của nhà máy thủy điện Mây Hồ,
- Công trình xả lũ (tuyến đập chính)
+ Thuộc loại tràn tự do: Được bố trí ở phần lịng sơng. Nền đập được đặt trên lớp
IIA. Cao trình ngưỡng tràn 1082.00m. Chiều rộng đập tràn theo ngưỡng tràn 1082,00
CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

13


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

là B=44,50m. Mặt cắt tràn là mặt cắt thực dụng dạng Ơphixêrốp khơng chân khơng. Kết
cấu tràn bên ngồi là bê tơng cốt thép M200, mặt cong tràn là BTCT M300, bên trong là
bê tông đá hộc M150. Chiều cao lớn nhất của đập là 24.80m.
Đập dâng bờ trái: Đập có kết cấu BTCT kiểu tường ơ, giữa các ô đổ đất đá hỗn
hợp đầm chặt. Chiều cao lớn nhất của đập dâng H=22.80m. Kết cấu các tường ô là
BTCT M200 dày 50-100cm.

Đập phụ và Chiron lấy nước sô 1: Đặt trên suối Mẩy Hồ cách tuyến đập chính
khoảng 0,7 km. Chiều dài đập L = 11,70m (tính đến cửa vào hầm). Đập được thiết kế
dạng Chiron lấy nước. Kết cấu BTCT M200. Cao trình cao trình ngưỡng tràn Z ntr =
1089,80m, cao trình ngưỡng Chiron Zcr = 1089,40m. Chiều cao lớn nhất đập 3,50m.
Đập phụ và Chiron lấy nước sô 2: Đặt trên suối nhánh của suối Mẩy Hồ cách
tuyến đập phụ 1 khoảng 0,25 km. Chiều dài đập L = 7,40m. Đập được thiết kế dạng

Chiron lấy nước. Kết cấu BTCT M200. Cao trình cao trình ngưỡng tràn Z ntr = 1095,90m,
cao trình ngưỡng Chiron Zcr = 1095,50m. Chiều cao lớn nhất đập 2,05m.
Về mùa lũ khi lưu lượng đạt đỉnh lũ thiết kế, nhà máy sẽ phát điện tối đa công suất
6,5 MW, lưu lượng còn lại sẽ được tràn tự do qua đập.
- Địa điểm xây dựng (xã, huyện, tỉnh): Xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
(Nay là xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai).
- Thời điểm khởi công, thời điểm đưa đập, hồ chứa vào khai thác:
STT
1

Nội dung cơng việc
Hồn thành thi cơng dẫn dịng

Thi cơng cụm đầu mối (đập dâng bờ phải, đập
tràn tự do, cửa nhận nước, cống xả cát)
2.2. Khái quát về địa hình, khí tượng thủy văn
2

Thời gian
Trong tháng 02/2021
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 02/2022

2.2.1. Vị trí và đặc điểm địa hình lưu vực hồ chứa
Dự án thuỷ điện Mây Hồ gồm tuyến đập chính và 02 tuyến đập phụ. Tuyến đập
chính nằm trên suối Can Hồ, đập phụ số 1 nằm trên suối Mẩy Hồ, đập phụ số 2 nằm trên
suối nhánh của suối Mẩy Hồ, tuyến năng lượng kiểu đường dẫn bên bờ trái suối Can Hồ
và nhà máy thủy điện trên suối Mẩy Hồ. Suối Mẩy Hồ và suối Can Hồ là cách nhánh
suối phía thượng lưu của sơng Phìn Hồ. Sơng Phìn Hồ bắt nguồn ở vùng núi cao 2400m
của dẫy Hồng Liên Sơn. Từ nguồn về dịng chính chảy theo các hướng Nam-Bắc, Tây

Nam-Đông Bắc rồi nhập với suối Thầu thành Ngòi Xan và đổ vào nằm bên phải sơng
Thao.

