Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Đồ án kết cấu công trình thép ( ĐA Thép 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 80 trang )

ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

CHƯƠNG 1.

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

CÁC BỘ PHẬN NHÀ CÔNG NGHIỆP..............................................1

1.1.

Dữ liệu đề bài...................................................................................................1

1.2.

Xác định kích thước khung ngang....................................................................1

1.2.1.

Xác định kích thước theo phương đứng.....................................................2

1.2.2.

Xác định kích thước tiết diện cửa trời........................................................2

1.3.

Sơ đồ tính khung ngang....................................................................................3

1.3.1.
1.4.


Tải trọng tác dụng lên khung ngang...........................................................3

Thiết kế xà gồ...................................................................................................6

1.4.1.

Xà gồ vách (sườn tường)...........................................................................6

1.4.2.

Xà gồ mái..................................................................................................9

1.5.

Thiết kế sơ bộ tiết diên cột..............................................................................11

1.6.

Thiết kế tiết diện dầm mái..............................................................................12

1.7.

Thiết kế tiết diện cửa trời................................................................................13

1.8.

Thiết kề tiết diện vai cột (dầm vai).................................................................13

1.9.


Thiết kế dầm cầu trục.....................................................................................14

1.9.1.

Sơ đồ tính.................................................................................................14

1.9.2.

Tải trọng..................................................................................................15

1.9.3.

Nội lực tính tốn do tải trọng đứng P gây ra............................................15

1.10.

Hệ giằng......................................................................................................19

1.10.1.

Hệ giằng cột.........................................................................................19

1.10.2.

Hệ giằng mái........................................................................................20

CHƯƠNG 2.

NỘI LỰC KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP.......................................21


2.1.

Nội lực khung ngang nhà cơng nghiệp...........................................................21

2.2.

Thống kê nội lực.............................................................................................21

2.3.

Tính nội lực khung.........................................................................................21

2.4.

Nội lực và tổ hợp nội lực ...............................................................................27

2.4.1.

Nội lực.....................................................................................................27

2.4.2.

Tổ hợp nội lực .........................................................................................27

2.4.3.

Kiểm tra chuyển vị theo phương ngang ngang........................................32

2.4.4.


Kiểm tra chuyển vị theo phương đứng.....................................................33

2.5.

Kiểm tra tiết diện cột......................................................................................37

2.5.1.

Thông số chung.......................................................................................37

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

1


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

2.5.2.

Đặc trưng vật liệu:...................................................................................37

2.5.3.

Chiều dài tính tốn cột:............................................................................38

2.5.4.

Kiểm tra tiết diện.....................................................................................38


2.6.

Kiểm tra khả năng chịu lực của xà ngang.......................................................45

2.6.1.

Kiểm tra tiết diện tại nút khung...............................................................45

2.6.2.

Kiểm tra tiết diện tại đỉnh khung.............................................................47

2.6.3.

Tính liên kết hàn bản cánh và bản bụng xà..............................................50

CHƯƠNG 3.
3.1.

TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CHI TIẾT CẤU KIỆN............................51

Vai cột (dầm vai)............................................................................................51

3.1.1.

Thiết kế chi tiết và tiết diện......................................................................51

3.1.2.


Tính liên kết đường hàn của tiết diện.......................................................53

3.1.3.

Kích thước của cặp sườn gia cường.........................................................54

3.2.

1Chân cột ngàm với móng..............................................................................54

3.2.1.

Tính bản đế..............................................................................................54

3.2.2.

Tính dầm đế.............................................................................................57

3.2.3.

Tính tốn sườn A.....................................................................................57

3.2.4.

Tính tốn sườn B.....................................................................................58

3.2.5.

Tính bu lơng.............................................................................................59


3.2.6.

Tính tốn các đường hàn liên kết cột vào bản đế.....................................61

3.3.

Liên kết cột với xà ngang...............................................................................61

3.3.1.

Tính tốn bu lơng liên kết cột với xà ngang.............................................62

3.3.2.

Tính tốn mặt bích...................................................................................63

3.3.3.

Tính tốn đường hàn liên kết tiết diện dầm với mặt bích.........................63

3.4.

Thiết kế mối nối xà ( ở nhịp ).........................................................................64

3.4.1.
3.5.

Tính tốn bu lơng liên kết:.......................................................................65

Chi tiết nối đỉnh xà.........................................................................................67


SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

2


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Danh mục hình ảnh
Hình 1.1. Sơ bộ kích thước khung ngang..................................................................1
Hình 1.2. Kích thước khung ngang...........................................................................2
Hình 1.3. Hệ số khí động trên khung ngang.............................................................4
Hình 1.4. Áp lực của cầu trục lên vai cột..................................................................5
Hình 1.5. Bố trí sườn tường......................................................................................6
Hình 1.6. Mặt cắt tiết diện xà gồ cột.........................................................................7
Hình 1.7. Sơ đồ tính và momen trên xà gồ cột..........................................................8
Hình 1.8. Sơ đồ tính và momen trên xà gồ mái.......................................................10
Hình 1.9. Tiết diện xà ngang...................................................................................13
Hình 1.10. Sơ đồ tính dầm cầu trục........................................................................14
Hình 1.11. Mặt cắt tiết diện dầm cầu trục...............................................................14
Hình 1.12. Trường hợp có 3 bánh xe dầm cầu trục.................................................15
Hình 1.13. Trường hợp có 2 bánh xe dầm cầu trục.................................................16
Hình 1.14. Biểu đồ momen khi có 2 bánh xe trên dầm cầu trục.............................16
Hình 1.15. Trường hợp có 3 bánh xe trên dầm cầu trục..........................................16
Hình 1.16. Biểu đồ momen và lực cắt trường hợp có 3 bánh xe trên dầm cầu trục.17
Hình 1.17. Lực cắt lớn nhất trong dầm...................................................................17
Hình 1.18. Sơ đồ bố trí giằng cột............................................................................20
Hình 1.19. Sơ đồ bố trí giằng mái...........................................................................20

