Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Tài liệu Chương VII: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 98 trang )


Chương VII:
KINH TẾ VĨ MÔ TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ

Mục tiêu của chương

Trình bày bảng cán cân thanh toán

Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ
giá trong từng chế độ tỷ giá

Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối
với nền kinh tế.

Mục tiêu của chương

Trình bày bảng cán cân thanh toán

Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá
trong từng chế độ tỷ giá

Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền
kinh tế.

Bảng cán cân thanh toán


Bảng cán cân thanh toán ghi chép lại một
cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch
kinh tế giữa cư dân trong nước với thế giới
bên ngoài trong một thời kỳ.

Thời kỳ báo cáo thường là một năm tài khóa

Bảng cán cân thanh toán

Ví dụ các loại giao dịch:

Giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ

Người VN mua hàng của Mỹ

Người Mỹ mua hàng của VN

Giao dịch đầu tư vốn

Người Mỹ mang vốn tới đầu tư tại VN

Người VN gửi tiền ra nước ngoài

Viện trợ

Kiều hối người nước ngoài gửi về cho họ hàng ở VN



Bảng cán cân thanh toán


Bảng cán cân thanh toán được chia thành 3 nhóm
1. Tài khoản vãng lai (current account)

Phản ánh giao dịch mua bán H & DV ở khu vực tư nhân
2. Tài khoản vốn (capital account)

Phản ánh giao dịch vốn ở khu vực tư nhân
3. Tài khoản tài trợ chính thức (Official Settlement Account)

Phản ánh giao dịch vốn của NHTW

Bảng cán cân thanh toán

Cách ghi chép các giao dịch

Các giao dịch nào mang lại tiền cho quốc gia
được ghi là KHOẢN MỤC CÓ và mang dấu (+)

Các giao dịch nào làm tiền đi ra khỏi quốc gia
(trả cho phía nước ngoài) được ghi là KHOẢN
MỤC NỢ và mang dấu (-)

Bảng cán cân thanh toán
1. Tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai bao gồm các tiểu khoản sau:
i. Cán cân thương mại

Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (+)


Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (-)
i. Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng

Tiền lãi và cổ tức nhận được từ phía nước ngoài (+)

Tiền lãi và cổ tức phải trả cho phía nước ngoài (-)

Bảng cán cân thanh toán
1. Tài khoản vãng lai
iii. Chuyển khoản ròng: giao dịch một chiều không có
đối ứng

Người nước ngoài viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng về cho
người trong nước (+)

Người trong nước viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng cho người
nước ngoài (-)

Bảng cán cân thanh toán
2. Tài khoản vốn

Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau

Vay nước ngoài dài hạn và trung hạn (+)

Cho nước ngoài vay dài hạn và trung hạn (-)

Vay nước ngoài ngắn hạn (+)


Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-)
Đầu

gián
tiếp

Bảng cán cân thanh toán
2. Tài khoản vốn

Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào trong nước (+)

Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-)
Đầu

trực
tiếp

Bảng cán cân thanh toán

Cán cân tổng thể (Overall Balance)
bằng cán cân tài khoản vãng lai
cộng với cán cân tài khoản vốn

Bảng cán cân thanh toán
3. Tài khoản tài trợ chính thức

Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu
ngược lại


Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung
ương một quốc gia

Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của
NHTW tăng lên

Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của
NHTW giảm xuống.

Bảng cán cân thanh toán

Tài khoản vãng lai cộng tài khoản vốn
cộng tài khoản tài trợ chính thức bằng 0.

Tại sao nó lại bằng 0?

Nó bằng 0 hàm ý điều gì?

Bảng cán cân thanh toán

Chúng ta sẽ xem xét 5 ví dụ sau để
hiểu tại sao tổng ba tài khoản trên
luôn bằng 0

Bảng cán cân thanh toán

Ví dụ 1 Mỹ xuất khẩu 100
triệu đôla hàng hóa sang
Anh, nhà nhập khẩu người

Anh trả bằng tài khoản
tiền gửi ngân hàng của
anh ta ở Mỹ

Tổng hai tài khoản bằng 0.
Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh
Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
XK
+ 100
triệu
USD
NK
-100
triệu
USD
Tài khoản vốn Tài khoản vốn
Giảm nợ
nước ngoài
-100
triệu
USD
Giảm tài
sản ở nước
ngoài
+100
triệu
USD

Bảng cán cân thanh toán


Ví dụ 2 Mỹ xuất khẩu 100
triệu đôla hàng hóa sang
Anh để đổi lại 100 triệu
đôla tiền dịch vụ.