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

14


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Lưu vực Ngòi Xan nằm trong huyện Sa Pa (nay là thị xã Sa Pa), huyện Bát Xát,
tỉnh Lào Cai. Phía Bắc tiếp giáp với lưu vực Ngịi Phát, phía Tây giáp lưu vực Nậm Mu,
phía Nam giáp lưu vực Ngịi Đum và phía Đơng là dịng chính sơng Thao.
Lưu vực Ngịi Xan thuộc loại địa hình miền núi cao với độ dốc sườn núi và độ
dốc lòng sơng khá lớn, địa hình bị chia cắt mạnh.
Lưu vực có dạng hình lá cây với đường phân lưu ở thượng nguồn đi qua các đỉnh
có cao độ từ 2700 m đến 3000 m, độ cao được hạ dần tới cửa sơng ở cao độ <100m. Địa
hình núi cao và chia cắt đã tạo nên nhiều nhánh suối, phân bố khơng đều dọc hai bên bờ
dịng chính, trong đó bờ tả tập trung nhiều suối và có độ dốc lớn hơn bờ hữu.
Bảng 3: Đặc trưng hình thái lưu vực tuyến thủy điện Mây Hồ
Tọa độ

Đặc trưng lưu vực

TT

Vị trí


Kinh độ
Đơng

Vĩ độ Bắc

F(km2)

Ls (km)

Htb(m)

Jls(%o)

1

Đập chính

103o47’47’’

22o25’05’’

21,1

5,62

1510

165

2


Đập phụ 1

103o47’43’’

22o25’37’’

10,2

5,95

1750

160

3

Đập phụ 2

103o47’46’’

22o25’50’’

1,15

1,70

1300

200


Trong đó: F - Diện tích lưu vực, Ls - Chiều dài sơng chính, Htb - Độ cao bình qn
lưu vực, Js - Độ dốc lịng sơng chính.
Khu vực dự án

Hình 1: Vị trí và tọa độ cơng trình thủy điện Mây Hồ
CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

15


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

2.2.2. Khí tượng thủy văn
2.2.2.1. Nghiên cứu khí tượng thủy văn
- Trạm khí tượng: Lân cận lưu vực có khí tượng Sa Pa, Lào Cai, Than Un, trạm
đo mưa Sa Pả, Than Uyên, Bát Sát, Hoàng Liên Sơn. Thời gian, yếu tố quan trắc tại từng
trạm khí tượng và đo mưa được thống kê trong bảng 4
Bảng 4: Thống kê tài liệu khí tượng tại các trạm lân cận lưu vực nghiên cứu
Yếu tố quan trắc

Thời kỳ quan
trắc

T (0C)

U (%)


V (m/s)

ZP (mm)

X(mm)

Lào Cai

1959  2016

x

x

x

x

x

Sa Pa

1960  2016

x

x

x


x

x

Sa Pả

1970  1978

x

Mù Căng Chải

1980  2016

x

Than Uyên

1961  2016

Bát Sát

1960  2016

x

Hồng Liên Sơn

1970  2078


x

Trạm

x

x

x

x

x

Trong đó:
TC: Nhiệt độ khơng khí

U%: Độ ẩm tương đối;

V: Tốc độ gió

Zp: Bốc hơi ống Piche

X: Lượng mưa
- Trạm thủy văn: Lân cận lưu vực nghiên cứu có trạm thủy văn Sa Pả trên suối
Ngịi Đun có số liệu quan trắc từ năm 1970-1978, trạm thủy văn Cốc San trên suối Ngịi
Đun có số liệu quan trắc từ năm 1961-1965, trạm thủy văn Khe Lếch trên suối Ngịi Nhù
có số liệu quan trắc từ năm 1971-1973, 1979 đến này. Thời gian, yếu tố quan trắc tại
từng trạm khí tượng và đo mưa được thống kê trong bảng 1.3.
Bảng 5: Thống kê tài liệu thủy văn tại các trạm lân cận lưu vực nghiên cứu

Trạm thủy
văn

Tọa độ

Trên sơng

Diện tích
(km2)

Yếu tố đo
đạc

Thời kỳ quan
trắc

Kinh độ

Vĩ độ

Sa Pả

103051'50''

22022'00''

Ngòi Đum

27


X,H,Q

19701978

Cốc San

103056'30''

22027'00''

Ngòi Đum

120

X,H,Q

19611965

Khe Lếch

104015'35'’

22008'12''

Ngòi Nhù

503

X,H,Q


1979  2016

Nậm Kim

104052'00''

21005'00''

230

X,H,Q

1980  2016

Ngịi Hút

104033'00''

21055'00''