Hình 2.1. Khai báo vật liệu CCT34........................................................................22
Hình 2.2. Mơ hình khung ngang.............................................................................22
Hình 2.3. Tĩnh tải....................................................................................................23
Hình 2.4. Hoạt tải mái trái......................................................................................23
Hình 2.5. Hoạt tải mái phải.....................................................................................24
Hình 2.6. Hoạt tải gió trái.......................................................................................24
SVTH: MAI DUY TỒN – 14149187

3


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Hình 2.7. Hoạt tải gió phải......................................................................................25
Hình 2.8. Áp lực lớn nhất lên vai cột bên trái.........................................................25
Hình 2.9. Áp lực lớn nhất lên vai cột bên phải.......................................................26
Hình 2.10. Lực hãm ngang lớn nhất tác dụng lên cột trái.......................................26
Hình 2.11. Lực hãm ngang lớn nhất tác dụng lên cột phải......................................27
Hình 2.12. Biểu đồ momen tĩnh tải.........................................................................28
Hình 2.13. Biểu đồ lực cắt tĩnh tải..........................................................................28
Hình 2.14. Biểu đồ lực dọc tĩnh tải.........................................................................29
Hình 2.15. Biểu đồ momen hoạt tải mái trái...........................................................29
Hình 2.16. Biểu đồ momen gió trái.........................................................................30
Hình 2.17. Biểu đồ momen Dmax trái tác dụng lên khung.....................................30
Hình 2.18. Biểu đồ momen Tmax trái tác dụng lên khung.....................................31
Hình 2.19. Biểu đồ bao momen..............................................................................31
Hình 2.20. Biểu đồ bao lực cắt...............................................................................32
Hình 2.21. Biểu đồ bao lực dọc..............................................................................32

Hình 2.22. Chuyển vị ngang tại nút khung.............................................................33
Hình 2.23. Chuyển vị đứng tại đỉnh mái.................................................................33
Hình 2.24. Tiết diện cột..........................................................................................37
Hình 2.25. Mặt cắt tiết diện xà ngang (tại nút khung).............................................45
Hình 2.26. Mặt cắt tiết diện xà ngang (tại nút khung).............................................47
Hình 3.1. Mặt đứng vai cột.....................................................................................53
Hình 3.2. Kích thước bản đế...................................................................................55
Hình 3.3. Sơ đồ tính ơ bản 1 và 2...........................................................................56
Hình 3.4. Sơ đồ tính sườn A...................................................................................57
Hình 3.5. Cấu tạo chân cột......................................................................................59
Hình 3.6. Sơ đồ bó trí bu lơng ngàm chân cột với móng........................................60
SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

4


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Hình 3.7. Bố trí bulong trong liên kết cột với xà ngang..........................................62
Hình 3.8. Cấu tạo mối nối cột với xà ngang...........................................................64
Hình 3.9. Sơ đồ bố trí bu lơng mối nối nhịp xà.......................................................65
Hình 3.10. Chi tiết mối nối xà ( nhịp )....................................................................66
Hình 3.11. Sơ đồ bố trí bulong ở vị trí mối nối đỉnh xà..........................................67
Hình 3.12. Chi tiết mối nối đỉnh xà........................................................................69

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

5



ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1. Thông số cầu trục.....................................................................................1
Bảng 1.2. Tải trọng gió theo phương ngang nhà.......................................................4
Bảng 1.3. Đặc trưng tiết diện xà gồ C200.................................................................6
Bảng 1.4. Đặc trưng tiết diện xà gồ C150.................................................................9
Bảng 1.5. Bảng tra K1 K2........................................................................................15
Bảng 1.6. Bảng đặc trưng hình học tiết diện tại giữa dầm......................................18
Bảng 2.1. Bảng tổ hợp tải trọng..............................................................................34
Bảng 2.2. Bảng nôi lực các trường hợp tải................................................................1
Bảng 2.3. Bảng nội lực tổ hợp tải trọng..................................................................36
Bảng 2.4. Nội lực các trường hợp...........................................................................37
Bảng 2.5. Kích thước hình học của tiết diện cột.....................................................37
Bảng 2.6. Đặc trưng trưng hình học tiết diện cột....................................................38
Bảng 2.7. Bảng thành phần nội lực cột...................................................................45
Bảng 2.8. Bảng thành phần nội lực xà ngang..........................................................45
Bảng 2.9. Bảng kích thước hình học tiết diện.........................................................46
Bảng 2.10. Bảng đặc trưng hình học tiết diện nút khung........................................46
Bảng 2.11. Bảng thành phần nội lực xà ngang........................................................48
Bảng 2.12. Kích thước hình học của tiết diện cột...................................................48
Bảng 2.13. Bảng đặc trưng hình học tiết diện đỉnh mái..........................................48
Bảng 2.14. Bảng thành phần nội lực cột.................................................................50
Bảng 3.1. Kích thước tiết diện vai cột....................................................................51
Bảng 3.2. Nội lực cột tại tiết diện vai cột................................................................52
Bảng 3.3. Bảng nội lực chân cột.............................................................................54

Bảng 3.4. Hệ số αb với bản kê 3 cạnh hoặc 2 cạnh liền kề.....................................56

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

1


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

CHƯƠNG 1.
1.1.
-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

CÁC BỘ PHẬN NHÀ CÔNG NGHIỆP

Dữ liệu đề bài
Nhà công nghiệp một tầng, một nhịp bằng thép, mặt bằng hình chữ nhật có nhịp
là L, chiều dài nhà là B. Nhà có cầu trục chế độ làm việc trung bình, sức trục Q.
Chiều cao đỉnh ray cầu trục là Hr.
Cơng trình được xây dựng ở vùng gió G. Các giá trị L, B = 60m, H r, G, Q. Xem
cột được liên kết với móng ở cao trình ±0.000. Mái lợp bằng tôn.
Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp với các số liệu cho
trước như sau:










