Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

DỰ án sản XUẤT và KINH DOANH TRÀ HOA đậu BIẾC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 70 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

BÀI THU HOẠCH
MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRÀ HOA ĐẬU BIẾC

Giảng viên hướng dẫn:

Nhóm sinh viên thực hiện:

Th.S Bùi Thụy Trúc Giang

Vũ Hồng Nhung

19C11168

Nguyễn Thị Ngọc Hân

19C11060

Phan Ngọc Huệ

19C11080

Nguyễn Thị Kim Liên

19C11108

Huỳnh Thiên Nhi



19C11164

Lê Thanh Trúc

19C11260

CẦN THƠ, THÁNG 02/2022

Mã số sinh viên:


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

BÀI THU HOẠCH
MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRÀ HOA ĐẬU BIẾC

Giảng viên hướng dẫn:

Nhóm sinh viên thực hiện:

Th.S Bùi Thụy Trúc Giang

Vũ Hồng Nhung

19C11168


Nguyễn Thị Ngọc Hân

19C11060

Phan Ngọc Huệ

19C11080

Nguyễn Thị Kim Liên

19C11108

Huỳnh Thiên Nhi

19C11164

Lê Thanh Trúc

19C11260

CẦN THƠ, THÁNG 02/2022

Mã số sinh viên:


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan dự án: "Sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu
Biếc" là dự án riêng của nhóm chúng tơi, khơng sao chép của riêng ai. Nội dung
lý thuyết được sử dụng trong dự án nhóm tác giả đã trình bày trong danh mục tài
liệu tham khảo. Các số liệu và những kết quả trong dự án là hoàn toàn trung thực

và chưa được công bố trong dự án nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng

năm 2022

Người thực hiện
Vũ Hồng Nhung

Nguyễn Thị Ngọc Hân

Nguyễn Thị Kim Liên

Phan Ngọc Huệ

Huỳnh Thiên Nhi

Lê Thanh Trúc

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATTP

: An toàn thực phẩm

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long


DN

: Doanh nghiệp

DPP

: Discounted Payback Period

IRR

: Internal Rate of Return

NPV

: Net Present Value

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

PI

: Profitability Index

SX

: Sản xuất

TNHH HTV


: Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

TPCT

: Thành phố Cần Thơ

WACC

: Weighted Average Cost of Capital

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................... viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1 Sự cần thiết ...................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu........................................................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2
1.3 Nội dung .......................................................................................................... 2
PHẦN 2. NỘI DUNG .......................................................................................... 4
2.1 Hồ sơ pháp lý .................................................................................................. 4
2.1.1 Hình thức pháp lý ......................................................................................... 4
2.1.2 Hồ sơ pháp lý ............................................................................................... 4
2.1.2.1 Giấy phép kinh doanh ............................................................................... 4

2.1.2.2 Đăng ký mã số thuế ................................................................................... 6
2.1.2.3 Thủ tục đăng ký con dấu doanh nghiệp .................................................... 8
2.1.2.4 Đăng ký tài khoản ngân hàng .................................................................... 9
2.1.2.5 Đăng ký giấy phòng cháy chữa cháy ...................................................... 10
2.1.2.6 Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm .......................................... 11
iii


2.1.2.7 Giấy chứng nhận Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam .................................. 12
2.1.3 Thơng tin cơng ty ....................................................................................... 13
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh .................................................................. 14
2.2.1 Yếu tố kinh tế ............................................................................................. 14
2.2.1.1 GDP (Gross Domestic Product) .............................................................. 14
2.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate) ................................................................. 18
2.2.1.3 Lãi suất: ................................................................................................... 18
2.2.2 Yếu tố chính trị pháp luật ........................................................................... 19
2.2.3 Yếu tố văn hóa xã hội................................................................................. 20
2.2.4 Yếu tố tự nhiên ........................................................................................... 22
2.2.5 Yếu tố kỹ thuật công nghệ ......................................................................... 22
2.3 Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................... 28
2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp ....................................................................... 28
2.3.1.1 Red Rose Market ..................................................................................... 28
2.3.1.2 Thu Mart.................................................................................................. 29
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp ....................................................................... 31
2.3.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ......................................................................... 31
2.4 Khách hàng .................................................................................................... 32
2.5 Nhà cung ứng ................................................................................................ 33
2.5.1 Nguồn cung cấp nguồn nguyên vật liệu ..................................................... 34
2.5.2 Cung cấp nhiên liệu:................................................................................... 34
2.6 Phân tích sản phẩm, dịch vụ của dự án ......................................................... 36