604

X,H,Q

1979  2016

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

Ngòi Hút


16


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.
Tọa độ

Trạm thủy
văn

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Trên sơng

Diện tích
(km2)

Yếu tố đo
đạc

Thời kỳ quan
trắc

Kinh độ

Vĩ độ

Ngịi Thia

104039'00''


21054'00''

Ngịi Thia

1520

X,H,Q

1961 1981

Mường Mít

103049'35''

22001'12''

Nậm Mít

261

X,H,Q

1962  1976

Tà Thàng

104003'30''

22020'00''


Ngịi Bo

521

X,H,Q

1961  1975

Q,R

1962  1987

Bản củng

Nậm Mu

Trong đó:
+ H: Mực nước.
+ Q : Lưu lượng
+ Q~T: Trích lũ
+ Tn: Nhiệt độ nước.
+ R: Phù sa (hoặc : độ đục)
2.2.3.2. Nhiệt độ khơng khí
Lưu vực nghiên cứu nằm ở vùng thượng lưu nên có mùa đơng khá lạnh, nhiệt độ có
khi xuống dưới 0C nhưng lại có mùa hè mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm dao động từ
(15 ÷ 22)C. Sự biến đổi của chế độ nhiệt theo mùa và theo địa hình được thể hiện qua
số liệu thống kê của trạm khí tượng tiêu biểu Sa Pa, Lào Cai.
Bảng 6: Nhiệt độ khơng khí tại trạm khí tượng Sa Pa và Lào Cai (0C)
Trạm


Lào Cai

Sa Pa

Đặc
Trưng

I

II

Ttb

15

16 19,5 22,8 25,6 26,6 26,6 26,2 25 22,6 19,2 16,1 21,8

Tmax

31

35

38

39,1

Tmin

1,4 4,3


5,5

10

14,8 18,2

5,8

2,8

1,40

17

18,8 19,7 19,8 19,5 18 15,6 12,4

9,4

15,2

III

Ttb

8,6

10 13,9

Tmax


26

26

28

Tmin

-2

-1

0

IV

V

41

VI

VII VIII IX

40,1 39,7
20

40


X

XI

XII Năm

38 37,2 33,2 31,5

17,3 16

8,8

41

29,1 28,8 29,4 29,5 29,9 28 26,9 29,2 22,4 29,9
3

8,2

11

7

10,4 8,8

5,6

1

-3,2


-3,2

2.2.3.3. Lượng mưa, mùa mưa, lưu lượng lũ lớn nhất...
Do tác dụng đón gió của dãy Hồng Liên Sơn. Lượng mưa năm trung bình nhiều
năm trên lưu vực dao động trong khoảng (17003500) mm, có xu thế giảm dần từ
thượng lưu về hạ lưu. Lượng mưa năm trung bình thời kỳ 19612016 tại Sa Pa là 2785
mm, tại Lào Cai 1714mm, tại Than Uyên 1952mm, Mù Căng Chải 1766mm.

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

17


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Trong năm mưa phân ra làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, giữa hai mùa có
sự tương phản sâu sắc về lượng, thời gian mưa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc
vào tháng IX. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng (6580) % tổng lượng mưa
năm. Mưa lớn thường xảy ra vào ba tháng VI, VII, VIII với lượng mưa mỗi tháng ở tất
cả các trạm đều lớn hơn 200mm. Mùa khô từ tháng X đến tháng IV năm sau. Lượng mưa
trong 7 tháng mùa khô chiếm (2035) % tổng lượng mưa năm, trong đó tháng XII, tháng
I là hai tháng có lượng mưa nhỏ nhất năm. Lượng mưa tháng lớn nhất gấp (5 17) lần
lượng mưa tháng nhỏ nhất khoảng. Phân phối lượng mưa tháng trong năm tại một số
trạm đại biểu trong và lân cận lưu vực Mây Hồ được đưa ra trong bảng sau.
Bảng 7: Phân phối lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm đại biểu trong
và lân cận lưu vực Mây Hồ
Trạm

Sa Pa
Lào Cai
Mù Căng
Chải

Đơn vị: (mm)
I
II III IV
V
VI VII VIII IX
X
XI XII TB năm
71,1 75,8 99,9 210,8 348,6 380,8 462,1 455,6 307,4 199,7 106,3 66,4 2784,5
28,5 33,9 61,1 114,8 169,7 207,3 286,4 336,6 259,4 145,6 52,2 18,4 1714,0
26,7 33,3 62,5 128 218 350 384 315 128 63,7 33,8 22,4 1766,0