Nhịp khung ngang: L = 30 m
Bước khung: B = 6m
Sức nâng cầu trục Q = 30T
Cao trình đỉnh ray: Hr = 9m
Độ dốc mái: i = 10%
Chiều dài dọc nhà: L = 60m
Phân vùng gió: IIIB

-


f  2100 daN / cm²


f  1200daN / cm²
�v

 f  3200daN / cm²
Vật liệu thép CCT34 có cường độ �c

1.2.
-

Xác định kích thước khung ngang
Nhịp L = 30 m, sức trục Q= 30T, tra bảng chọn cầu trục với các thông số sau:
Bảng 1.1. Thông số cầu trục


Sức
trục
Q (T)

Cầu
Nhịp
trục
LK (m) HK
(mm)

Khoảng Bề rộng K.cách
cách Zmin cầu trục bánh xe
(mm)
B (mm) K (mm)

Trọng
lượng
cầu trục
G (T)

Trọng
lượng
xe con
Gxc (T)

Áp
Áp lực
lực
Pmax

Pmin
(T)
(T)

32

28

300

24.36

2.7

21.9

1700

5770

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

4600

6.28

1


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP


GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Hình 1.1. Sơ bộ kích thước khung ngang
1.2.1. Xác định kích thước theo phương đứng
- Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang
H 2  H k  b k  1.7  0.3  2 m
-

-

bk = 0.3 – khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang ( bk > 200mm)
Chọn H2 = 2 m
Chiều cao của cột khung, tính từ mặt móng đến đáy xà ngang
H  H1  H 2  H3  9  2  0  11 m
Với: H1 - cao trình đỉnh ray, H1 = 9 m
H3 - phần cột chôn dưới nền, H3 = 0
Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang
H t  H 2  H dct  H r  2  0.5  0.2  2.7 m
1 1
H dct = ( ÷ ) �B = 0.6÷0.75 m
8 10
Với: Hdct - chiều cao dầm cầu trục

Hr - chiều cao của ray và đệm (Hr = 200mm)
Chiều cao của phần cột tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột
H d  H  H t  11  2.7  8.3 m

1.2.2. Xác định kích thước tiết diện cửa trời.
- Chiều ngang tiết diện cửa trời:

�1 1 � �1 1 �
L�� �
�30   3.75 �7.5  m
�� �
- Lct = �8 4 � �8 4 �
-  Chọn Lct = 4m
- Chiều cao tiết diện cưa trời
1
1
H ct  L ct  �4  2 m
2
2
- Độ dốc mái cửa trời: i = 10%
2000

14.500m

14.300m

i=10%

5002200

2000 1500 2000

2000

1.ROOF PANEL
2.PURLINS
3.RAFTER


12.500m

8.300m
CRANE BEAM

J IB CRANE BEAM

Q = 30T

8300

9000

PILLOW BEAMS

1.WALL PANEL
2.PURLINS
3.COLUMN. C1

0.000

30000

B

A

Hình 1.2. Kích thước khung ngang
SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187


2


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

1.3.
-

Sơ đồ tính khung ngang
Do sức nâng cầu trục khơng lớn và điều kiện liên kết của chân cột với móng là
liên kết ngàm nên chọn cột tiết diện khơng đổi là phương án thiết kê với độ
cứng I1. Do nhịp khung 30m nên chọn phương án xà ngang có tiết diên thay đổi
vát hình nêm, dự kiến vị trí thay đổi tiết diên cách đầu xà 6 m. Liên kết cột với
xà ngang và liên kết tài đỉnh xà ngang xem như liên kết cứng. Trục cột khung
lấy trùng với trục định vị.
1.3.1. Tải trọng tác dụng lên khung ngang
1.3.1.1.
Tải trọng thường xuyên (sơ bộ tĩnh tải)
Tải trọng lên xà ngang:
- Tải trọng phân bố trên mái bao gồm tôn, hệ giằng mái, xà gồ mái, cửa trời:
gtc = 0.15 kN/m2 ( chọn sơ bộ )
-

Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên xà ngang:

q gtc  g tc �B  0.15 �6  0.9kN / m


q gtt  n �q gtc  1.05 �0.9  0.945kN / m

-

Tải trọng tính tốn phân bố lên xà ngang:
Tải trọng lên cột:
- Tải trọng thường xuyên tác dụng lên cột bao gồm tải trọng kết cấu bao che, dầm
cầu trục, dầm và dàn hãm.
- Tải trọng kết cấu bao che (xà gồ và tôn vách): gtc = 0.12 kN/m2.
-

tc
tc
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên cột: q c  g �B  0.12 �6  0.72kN / m

-

tt
tc
Tải trọng tính tốn phân bố lên cột: q c  q c �n  0.72 �1.05  0.756kN / m

-

tc
tt
Tải trọng dầm và dàn hãm: G dh =5kN, G dh =5.25kN

-

tc

tc
2
2
Tải trọng dầm cầu trục: G dct   dct �Ldct  30 �6  1080daN  10.80kN
tt
tc
G dct
 G dct
�n  10.8 �1.05  11.34kN

1.3.1.2.
-

Hoạt tải mái


p tc  30daN / m 2

Theo TCVN 2737:1995, mái tơn có � b  1.3

Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn phân bố lên dầm mái:
q ptc  p tc Bcos 
Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn phân bố lên dầm mái:
q ptc  p tc Bcos   0.3 �6 �cos 6  1.79 kN / m
Hoạt tải sửa chữa tính tốn phân bố lên dâm mái:

q tt  q tc �n  1.79 �1.3  2.327 kN / m
1.3.1.3.
Tải trọng gió
Tải trọng gió theo phương ngang nhà

- Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang phụ thuộc vào địa điểm xây dựng và
hình dáng cơng trình. Trị số của tải trọng gió tác dụng lên cột và xà ngang có
q   �w �k �c �B

-

p
0
thể xác định theo cơng thức:
Trong đó:
 γp : hệ số vượt tải của tải trọng gió, γp = 1,2.
 w0 : Áp lực gió tiêu chuẩn.
 k : hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
 ce : hệ số khí động

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

3


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

 B : bề rộng diện truyền tải trọng gió vào khung.