Tổng hai tài khoản bằng
0.
Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh
Tài khoản vãng
lai
Tài khoản vãng
lai
XK
hàng
+ 100
triệu
USD
NK
hàng
-100
triệu
USD
NK
dịch vụ
-100
triệu
USD
XK
dịch vụ
+100

triệu
USD

Bảng cán cân thanh toán

Ví dụ 3 Một nhà đầu tư Anh
mua 100 triệu USD tín phiếu
Kho bạc Mỹ và thanh toán bằng
tài khoản của anh ta tại ngân
hàng Anh, khoản tiền này được
chuyển vào tài khoản Kho bạc
Mỹ đặt tại London

Tổng hai tài khoản bằng 0.
Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh
Tài khoản vốn Tài khoản vốn
Tăng nợ
(tín phiếu)
của nước
ngoài
+ 100
triệu
USD
Tăng tài
sản (tín
phiếu) của
nước ngoài
-100
triệu
USD

Tăng tài sản
(tiền gửi)
của nước
ngoài
-100
triệu
USD
Giảm tài
sản (tiền
gửi) của
nước ngoài
+100
triệu
USD

Bảng cán cân thanh toán

Ví dụ 4 Mỹ trao tặng lô
hàng trị giá 100 triệu đôla
Mỹ cho một tổ chức từ
thiện của Anh.

Tổng hai tài khoản bằng 0.
Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh
Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
XK
+ 100
triệu
USD
NK

-100
triệu
USD
Viện trợ
nước ngoài
-100
triệu
USD
Nhận viện
trợ nước
ngoài
+100
triệu
USD

Bảng cán cân thanh toán

Ví dụ 5 C.ty Mỹ trả lợi nhuận và cổ
tức cho nhà đầu tư Anh là 100 triệu
USD bằng tài khoản của c.ty tại NH
Mỹ, khoản tiền chuyển vào tài khoản
NH của Anh đặt tại Mỹ

Tổng hai tài khoản bằng 0.
Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh
Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
Chi trả tiền
lãi cho
nước ngoài
- 100

triệu
USD
Thu nhập
từ tiền lãi
đầu tư ở
nước ngoài
+100
triệu
USD
Tài khoản vốn Tài khoản vốn
Tăng nợ
nước ngoài
(tiền gửi)
-100
triệu
USD
Tăng tài
sản đầu tư
ở nước
ngoài
-100
triệu
USD

Bảng cán cân thanh toán

5 ví dụ trên cho thấy cán cân thanh toán luôn bằng
0 do nguyên tắc nhập sổ kép

Chúng ta cũng có thể chứng minh cán cân thanh

toán bằng 0 thông qua đồng nhất thức thu nhập
quốc dân
GDP = C + I + G + X - IM

Bảng cán cân thanh toán
GDP = C + I + G + X – IM

(GDP – C – G) – I = X – IM

S – I = X – IM

Bảng cán cân thanh toán

Nếu S - I = X – IM = -1 USD nghĩa là

S – I = -1 USD nghĩa là tiết kiệm trong nước không đủ
đáp ứng đầu tư trong nước và phải đi vay nước ngoài 1
USD (thặng dư tài khoản vốn +1 USD)

X – IM = -1 USD nghĩa là bị thâm hụt tài khoản vãng
lai -1 USD và cần phải đi vay 1 USD để trang trải cho
khoản thâm hụt ngoại thương này.

Bảng cán cân thanh toán

Nếu S - I = X – IM = +1 USD nghĩa là

S – I = +1 USD nghĩa là tiết kiệm trong nước nhiều hơn
đầu tư trong nước và sẽ cho nước ngoài vay 1 USD
(thâm hụt tài khoản vốn -1 USD)


X – IM = +1 USD nghĩa là thặng dư tài khoản vãng lai
+1 USD và phải cho nước ngoài vay 1 USD để họ có
thể nhập khẩu hàng của chúng ta.

Bảng cán cân thanh toán

Ý nghĩa của cán cân thanh toán bằng 0

Một nước mà thâm hụt thương mại thì nó sẽ
phải đi vay nước ngoài (thặng dư tài khoản
vốn) để trang trải cho khoản thâm hụt thương
mại

Một nước mà thặng dư thương mại thì nó sẽ
cho nước ngoài vay (thâm hụt tài khoản vốn)

×