Than Uyên 28,4 36,1 64,4 149 243 392 421 351 137 65,3 40,4 24,3 1952,0
Tà Thàng 29,9 43,7 60,9 156,4 143,9 271,2 314,0 369,6 287,3 130,5 65,6 25,7 2759,8
Hoàng
Liên Sơn

66,2 73,1 82,0 219,6 416,6 564,8 679,3 632,1 418,2 236,1 97,8 72,2 3558,0

Tính lượng mưa trung bình nhiều năm theo phương pháp đường đẳng trị
mưa:
Chúng ta đã có bản đồ đẳng trị mưa của khu vực, từ bản đồ đẳng trị mưa ứng với
diện tích lưu vực, sẽ tính được lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực theo cơng
thức:
mm/năm
Trong đó:


Xk

là giá trị của đường đẳng trị mưa thứ k

M

là tổng số đường đẳng trị mưa tính tốn

Fk

là diện tích kẹp giữa đường Xk và Xk+1

Do lưu vực thủy điện Mây Hồ nằm có phần diện tích lưu vực (thượng lưu) nằm
trong vùng mưa khá lớn, mặt khác phương pháp bình qn số học khơng phản ảnh hết
được vị trí mưa của lưu vực tuyến cơng trình. Vì vậy, đề nghị lấy kết quả X 0 =
3190mm/năm là lượng mưa trung bình nhiều năm cho lưu vực Mây Hồ và phân bổ cho
các tháng tương tự trạm Sa Pa như trong bảng sau:

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

18


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Bảng 8: Lượng mưa tháng, năm tại lưu vực nghiên cứu (mm)
Tháng

TB

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

27,8 38,2 66,4 130,7 227,5 349,5 400,9 324,5 136,0 71,4 37,1 20,4 1830
600


Lượng mưa (mm)

500
400
300
200
100
0

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

T háng

Hình 2: Phân phối lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Mây Hồ
Lượng mưa ngày lớn nhất
Mưa ngày là tài liệu quan trắc rất cần thiết để tính tốn dịng chảy ngày đêm của dự
án thủy lợi, thủy điện. Còn mưa ngày lớn nhất được sử dụng để tính tốn đỉnh lũ tần suất
xuất hiện tại cơng trình.
Lượng mưa ngày lớn nhất quan trắc được 387 mm tại trạm trạm Sa Pa (năm 1999);
406mm tại Ô Quý Hồ (năm 1980); 308mm tại trạm Bát Xát (năm 1995). Lượng mưa
ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trung bình lưu vực tuyến cơng trình được lấy theo
lượng ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại trạm Sa Pa.

Bảng 9: Đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Sa Pa
Trạm đo mưa
Sa Pa

Đặc trưng thống kê
XngàymaxTB Cv
Cs
151,0
0,36 5Cv

0,2%
573,4

Lượng mưa ngày lớn nhất Hp (mm)

0,5%
1,0%
1,5%
2,0%
5,0%
472,6
399,5
358,5
330,4
247,4

10,0%
194,2

Dòng chảy năm
Trong lưu vực nghiên cứu khơng có trạm thủy văn, tuy nhiên lân cần lưu vực
nghiên cứu có một số trạm thủy văn như: trạm thủy văn Sa Pả trên suối Ngòi Đum có
diện tích lưu vực Flv= 27 km2, có số liệu quan trắc từ nắm 1970 - 1978; trạm thủy văn
Cốc San trên suối Ngịi Đum có diện tích lưu vực F lv= 120 km2, có số liệu quan trắc từ
nắm 1961- 1965; trạm thủy văn Tà Thàng trên suối Ngòi Bo có diện tích lưu vực F lv=
521km2, có số liệu quan trắc từ nắm 1960 - 1975. Cả 3 trạm thủy văn trên đều có đặc
CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