-


Tải trọng tác dụng vào khung ngang gồm 2 thành phần là gió tác dụng vào cột
và gió tác dụng trên mái. Theo TCVN 2737-1995, địa điểm phân vùng gió IIIB,
có áp lực tiêu chuẩn w0 =1.25 kN/m2
Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và độ dốc mái, các hệ số khí động có thể
xác định theo sơ đồ trong bảng III.3 phụ lục.
L0 = 30 m
hm1 = 12.5 m
Hc = 11 m
hm2 = 14.5 m
Nội suy ta có : ce1= -0.3804; ce4= -0.562; ce2 = -0.4; ce3 = -0.5
Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió thay đỏi theo địa hình và độ cao:
Đối với phần khung nhà chưa tính cửa trời
k1 = 1.016 với cao trình tại đỉnh cột là 11 m
k2 = 1.04 với cao trình tại đỉnh mái là 12.5 m
Đối với phần khung nhà có tính cửa trời
k1 = 1.069 với cao trình tại đỉnh cột là 14.3 m
k2 = 1.072 với cao trình tại đỉnh mái là 14.5 m
Ce1=-0.3804

Ce=+0.7

Ce2=-0.4
Ce=-0.6

Ce1=-0.3804

Ce=-0.5

Ce3=-0.4


Ce=+0.8

Hình 1.3. Hệ số khí động trên khung ngang
-

Số liệu tính tốn được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2. Tải trọng gió theo phương ngang nhà

STT
1

Loại tải
Cột đón gió

W0(kN/m²)
1.25

k
1.016

ce
0.8

n
1.2

B
6


q(kN/m)
7.315

2

Cột hút gió

1.25

1.016

-0.5

1.2

6

-3.658

3

Mái đón gió

1.25

1.04

-0.3804

1.2


6

-3.561

4

Mái hút gió

1.25

1.04

-0.5

1.2

6

-4.68

5

Cột cửa trời đón gió

1.25

1.069

0.7


1.2

6

6.735

6

Cột cửa trời hút gió

1.25

1.069

-0.6

1.2

6

-5.773

SVTH: MAI DUY TỒN – 14149187

4


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP


GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

7

Mái cửa trời đón gió

1.25

1.072

-0.3804

1.2

6

-3.67

8

Mái cửa trời hút gió

1.25

1.072

-0.4

1.2


6

-3.859

Tải trọng gió theo phương dọc nhà
- Khung ngang cũng chịu tải gió theo phương dọc nhà, tuy nhiên khơng gây nguy
hiểm cho khung nên có thể bỏ qua.
1.3.1.4.
Hoạt tải cầu trục
- Áp lực thẳng đứng của cầu trục
- Áp lực lớn nhất Dmax , áp lực nhỏ nhất Dmin của cầu trục lên vai cột:
tc
D max  n �n c �p max
��yi
tc
D min  n �n c �p min
��yi
- Trong đó
n: hệ số vượt tải , lấy n=1.1
nc : hệ số làm việc khi có hai cầu trục làm việc vừa và nhẹ, lấy bằng 0,85 khi
xét tải trọng do hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ hoặc trung bình;0,9 với hai cầu
trục chế độ làm việc nặng.

�y

: tổng tung độ của đường ảnh hưởng phản lực gối tựa tại vị trí các bánh
xe của cầu trục, lấy với tung độ ở gối bằng 1.
i

5770


5770

4600

4600

y1

y2
6000

y4

y3
6000

Hình 1.4. Áp lực của cầu trục lên vai cột
-

Từ kích thước xe con B=5770 (mm) và K= 4600 (mm) ta có:
y1  1
6000  4600
�1  0.233
6000
6000  1170
y3 
�1  0.805
6000
6000  1170  4600

y4 
�1  0.038
6000
y2 

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

5


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

�y

-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

 y1  y 2  y3  y 4  2.076
Áp lực thẳng đứng lớn nhất và nhỏ nhất của cầu trục lên vai cột:
tc
D max  n �n c �p max
��yi  1.1�0.85 �21.9 �2.076  425.1 kN
i

tc
D min  n �n c �p min
��yi  1.1 �0.85 �6.28 �2.076  121.9 kN

1.3.1.5.

Lực hãm ngang của cầu trục
- Lực hãm ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray :
0.05 �(Q  G xe ) 0.05 �(300  27)
T1tc 

 8.175 kN
n0
2
- Lực hãm ngang của tồn cầu trục lên cột đặt vào cao trình dầm hãm:
T  n c  p �T1tc yi  0.85 �1.1�2.076 �8.175  15.868 (kN)
1.4. Thiết kế xà gồ
1.4.1. Xà gồ vách (sườn tường)
- Tải tọng tác dụng lên xà gồ cột gồm tải trọng do lớp tôn bao che, tải trọng bản
thân xà gồ theo phương đứng và chịu tải trọng gió theo phương ngang.
- Tơn sử dụng loại tôn ASEM480 ( nhà sản xuất AUSTNAM ) dày 47 ± 0.01
(mm), chiều cao sóng 65 mm, trọng lượng mái tôn



g cm = 4.22 daN/m 2

,

n g = 1.1

-

.
Khoảng cách bố trí sườn tường theo phương đứng 1.2 (m).


