Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 106 trang )











ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Phan
Phan
Thanh
Thanh
Thu
Thu


(
(
H
H
ù
ù
ng


ng
)
)
Ch
Ch
á
á
nh
nh
văn
văn
phòng
phòng
BCH PCLB &
BCH PCLB &
TKCN
TKCN
t
t


nh
nh
Th
Th


a
a
Thiên

Thiên
Hu
Hu
ế
ế
HÌNH ẢNH BA CHIỀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BIEU TUONG CO DO HUE- DI SAN VAN HOA THE GIOI
CẢNH NGẬP LŨ TRÊN SÔNG HƯƠNG 11.2004
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
Vi
Vi


t
t
Nam
Nam
-
-
t
t


nh
nh
Th
Th



a
a
Thiên
Thiên
Hu
Hu
ế
ế
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
• ThừaThiên-Huế là mộttỉnh phía nam củavùng
duyên hảiBắc Trung Bộ, có diệntíchđấttự nhiên là
5.053,99km2, gồm 8 huyệnvà1 thànhphố. Phía bắc
giáp tỉnh Quảng Trị với điểmcựcbắc 16044'N và
107023'E thuộcxãĐiềnHương, huyện Phong Điền;
phía tây giáp nước CHDCND Lào với điểmcựctây
16
0
31'N và 107
0
02'E thuộcxãHồng Thủy-HuyệnA
Lưới, phía nam giáp thành phốĐàNẵng với điểm
cực nam 16
0
00'N và 107
0
42'E, nằm trên dãy Bạch
Mã thuộc huyệnNam Đông; Phía đông giáp biển
Đông với đường bờ biển dài 120km chạytừ xã Điền
Hương - huyện Phong Điền đếnBãiChuốilàđiểm

cực đông củamũiHảiVâncótọa độ 16012'N và
108012'E.
ĐỊA HÌNH:
ĐịahìnhThừaThiên-Huế rấtphứctạp. Toàn bộ
lãnh thổ kéo dài theo phương tây bắc-đông nam, cả
những dãy núi và vùng đồng bằng đềuchạy song
song với đường bờ biểnvàthấpdầntừ tây sang
đông. Có thể chia lãnh thổ Tỉnh theo phương từ tây
sang đông thành 4 vùng: vùng núi, vùng gò đồi,
vùng đồng bằng, vùng đầm phá và cồn cát ven biển.
Vùng núi đồinằm ở phía tây và phía nam chiếm70%
diệntíchcủaTỉnh. Phía tây là một đoạntrongdãy
Trường Sơn qua vớinhững đỉnh núi cao từ 500 - trên
1000m, trong đócónhững đỉnh khá cao nhưĐộng Ngại
(1774m), Động Pho (1436m). Những đỉnh núi cao nhất
không nằm trên biên giớiViệt-Làomànằmsâutrong
lãnh thổ củaTỉnh. Mộtsố sông bắtnguồntừ dãy núi
này chảy qua thung lũng Alưới sang Lào như sông
Asáp. Phía nam Tỉnh là dãy núi Bạch Mã xuấtpháttừ
dãy Trường S
ơn đâmngangrabiểnvớinhững đỉnh
núi cao trên 1000m ngăncáchgiữaThừaThiên-Huế
với ĐàNẵng. Những đỉnh núi cao nhất trong dãy Bạch
Mã là Động Ruy (1220m), Bạch Mã (1444m), núi Mang
(1780m), núi Atine (1318m).
Phía sườn đông củadãyTrường Sơn địahình
chuyểnkhánhanhtừ vùng núi qua vùng gò đồi
xuống vùng đồng bằng. Từ vùng núi cao 500-
1000m ở phía tây xuống tới vùng đồng bằng ven
biểncóđộ cao từ 20mtrở xuống vớichiềudàikhông