iv


2.6.1 Giới thiệu cụ thể từng sản phẩm, dịch vụ của từng dự án ........................ 36
2.6.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ so với đối thủ. ....... 38
2.7 Kỹ thuật công nghệ ....................................................................................... 39
2.7.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ .......................................................................... 39
2.7.2 Đặc điểm của thiết bị cơng nghệ ................................................................ 39
2.7.3 Quy trình cơng nghệ ................................................................................... 40
2.7.4 Máy móc thiết bị ........................................................................................ 41
2.8 Địa điểm xây dựng kinh doanh ..................................................................... 41
2.8.1 Địa điểm trồng hoa đậu biếc và xây dựng nhà xưởng (Khu vực huyện Phong
Điền thành phố Cần Thơ). ................................................................................... 41
2.8.2 Trụ sở công ty TNHH Trà Hoa Đậu Biếc và địa điểm kinh doanh (Trần
Hoàng Na, Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ). ..................................................... 44
2.9.Tài chính ........................................................................................................ 45
2.9.1 Dự tốn nguồn vốn đối với dự án sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu Biếc
............................................................................................................................. 45
2.9.2 Dự toán khấu hao tài sản cố định đối với dự án sản xuất và kinh doanh hoa
đậu biếc ............................................................................................................... 47
2.9.3 Nguồn vốn cần có để thực hiện dự án sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu
Biếc...................................................................................................................... 48
2.9.3 Dự toán kế hoạch trả nợ đối với dự án sản xuất và kinh doanh trà Hoa Đậu
Biếc...................................................................................................................... 48
2.9.4 Dự toán doanh thu đối với dự án sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu Biếc
............................................................................................................................. 49
v


2.9.5 Dự tốn chi phí đối với dự án sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu Biếc. . 50

2.9.6 Dự toán kế hoạch lãi lỗ đối với dự án sản xuất và kinh doanh Trà Hoa Đậu
Biếc...................................................................................................................... 52
2.9.7 Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn dự án .................................................... 53
2.10 Nguồn nhân lực và lợi ích kinh tế xã hội .................................................... 54
2.10.1 Nguồn nhân lực ........................................................................................ 54
2.10.2 Lợi ích kinh tế, xã hội .............................................................................. 55
2.10.3 Môi trường sinh thái ................................................................................. 55
PHẦN 3. KẾT LUẬN ........................................................................................ 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 58

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn của dự án............................. 2
Bảng 2.1: So sánh giữa hai phương pháp sấy khô nguyên liệu .......................... 27
Bảng 2.2: Giá sản phẩm hoa đậu biếc tại Red Rose Market ............................... 29
Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của doanh nghiệp ................................. 30
Bảng 2.4: Bảng giá điện ...................................................................................... 35
Bảng 2.5: Bảng dự toán nguồn vốn..................................................................... 46
Bảng 2.6: Bảng khấu hao tài sản cố định ............................................................ 47
Bảng 2.7: Dự toán tài trợ ..................................................................................... 48
Bảng 2.8: Kế hoạch trả nợ................................................................................... 48
Bảng 2.9: Bảng dự toán doanh thu ...................................................................... 49
Bảng 2.10: Dự tốn chi phí ................................................................................. 50
Bảng 2.11: Dự tốn lãi lỗ .................................................................................... 52
Bảng 2.12: Bảng góp vốn .................................................................................... 53
Bảng 2.13: Bảng dự trù tiền lương trong tháng .................................................. 54

vii



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh cơng ty TNHH HTV trở lên ................ 5
Hình 2.2 Giấy phép đăng ký kinh doanh công ty TNHH HTV trở lên ................ 5
Hình 2.3 Giấy phép đăng ký kinh doanh cơng ty TNHH HTV trở lên ................ 6
Hình 2.4 Tờ khai đăng ký thuế doanh nghiệp ....................................................... 7
Hình 2.5 Tờ khai về việc công bố mẫu con dấu ................................................... 8
Hình 2.6 Giấy đăng ký mở tài khoản tổ chức ..................................................... 10
Hình 2.7 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC................... 11
Hình 2.8 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận ATTP ............................................ 11
Hình 2.9 Giấy chứng nhận hữu cơ Việt Nam ..................................................... 13
Hình 2.10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020 ........... 14
Hình 2.11 Tăng trưởng kinh tế theo thu vực 12 tháng ........................................ 15
Hình 2.12 Hệ thống nhà màn .............................................................................. 24
Hình 2.13 Hệ thống tưới nước tự động ............................................................... 25
Hình 2.14 Máy sấy khơ hoa đậu biếc .................................................................. 26
Hình 2.15: Một số mặt hàng cạnh tranh gián tiếp ............................................... 31
Hình 2.16: Mơ hình xác định phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp ................ 33
Hình 2.17: Một số hình ảnh bao bì của cơng ty Hồng Lộc ............................... 34
Hình 2.18 Bao bì sản phẩm trà hoa đậu biếc ...................................................... 36
Hình 2.19 Thơng tin bao bì sản phẩm trà hoa đậu biếc ...................................... 37
Hình 2.20 Quy trình kỹ thuật của máy sấy lạnh Mactech................................... 40
Hình 2.21 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Trà Hoa Đậu Biếc ..................... 54
viii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết
Hoa Đậu Biếc (HĐB) hay cịn gọi là bơng Biếc, đậu Hoa Tím là lồi dây