Hình 1.5. Bố trí sườn tường
-

Dùng xà gồ C200 ( nhà sản xuất Công ty cổ phần Ngô Long )
Bảng 1.3. Đặc trưng tiết diện xà gồ C200

Loại

Hxg
(mm)

Bxg
(mm)

Lxg
(mm)

txg
Ix
(mm) (cm4)

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

Iy (cm4)

Wx
(cm3)

Wy
(cm3)


G
(daN/m)

6


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP
C200

200

20

65

3

624.945

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN
53.598

62.945

11.388

8.43

Hình 1.6. Mặt cắt tiết diện xà gồ cột

1.4.1.1.
Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
- Tĩnh tải lớp tôn (tải theo phương thẳng đứng)
q tc1
 ton  1.2 �4.22  5.064 daN / m
y  a xg �

-

qytt1 = 5.064 × 1.1 = 5.57 daN/m
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân xà gồ
q tc2
y  8.43 daN / m

-

qytt2 = 8.43 × 1.1 = 9.273 daN/m
Tổng tải trọng trên xà gồ
q tcy  5.064 + 8.43= 13.49 daN / m
q tty  5.57 + 9.273= 14.84 daN / m

-

Hoạt tải gió (tải theo phương ngang):
qxtt = W0 × k ×c × axg×b = 125 × 1 × 0.8 × 1.2 ×1.2 = 144 daN/m
Với b = 1.2 ( Hệ số an tồn )
W0 = 125 daN/m ( Áp lực gió )
K = 1 ( hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình )
C = 0.8 hệ số khí động, đối với gió đẩy


Hình 1.7. Sơ đồ tính và momen trên xà gồ cột
-

Sơ đồ tính và Mơ men trên xà gồ:
My 

q tty �B2
8



14.84 �62
 66.78 daN.m
8

tt
x

q �B2 144 �62
Mx 

 648 daN.m
8
8

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

7



ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Kiểm tra tiết diện:
Theo điều kiện cường độ
M
M
  x  y �f � c
Wx Wy
648 �100 66.78 �100

1615.88  daN / cm   2100 (daN / cm)
62.945
11.388
Thoã điều kiện cường độ


-

Theo điều kiện biến dạng
tc 4
5 qy B
5 13.49 �10 2 �6004
x 


 2  cm 

384 EI y
384 2.1�106 �53.958
144
�10 2 �600 4
5 q B
1.2
y 

 1.54  cm 
384 EI x 2.1 �106 �624.945
tc
x

4

   2x   2y  22  1.542  2.52(cm)
 2.52
� 1


 4.2 �103 �� �
l
600
�l � 200

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

8



ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP
-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Thoã điều kiện biến dạng
Vậy chọn 9 xà gồ C200 và bước xà gồ axg = 1.2 m

1.4.2. Xà gồ mái
- Xà gồ được kiểm tra trong hai trường hợp tổ hợp tải: (1) Tĩnh tải + Hoạt tải sửa
chữa mái, (2) Tĩnh tải + Tải trọng gió.
- Xà gồ được tính tốn như cấu kiện chịu uốn xiên với sơ đồ tính là dầm đơn
giản.
- Tơn sử dụng loại tôn ALOK420 ( nhà sản xuất AUSTNAM ) dày 45 ± 0.01
(mm), chiều cao sóng 40 mm, trọng lượng mái tôn



g cm = 4.64 daN/m 2

,

n g = 1.1

-

.
Dùng xà gồ C150 ( nhà sản xuất Công ty cổ phần Ngô Long )
Bảng 1.4. Đặc trưng tiết diện xà gồ C150


Loại
C150

Hxg
(mm)
150

Bxg
(mm)
50

Lxg
(mm)
20

txg
(mm)
3

Ix
(cm4)
257.317

Iy (cm4)
27.59

Wx
(cm3)
36.709


Wy
(cm3)
7.961

G
(daN/m)
6.55

1.4.2.1.
TH1 : Tĩnh tải + hoạt tải sửa chữa mái
- Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
- Tĩnh tải lớp tôn (tải theo phương thẳng đứng)
a xg
1.5
q tc1 
� ton 
�4.64  7 (daN / m)
o
cos(6 )
cos(6o )
-

q tt1  1.1�7  7.7  daN / m 
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân xà gồ
q tc2  6.55 (daN / m)
q tt 2  6.55 �1.1 = 7.205 (daN / m)

-

-


Hoạt tải sửa chữa mái ( TCVN 2737 – 2006 )
1.5
p tc 
�30  45.25 daN / m
cos6
p tt  1.3 �45.25  58.83 daN / m
Tổng tải trọng trên xà gồ
q tc  7 + 6.55 + 45.25 = 58.8 daN / m
q tt  7.7 + 7.205 + 58.83 = 73.74 daN / m

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

9


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Hình 1.8. Sơ đồ tính và momen trên xà gồ mái
-

Tải trọng tác dụng theo các phương:
q tcx  q tc sin   58.8 �0.105  6.174 daN / m
q tcy  q tc cos   58.8 �0.995  58.81 daN / m
q ttx  q tt sin   73.74 �0.105  7.74 daN / m
q tty  q tt cos   73.74 �0.995  73.37 daN / m

-


Ta có:

q tty B2

-

73.37 �62
Mx 

 330.17 daN / m
8
8
q ttx B2 7.74 �62
My 

 8.71 daN / m
8
32
Kiểm tra tiết diện:

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

10


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN


Theo điều kiện cường độ
M
M
  x  y �f � c
Wx Wy
330.17 �100 8.71 �100

1008.84 daN / cm  2100 daN / cm
36.709
7.961
- Thoã điều kiện cường độ
Theo điều kiện biến dạng,
- Do có hệ giằng xà gồ nên chỉ xét độ võng theo phương y
5 q tcx B4 6.174 �10 2 �600 4
y 