quá 50km đãtạochođịahìnhThừaThiên- Huếđộ
dốc khá lớn. Do độ dốclớnnênphầnlớn đất ở vùng
núi bị xói mòn thoái hóa, rừ
ng còn rấtít. Theo số
liệunăm 1995 diệntíchđấttrống, đồi núi trọclên
tới 166.000ha chiếm 33% diệntíchcủaTỉnh, trong
đó vùng cát nội đồng là 13.000ha.
Vùng đồng bằng ThừaThiên- Huế phầnlớnnhỏ
hẹpvàchiếmkhoảng 9,78% diệntíchđấttự nhiên
củaTỉnh, bị chia cắtthànhtừng mảnh bởicácdãy
núi thấpnhôrasátbiểnvàmạng lướisôngsuối
dày đặccóđộ dốclớn.
Điềukiện địahìnhnhư trên là mộttrongnhững
nhân tố quan trọng tạonênmộtchếđộmưa- lũ
khắc nghiệt.
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
KHÍ HẬU ĐANG THAY ĐỔI TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU
Theo IPCC, 2001: “Mớixuấthiệnnhững bằng chứng chăcchắnchứng tỏ rằng
hầuhếtcáchiệntượng nóng lên xảyratrongvònghơn 50 nămtrở lạicóthể quy
là hậuquả củacáchoạt động do con người gây ra”.
Khí hậulàmộtbộ phận quan trọng hợp thành củamôitrường
củamộtlãnhthổ. Nó có quan hệ trựctiếp đếnmọi đốitượng
kinh tế và xã hội. Biến đổi khí hậu toàn cầudẫn đếnnhưng
thay đổi khu vựctrướchếtlàcơ chế gió mùa, hiệntượng
ENSO và các hoàn lưu địaphương khác. Nhiềuyếutố khí hậu,
thiên tai khí tượng mà tiêu biể
ulàanhhưởng củabãocó
nhưng thay đổi. Mộthệ qủa khác không thể không đề cập đến
củabiến đổi khí hậutoàncầulàsự dâng lên củamựcnước

biển. Tấtcanhưng thay đổi đó, tấtyếusẽ tác động không nhỏ
dến vùng biển và duyên hai ViệtNam, trong đócóThừa
Thiên Huế. Dánh giá nhưng tác động này , trên cơ sở nhưng
dự
báo biến đổi khí hậutoàncầu và khu vựclàhếtsứccần
thiết cho việc xây dựng các chiếnlược ứng phó.
Dựa trên những kết qua nghiên cứugần đây ở trong và ngoài
nước[1,2 ] kếthợpvớiviệcphântíchnguồnsố liệu quan trắc
củamộtsố trạm khí tượng thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế, có thể
nhận xét như sau:
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
• Nhiệt độ không khí trung bình nămtừ những năm
70 đến nay hầunhư không tăng, trong khi đónhiệt
độ những tháng mùa hè có xu thế giảmrõrệt, vớitốc
độ giảmtừ 0,1-0,2
0
C/thập kỷ, ngượcvới tình hình
chung củacả nước. Nhiệt độ trung bình mùa đông
không có xu thế tăng giảmrõrệt, tuy nhiên cũng
thấy nhiệt độ trung bình trong thậpkỷ 90 cao hơn
các thậpkỷ trước đótừ 0,1-0,4
0
C (bảng 1). Các mùa
đông rét đậmxuấthiệntương đối nhiều trong 30
năm qua. Các kỷ lục nhiệt độ thấpnhấttrong30
năm qua thấphơn so với 30 nămtrước đónhưng
không thấphơn nhiệt độ thấpnhấttrongthậpkỷ 30.
CÁC ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ CỦA
TRẠM HUẾ QUA CÁC THẬP KỶ
Thời Đoạn T