19


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ


điểm là có số liệu quan trắc khá ngăn và đến nay đã dừng quan trắc, tuy nhiên trạm thủy
văn Sa Pả là trạm có lưu vực ngay kề sát lưu vực nghiên cứu, có diện tích lưu vực, có
chế độ mưa và thảm phù thực vật, địa chất thổ nhưỡng khá tương đồng với lưu vực
nghiên cứu. Vì vậy kiến nghị lựa chọn trạm thủy văn Sa Pả làm lưu vực tương tự.
Bảng 10: Đặc trưng thống kê các trạm thủy văn trên và lân cận lưu vực
Nội dung

Ký hiệu

Sa pả

Cốc San

Tà Thàng

Diện tích

F km2

27

120

521

Thời kì quan trắc

Năm

Số Năm


1970 ÷ 1978 1961 ÷ 1965 1960 ÷ 1975

n

9

6

17

Lưu lượng bình qn năm

Qo (m3/s)

1,56

5,59

36,5

Mơ đuyn dịng chảy năm

Mo (l/s/km2)

57,8

46,6

70,1


Lưu lượng lớn nhất

Qmax (m3/s)

123

210

2440

qmax (m3/s/ km2)

4,56

1,75

4,68

VI-1974

VIII-1961

VII-1971

0,158

1,3

3,51


IV-1965

III/1969

10,8

6,74

Mơ đuyn đỉnh lũ
Thời kì xuất hiện
Lưu lượng nhỏ nhất

Qmin (m3/s)

Thời kì xuất hiện
Mơ đuyn kiệt

III/1978
Mmin (l/s/km2)

5,85

Trạm thủy văn Sa Pả chỉ có số liệu quan trắc từ năm 1970 - 1978, vấn đề đặt ra là
cần khối phục dòng chảy của trạm thủy văn Sa Pả từ năm 1979 đến nay.
Về mặt phương pháp luận, để khơi phục chuỗi số liệu dịng chảy của trạm thủy
văn Sa Pả từ năm 1979 đến này ta sử dụng phương phá tương quan lưu lượng.
Trạm Khe Lếch trên suối Ngịi Nhù có số liệu quan trắc từ năm 1971 - 1973 sau
đó tạm dựng đến năm 1979 hoạt động trời lại và quan trắc số liệu dòng chảy trên suối
Ngòi Nhù tới nay. Với 36 giá trị lưu lượng quan trắc tương ứng giữa hai trạm (1971 1973), sau khi tính tốn quan hệ tương quan tuyến tính cho thấy hệ số tương quan r =

0,96 tức là tương quan rất chặt. Phương trình tương quan như sau:
Qsapả = 0,064Qkhe lech + 0,1916, R = 0,96.
Từ phương trình tương quan trên, xác định được chuối dịng chảy tháng trạm thủy
văn Sa Pả từ năm 1970 - 2016 và dịng chảy năm trung bình sau khi khơi phục là: Qo Sa Pả
= 1,34 m3/s.
Lượng dịng chảy trung bình tháng và năm các tuyến đập thủy điện Mây Hồ được
xác định theo trạm thủy văn tương tự theo công thức sau:

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

20


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ
(31)

Trong đó:
+ QCT: Lưu lượng tuyến cơng trình.
+ QTT: Lưu lượng trạm thủy văn tương tự
+ FCT, FTT: Diện tích tuyến cơng trình và diện tích trạm tương tự.
+ KX: Hệ số hiệu chỉnh theo tỷ lệ lượng mưa trung bình nhiều năm giữa mưa bình
quân lưu vực nghiên cứu và trạm tương tự. Căn cứ vào các tài liệu mưa cũng như bản đồ
đẳng trị mưa xác định được hệ số điều chỉnh tỷ lệ mưa giữa hai lưu vực là K X=1,062.
+ KĐH: Hệ số tương tự điều kiện địa hình, thổ những hai khu vực, chọn K ĐH=1.
Từ chuỗi số liệu của trạm Sa Pả xác định được dòng chảy tại các tuyến đập thủy
điện Mây Hồ như sau.
Bảng 11: Dòng chảy năm thiết kế theo PP quan hệ mưa dịng chảy
Mo


Tuyến cơng trình

Trên suối

F(km2)

Xo (mm)

Qo (m3/s)

Đập chính

Can Hồ

21,1

3.190

1,11

52,7

Đập phụ 1

Mẩy Hồ

10,2

3.190


0,54

52,7

Đập phụ 2

Mẩy Hồ

1,15

3.190

0,06

52,7

32,45

3.190

1,71

52,7

Tổng lưu vực gom nước

(l/s.km2)