 0.19 cm
384 EI x 2.1�106 �257.317
 0.19
� 1


 3.16 �104 �� �
l 600
�l � 200
- Thoã điều kiện biến dạng


1.4.2.2.
TH2 : Tĩnh tải + hoạt tải gió thổi dọc nhà

- Gió tác động lớn nhất lên xà gồ là trường hợp gió thổi dọc nhà, gây ra lực bốc
mái với hệ số khí động c = -0.7. Chiều cao cột H = 10.2 (m), vùng gió IIB nên
lấy k ≈ 1
- Lực gió bốc theo phương vng góc với mặt phẳng mái:
q gtc  W0 �k �c �a xg  125 ��
1  0.7  �1.5  131.25 daN / m
-

q gtt  1.2 �q gtc  1.2 �(131.25)  157.5 daN / m
Trường hợp tổ hợp gồm Tĩnh tải + Gió bốc mái. Tải trọng tác dụng trong mặt
phẳng xà gồ:
tc1
q tc
 q tc2 ) �cos   q gtc  (7  6.55) �0.995  131.25  117.77 daN / m
y  (q
q tty  (q tt1  q tt2 ) �cos   q gtt  (7.7  7.205) �0.995  157.5  142.67 daN / m

q tty �B2 142.67 �62
Mx 

 642.015 daN / m
8
8
-

Kiểm tra tiết diện:
Theo điều kiện cường độ
M
  x �f � c
Wx

624.015 �100
1699 daN / cm  2100 daN / cm
36.709
Thoã điều kiện cường độ
Vậy chọn 18 xà gồ C150 và bước xà gồ axg = 1.5 m


1.5.
-

-

Thiết kế sơ bộ tiết diên cột
Chiều cao tiết diện cột:
1 � �1
1 �
�1
h� � �
H� � �
�11   0.55 �0.73 m
15 20 � �
15 20 �

Chọn h = 0.700m = 700mm
Bề rộng tiết diện cột:

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

11



ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

-

-

-

1.6.
-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN


b   0.3 �0.5  h   0.3 �0.5  �0.7   0.21 �0.35  m �


� �1

1 � �1
1 �
b� � �
H� � �
�11   0.367 �0.55  m �

� �30 20 � �30 20 �
Chọn b = 0.3 m = 300 mm
Bề dày bản bụng:
1 � �1

1 �
�1
tw  � � �
h� � �
�700   7 �10  mm
100 70 � �
100 70 �

, Chọn tw = 14 mm
Bề dày bản cánh:
1 � �1
1 �
�1
tf  � � �
b� � �
�300   8.75 �10.71 mm
�35 28 � �35 28 �
, Chọn tf = 18 mm

Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột:
1
Z  (L  2h  S)  0.5(30  2 �0.7  28)  0.3m �Z min  0.3m
2
Trong đó: L là nhịp nhà; h là chiều cao tiết diện cột; S là nhịp cầu trục
Thỏa điều kiện an toàn
Vậy tiết diện cột là I - 700×300×14×18 mm
Thiết kế tiết diện dầm mái
Vì nhịp khung L = 30m nên ta chọn phương án xà ngang tiết diện thay đổi.
Chiều cao tiết diện tại nút xà ngang liên kết với cột: chọn h1= 700mm
Chiều cao tiết diện tại đỉnh khung chọn h2= 0.4 m

�1 1 � �1 1 �
b� � �
h1  � � �
�700   140 �350  mm
5
2
5
2




Bề rộng tiết diện
Chọn b = 300mm
1 � �1
1 �
�1
tw  � � �
h� � �
�700   7 �10  mm
100
70
100
70




Bề dày bản bụng
Chọn tw = 10 mm.

1
1
t f  b  �300  10 mm
30
30
Bề dày bản cánh:
, chọn tf = 18mm
Tiết diện xà ngang tại nút khung: I - 700×300×14×18
Tiết diện xà ngang tại đỉnh khung: I - 400×300×14×18

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

12


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Hình 1.9. Tiết diện xà ngang
1.7.
-

1.8.
-

Vị trí thay đổi tiết diện xà ngang cách đầu xà một đoạn:
L td  (0.35 �0.4) �15  (5.25 �6) m
Chọn Ltd = 6 m
Thiết kế tiết diện cửa trời

Cửa trời có tác dụng thơng gió cho nhà xưởng. Kích thước cửa trời phụ thuộc
vào u cầu thơng thống của nhà. Thơng thường, bề rộng cửa trời trong
khoảng (1/8÷1/4) nhịp nhà và chiều cao cửa trời bằng 1/2 bề rộng. Theo phần
tính tốn cửa trời ở trên, ta có bề rộng cửa trời 4m, chiều cao cửa trời 2m. Cột
và dầm mái cửa trời tiết diện chữ I với các thông số như sau:
Cột và dầm mái cửa trời tiết diện chứ I có thông số:
Bề rộng bản cánh cột và dầm mái của trời là 100mm.
Chiều cao tiết diện cột và dầm mái cửa trời là 200mm
Bề dày bản bụng của cột và dầm mái của trời là 8mm.
Bề dày bản cánh của cột và dầm mái của trời là 10mm.
Vậy tiết diện dầm, cột cửa trời là: I - 200×100×8×10
Thiết kề tiết diện vai cột (dầm vai)
Khoảng cách từ trục định vi đến trục ray của cầu trục :
L  L k 30000  28000


 1000 mm
2
2
h
0.7
L v     0.15  1 
 0.15  0.8m
2
2
Chiều dài vai cột:
Trong đó: h là chiều cao tiết diện cột, 0.15 là khoảng cách từ trục ray đến mép
ngoài cùng của vai cột.
Chọn chiều cao tiết diện dầm vai là 450mm ( tiết diện không thay đổi )
Chọn bề rộng tiết diện vai cột là 300mm.