N
TI TVII
Tn(nămxuất
hiện)
Tx(nămxuất
hiện)
1931-1940 25,1 19,8 29,0 8,8(1934) 39,9(1936)
1941-1950 25,3 20,8 29,3 11,8(1949) 39,3(1949)
1951-1960 25,2 20,1 29,3 11,1(1955) 40,0(1952)
1961-1970 25,3 19,9 29,8 11,4(1963) 40,0(1969)
1971-1980 25,1 20,1 29,4 10,7(1974) 39,2(1977)
1981-1990 25,1 19,8 29,3 10,7(1986) 41,3(1983)
1991-2000 25,1 20,2 29,1 9,5(1999) 39,5(1998)
Ghi chú: TN: Nhiệt độ trung bình năm.
TI: Nhiệt độ trung bình tháng I.
TVII: Nhiệt độ trung bình tháng VII.
Tn: Nhiệt độ tốithấptuyệt đối.
Tx: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối.
MƯA, LŨ
• Trong 100 nămqualượng mưa trung bình nămcósự
biến động mạnh mẽ: bên cạnh những thậpkỷ mưa
nhiềunhư thậpkỷ 20, 40 và 90 là những thậpkỷ mưa
ít như thậpkỷ 30, 70, và 80 (bảng 2). Do vậynhững
dị thường đãgâyralũ lụtvàhạnhánxảyxenkẻ nhau
và ngày càng nhiềuhơn. Nếunhư những nam
1928,
1953, 1975, 1983 và 1999 là những nămlũ lụtlớn
thì những năm 1977, 1993-1994, 1997-1998 bị hạn
hán nghiêm trọng. Những nămbị hạnthường là những
nămcóhiệntượng El Nino và những nămlũ lụt nhiều

có liên quan đếnhiệntượng La Nina.
Trong bảng 2 cũng cho thấylượng mưa tháng lớnnhấtvà
lượng mưa ngày lớnnhấtcóxuthế tăng rõ rệttrong
những thậpkỷ gần đây. đặcbiệtlượng mưangày
2.11.1999 là 978mm và lượng mưa tháng 11.1999 là
2.452mm, là những trị sốđạtkỷ lục trong vòng 100 năm
nay. Cường độ mưatăng kéo theo hiệntượng lũ quét và
sạtlỡđấtxảyrathường xuyên hơn. Mặt khác cường độ
mưat
ăng làm cho những trậnlũ trong những thậpkỷ gần
đây ngày càng ác liệthơn.
BÃO
Bão là thiên tai đặcbiệt nguy hiểm đốivới
vùng ven biểnViệt Nam, trong đócóThừa
Thiên Huế. Số cơnbãođổ bộ vào ViệtNam
có xu thế tăng trong những thậpkỷ gần đây.
Riêng đốivớiThừaThiênHuế trong các
thậpkỷ 70 và 80 tăng mạnh, nhưng trong
thậpkỷ 90 thì có xu thế giảm.
Trong thờikỳ từ 1891 - 2000 (110 năm) trung bình mỗi
nămcó4,74 cơnbãovàATNĐảnh hưởng đếnViệtNam
và 0,79 cơn ảnh hưởng đếnThừaThiênHuế, nhưng nếu
lấy trung bình từ 1954 - 2002 thì số cơn ảnh hưởng đến
ViệtNamtăng lên 6,1 cơnvàảnh hưởng đếnThừaThiên
Huế là 0,87 cơn. Số cơnbãovàATNĐảnh hưởng đến
từng khu vựcbờ biểnViệtnamthayđổi qua các thậpkỷ
được trình bày trong bảng 3.
SỐ CƠN BÃO VÀ ATNĐ ĐỔ BỘ
VÀO CÁC ĐOẠN BỜ BIỂN QUA
CÁC THẬP KỶ

Đoạn
bờ biểnthậpkỷ
Quảng
ninh–
ninh
Bình
Thanh
Hoá–Hà
tỉnh
Quảng Bình
– TT Huế
ĐàNẵng –
Bình Định
Từ Phú
Yên trở
vào
Cả Nước
1891-1900 13 6 5 10 2 36
1901-1910
18
10 13 11 2 54
1911-1920
10
5 5 10 3 33
1921-1930 9 6 6 6 4 31
1931-1940 14 13 7 13 6 53
1941-1950 14 2 3 8 2 29
1951-1960 17 8 9 8 2 44
1961-1970 13 10 12 12 8 55
1971-1980 17 15 12 14 10 68

1981-1990 16 12 10 13 15 66
1991-2000 13 8 5 11 17 54
Tổng số 154 95 87 116 71 523
Tầnsuất 29,4 18,2 16,7 22,1 13,6 100 %
Trung bình năm
1,40 0,86 0,79 1,05 0,64 4,74
MỰC NƯỚC BIỂN

×