Bảng 12: Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến đập

Flv
Tuyến cơng
(km2)
trình

Lưu lượng trung bình năm
theo tần suất Qp (m3/s)

Đặc trưng thống kê
Qo
(m3/s)

Cv

Cs

15%

25%

50%

75%

85%

90%

Đập chính


21,1

1,11

0,22

3Cv

1,37

1,26

1,08

0,93

0,86

0,82

Đập phụ 1

10,2

0,54

0,22

3Cv


0,67

0,61

0,53

0,45

0,42

0,40

Đập phụ 2

1,15

0,06

0,22

3Cv

0,07

0,07

0,06

0,05


0,05

0,04

Phân phối dòng chảy năm
Bảng 13: Hệ số phân phối dịng chảy theo năm điển hình (%)
Tháng
%

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII Năm

4,47 4,04 3,87 4,55 6,15 8,79 12,50 17,54 15,01 11,05 6,94 5,09 100


CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

21


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

Dự án: thủy điện Mây Hồ

Với hệ số phân phối dòng chảy ở trên và giá trị dịng chảy năm đã tính tốn dịng
chảy trung bình tháng tại các tuyến cơng trình được trình bày trong phần phụ lục.

Hình2 : Phân phối dịng chảy năm tại các tuyến đập thủy điện Mây Hồ

CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

22


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

Dự án: thủy điện Mây Hồ

23


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.


Dự án: thủy điện Mây Hồ

Bảng 14: Thông số thủy văn thiết kế thủy điện Mây Hồ
TT
I
1
2
3
II
1

ĐẶC TRƯƠNG
Đặc trưng lưu vực
Tên sơng
Diện tích lưu vực gom nước Flv
Chiều dài sơng tính đến tuyến đập chính
Đặc trưng khi hậu
Lượng mưa trung bình năm Xo

ĐƠN VỊ

2

Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước Z

3

Lượng mưa ngày lớn nhất


III
1

TRỊ SỐ

km

Can Hồ + Mẩy Hồ
32,45
5,62

mm

3.190

mm

472

P = 0,2%

mm

573,4

P = 0,5%

mm

472,6


P = 1,0%

mm

399,5

P = 1,5%

mm

358,5

P = 2,0%

mm

330,4

m3/s
m3/s

1,11
0,54

2

Dòng chảy năm tuyến đập
Lưu lượng trung bình năm Qo
Đập chính

Đập phụ 1

CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

24


Phương án ứng phó tình huống khấn cấp.
TT
I

Dự án: thủy điện Mây Hồ

ĐẶC TRƯƠNG
Đặc trưng lưu vực
Đập phụ 2

2
3
4

5
6

7

Tổng lượng dịng chảy năm Wo
Mơ đuyn dịng chảy năm Mo
Lưu lượng trung bình năm thiết kế các tuyến
đập

P=15%
P=50%
P=85%
Lưu lượng đảm bảo ngày đêm (P=85%)
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập
chính
P=0,5%
P=1,5%
Tổng lượng lũ thời đoạn ứng với tần suất
thiết kế 1,5% tuyến đập chính
Đập chính
Đập phụ 1
Đập phụ 2

8

9

Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa kiệt ứng
với tần suất 10% tuyến đập chính
Tháng I
Tháng II
Tháng III
Tháng IV
Tháng V
Tháng XI
Tháng XII
Tháng XII÷IV
Tháng XI÷IV
Tháng XI÷V

Dịng chảy phù sa
Thể tích phù sa hàng năm đập chính
Thể tích phù sa hàng năm đập phụ 1
Thể tích phù sa hàng năm đập phụ 2
CƠNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ

ĐƠN VỊ

TRỊ SỐ

m3/s
106m3
l/s/km2

0,06
53,93
52,7

m3/s
m3/s
m3/s
m3/s

2,11
1,67
1,33
0,71

m3/s
m3/s


663
485

106m3
106m3
106m3

7,2
3,5
0,4

m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s
m3/s

4,33
8,82
7,71
24,61
42,79
6,87
4,65

25,96
26,05
44,21

103m3
103m3
103m3

11,30
5,50
0,61
25


×