Chọn bề dày bản bụng vai cột là 8mm.

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

13


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP
1.9.
1.9.1.
-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Chọn bề dày bản cánh vai cột là 10mm.
Tiết diện dầm vai là I (450x300×8×10)
Thiết kế dầm cầu trục
Sơ đồ tính.
Ta chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản, nhip L=B =6m.
Ưu điểm: dễ lắp dựng, chiu lực chính xác, không ảnh hưởng bới lún lệch hay
nhiệt độ, được sử dụng phổ biến.

6m
Hình 1.10. Sơ đồ tính dầm cầu trục
-

-

Chọn dạng tiết diện dầm.
Là cấu kiến chịu uốn lớn ở giữa nhịp và chịu cắt lớn nhất ở đầu dầm. Ta chọn

dầm là dầm tổ hợp hàn vì nó có khả năng chống uốn tương đối tốt.
Chọn chiều cao dầm:
1 1
h=( ÷ )L=(0.6÷0.75) m
8 10
, chọn h = 500mm
Bề rộng tiết diện dầm: b  (0.2 �0.5) �h  (0.2 �0.5) �0.5  (0.1 �0.25) m
Chọn b = 0.2 m = 200 mm
1 �
1 �
�1
�1
tw  � � �
�h  � � �
�500  (5 �7.14) mm
100
70
100
70




Bề dày bản bụng:
Chọn tw = 8 mm
Bề dày bản cánh:
Chọn tf = 10 mm

tf 


1
1
�b  �200  6.7mm
30
30

Hình 1.11. Mặt cắt tiết diện dầm cầu trục
SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

14


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

1.9.2. Tải trọng.
- Tải trọng cầu trục tác dụng lên kết cấu đỡ cầu trục thông qua các bánh xe cầu
trục.
- Khi tính tốn độ bền và ổn định, cần xét tới tải trọng do 2 cầu trục mang vật
nặng ở vị trí sát nhau tác dụng bất lợi nhất, bao gồm áp lực thẳng đứng tính
tốn P và lực ngang tính tốn T ở một bánh xe được xác định theo cơng thức:
P=k1×n×nc×Pmax
T= k2×n×nc×T1
- Trong đó:
k1, k2: hệ số động lực, lấy theo bảng 1.4/64- giáo trình Kết Cấu Thép 2 – Phạm
Văn Hội
Bảng 1.5. Bảng tra K1 K2
Chế độ làm việc của cầu trục
Nhẹ, Trung bình

Nặng
Rất nặng

-

Bước cột B (m)
Không phụ thuộc
vào B
B ≤ 12
B > 12
B ≤ 12
B> 12

K1

K2

1

1

1.1
1
1.2
1.1

1
1
1.1
1.1


n: hệ số tin cậy của tải trọng, lấy n=1.1
nc : hệ số tổ hợp, lấy nc=0.85, 2 cầu trục làm việc trung bình
T1 : lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe lên ray
Vậy ta xác định được
P=1×1.1×0.85×21.9×10 = 205 kN
T=1×1.1×0.85×15.87 = 14.84 kN

1.9.3. Nội lực tính toán do tải trọng đứng P gây ra.
1.9.3.1.
Xác định moment lớn nhất.
- Để xác định moment Mmax, ta cần xét tải trọng do 2 cầu trục mang vật nặng ở vị
trí sát nhau tác dụng bất lợi nhất
- Theo nguyên tắc Vinkle, moment Mmax xuất hiện khi hợp lực R của tất cả các
lực trên dầm đối xứng với 1 lực P gần R nhất qua điểm giữa của dầm, tại tiết
diện đặt lực P đó sẽ có Mmax
- Dựa vào kích thước xe con và khoảng cách giữa 2 bánh xe, ta dự đốn có 2
trường hợp bất lợi nhất có thể xảy ra: số bánh xe ở dầm cầu trục là 2 hoặc 3
( hình vẽ ).
5770
585 585

4600

585

6000

Hình 1.12. Trường hợp có 3 bánh xe dầm cầu trục


SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

15


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

585 585

6000

Hình 1.13. Trường hợp có 2 bánh xe dầm cầu trục
-

Vậy để xác định được trường hợp nào là nguy hiểm nhất, ta phải tiến hành kiểm
tra, so sánh 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Có 2 bánh xe trên dầm cầu trục. Dựa vào nguyên tắc Vinkle ta
tìm được ví trí bất lợi nhất khi có 2 bánh xe của 2 xe con trên dầm cầu trục
( hình 1.8.5 ). Tính tốn ta được Mmax1 = 2.444P = 2.444 × 205 = 500 kN.m

R=2P
P

2708

P

585 585


3000

2122
3000

6000

Mmax
Hình 1.14. Biểu đồ momen khi có 2 bánh xe trên dầm cầu trục
Trường hợp 2: có 3 bánh xe trên dầm cầu trục.

Hình 1.15. Trường hợp có 3 bánh xe trên dầm cầu trục
SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

16


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP
-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

Giả sử khoảng cách của bánh xe ngoài cùng tới mép dầm cầu trục là x (m) (0≤
x ≤ 0.23 m) thì khoảng cách của bánh xe ngồi cùng phía bên kia là ( 0.23 – x )
Ta tính được các phản lực gối tựa R1 và R2 theo x:
R1  354  103x (kN)
R2  261 103x (kN)
354+103x


149+103x

-56+103x
-261+103x

Hình 1.16. Biểu đồ momen và lực cắt trường hợp có 3 bánh xe trên dầm cầu
trục
-

Tính tốn ta được moment:
Mmax2 = -103x2 - 209.8x + 255.75
Vậy Mmax2 = 255.75 (kNm) ( 0 ≤ x ≤ 0.23)
Vậy ta có moment lớn nhất Mmax = Mmax1 = 500 kNm

1.9.3.2.

Xác định lực cắt lớn nhất.
5770

5770

4600

4600

y1

y2
6000


y4

y3
6000

Hình 1.17. Lực cắt lớn nhất trong dầm
-

Lực cắt lớn nhất ở gần gối tựa xác định theo đường ảnh hưởng với sơ đồ chất

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

17


ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

= �P y = 205×(1 + 0.805 + 0.038) = 377.82 kN

Q

-

-

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

i i
tải như trên: max
Trọng lượng bản thân và hoạt tải sử chữa dầm cầu trục được kể đẻn bằng cách

nhân Mmax và Qmax với hệ số α (α = 1.03 đối với nhịp dầm 6m), như vậy moment
uốn tính tốn và lực cắt tính tốn là:
Mx = 1.03 × Mmax = 1.03 × 500 = 515 kNm
Qx = 1.03 × Qmax = 1.03 × 377.82 = 390 kN
Nội lực tính tốn do lực hãm T gây ra.
Vì điểm đặt lực ngang T trùng với vị trí áp lực thẳng đứng P nên moment uốn
tính tốn My và lực cắt tính tốn Qy do lực hãm ngang T gây ra được xác định:
My = Mmax×T/P = 36.2 kNm
Qy = Qmax×T/P = 27.4 kN

Kiểm tra tiết diện dầm
Bảng 1.6. Bảng đặc trưng hình học tiết diện tại giữa dầm

Ix

Wx

rx

Iy

Wy

ry

A

Sf

Sx


(cm4)

(cm3)

(cm)

(cm4)

(cm3)

(cm)

(cm2)

(cm3)

(cm3)

72233

2889

19.87

5230

418.4

5.34


182.8

1200

1676.1

Kiểm tra điểu kiện cường độ.
- Tại tiết diện giữa dầm:
- Điều kiện bền chịu uốn
M
  x �f c
Wx

515 �100
 17.83 kN/cm² �f c  21 kN/cm²
2889
- Thoả
Điều kiện bền chịu cắt:
Q �S
390 �1676.1
max  x x 
 5.03 kN/cm² �f v  c  12 kN/cm²
I

t
72233

1.8
x

w
- Thoả
Điều kiện bền chịu đồng thời cả uốn và cắt


M x h w 515 �10 2 46
1 

�  16.4 kN/cm²
Wx h
2889
50
QS
390 �1200
1  x f 
 3.6 kN/cm²
I x t w 72233 �1.8
-

 td  12  312  16.4²  3 �3.6²  17.54 kN/cm² �1.15f c  24.15 kN/cm²

Thoả mãn điều kiện bền chịu đồng thời cà nén uốn và cắt
Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng.
- Bản cánh:

SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

18



ĐỒ ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH THÉP

GVHD : PHẠM ĐỨC THIỆN

b 0f 11.6
2.1�106

 5.8  0.5 �
 15.81
tf
2
2100

-

-

b t
25  1.8


b0f  f w 
 11.6 �

2
2


Bản cánh dầm thoả mãn điều kiện ổn định cục bộ
Bản bụng dầm:

h w 46
E
2.1�106

 25.5 �3.2
 3.2 �
 101.2
t w 1.8
f
2100
Bản bụng dầm thoả mãn điều kiện ổn định cục bộ
Kiểm tra độ võng.
Độ võng tương đối cho phép: [/L] = L/500 = 1.2cm
Độ võng lớn nhất của dầm được xác định khi lấy tác động của 1 cầu trục gây
bất lợi nhất.
Sử dụng nguyên tắc Vinkle ta xác định được vị trí bất lợi nhất ( hình I.10) và
moment tiêu chuẩn lớn nhất Mtc= 2.444Ptc = 454.95 kN.m với Ptc = nc × Pmax =
0.85 × 21.9 × 10 = 186.15 kN
Với độ chính xác cho phép, độ võng được tính bằng cơng thức sau:

l2
f = M tc
10EJ
Trong đó:
E modun đàn hồi của vật liệu có giá trị bằng 2.1x106 kg/cm2
J moment quán tính quán tính của tiết diện nguyên đối với trục trung hòa, J = I x
= 72233 cm4
Vậy ta có được độ võng lớn nhất f = 1.07 cm < [/L] ( thỏa )

1.10. Hệ giằng

- Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu
khơng gian, có tác dụng:
- Bảo đảm sự bất biến hình theo phương dọc nhà và độ cứng không gian cho nhà.
- Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vng góc với mặt phẳng
khung như gió thổi lên tường đầu hồi, lực hãm cầu trục, động đất xuống móng.
- Bảo đảm ổn định (hay giảm chiều dài tính tốn ngồi mặt phẳng) cho các cấu
kiện chịu nén của kết cấu: thanh dàn, cột.
- Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc lắp dựng, thi cơng.
- Hệ giằng gồm 2 nhóm: Hệ giằng mái và hệ giằng cột.
1.10.1.Hệ giằng cột
- Hệ giằng cột đảm bảo sự bất biến hình và độ cứng của toàn nhà theo phương
dọc, chịu các tải trọng tác dung dọc nhà và đảm bảo ổn định của cột. Dọc theo
chiều dài nhà, hệ giằng cột được bố trí giữa khối nhà và ở 2 đầu hồi nhà để
truyền tải trọng gió một cách nhanh chóng. Hệ giằng cột được bố trí theo 2 lớp.
Hệ giằng cột được bố trí từ mặt dầm hãm đến đỉnh cột, hệ giằng cột dưới được
bố trí từ mặt nền đến mặt dầm vai. Theo tiết diện cột, hệ giằng cột được đặt vào
giữa hai bản bụng cột. Chọn tiết diện thanh giằng làm từ thép góc L 20 × 20
- Bố trí hệ giằng cột
SVTH: MAI DUY TOÀN – 14149187

19


×