leo, thân thảo, thân mảnh và có lơng được trồng thành hàng làm hàng rào hoặc leo
giàn/tường cho hoa màu tím đẹp mắt, tạo bóng râm cho khơng gian mát mẻ mà
đặc biệt cịn có thể dùng làm thức uống rất tốt cho sức khỏe.
HĐB có tác dụng rất tuyệt vời đối với sức khỏe của con người. Các thành
phần trong hoa đậu biếc giúp giảm huyết áp, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tăng
cường thị lực cho mắt, hỗ trợ điều trị tổn thương võng mạc, ngăn ngừa tình trạng
xơ cứng mạch máu, ngăn ngừa sự hình thành tụ huyết trong máu. Đặc biệt, nhờ
đặc tính chống Oxy hóa nên các lồi hoa này khiến các gốc tự do trong cơ thể bị
hạn chế hình thành, từ đó ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư, ổn định và bảo vệ
màng tế bào; giúp bạch cầu tăng khả năng nhận diện ung thư. Ngoài ra, hoa Đậu
Biếc có tác dụng an thần, giảm lo âu, ngăn ngừa trầm cảm khá hiệu quả cho người
bệnh lý, người lớn tuổi cũng như hoa có tác dụng cực kỳ tốt trong việc làm đẹp từ
giảm cân, chống béo phì, làm đẹp da, chống lão hóa cho đến giúp đen tóc, giảm
rụng tóc sau sinh, cải thiện sức khỏe tế bào, lưu thơng cải thiện giấc ngủ hiệu quả.
Chính vì lẽ đó, nhóm chúng em đã xây dựng dự án "Sản xuất và kinh
doanh trà hoa Đậu Biếc" nhằm mục đích chính là nâng cao sức khỏe cho người
tiêu dùng.
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đối với bất kỳ dự án đầu tư nào, mục tiêu hàng đầu chính là thu được lợi
nhuận. Chúng tôi luôn khẳng định sứ mạng của mình là mang đến cho người tiêu
dùng những sản phẩm an toàn, chất lượng và nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên
không chất bảo quản. Để đạt được mục tiêu đó, đội ngũ nhân viên đã dồn hết tâm
1


huyết, sức lực của mình vào từng bơng hoa Đậu Biếc để tạo ra sản phẩm tốt nhất
dành cho người tiêu dùng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Bảng 1.1: Bảng mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn của dự án

Thời gian

Tiêu chí
- Hồn thiện nhà máy và thiết bị kỹ thuật.

Trong năm đầu tiên

- Sản lượng trà đạt 336 kg/tháng.
- 25% người tiêu dùng ở Cần Thơ nhận diện được
thương hiệu của sản phẩm.
- Sản lượng trà đạt 360 kg/tháng.

1 năm tiếp theo

- Trên 50% người tiêu dùng ở Cần Thơ nhận diện được
thương hiệu của sản phẩm.
- Sản lượng trà đạt 384 kg/tháng.

Sau 3 năm

- Người tiêu dùng ở các tỉnh lân cận biết đến thương
hiệu và lựa chọn sản phẩm để sử dụng.
(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp tháng 2/2022)

1.3 Nội dung
Nhận thấy được xu hướng thị trường hiện nay, người tiêu dùng luôn hướng
đến các mặt hàng từ thiên nhiên mang đến nguồn dưỡng chất tốt cho sức khỏe.
Cần Thơ cũng là một nơi có đơng dân số và là nơi có rất nhiều cơ hội để nhóm
phát triển ý tưởng của mình nên nhóm chọn Cần Thơ để làm thị trường mục tiêu
cho ý tưởng. Kế hoạch sản xuất và kinh doanh trà hoa Đậu Biếc với việc đầu tiên

lựa chọn loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên với Slogan của công ty là "Trà hoa đậu biếc cho khởi đầu duyên dáng bất tận!".
2


Mơ hình kinh doanh của nhóm là sản xuất và bán buôn. Phương thức bán hàng
chủ yếu của công ty là hình thức bán bn cho các đại lý, cửa hàng gia tăng chiết
khấu đối với với mỗi mức số lượng hàng hóa cụ thể để thu hút được nhiều khách
hàng mua với số lượng nhiều hơn. Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm so với các sản
phẩm thay thế khác là ngồi việc trong trà hoa Đậu Biếc có Cafein giúp người sử
dụng tỉnh táo mà cịn có khả năng làm đẹp tăng cường sức khoẻ như là: giảm cân,
làm chậm sự lão hóa của da, ngăn ngừa rụng tóc và làm cho tóc đen bóng mượt,
cải thiện thị lực, an thần giảm lo âu ngăn ngừa trầm cảm, cải thiện thị lực (đối với
dân văn phòng khi làm việc với máy tính), tốt cho tim mạch, giảm nguy cơ mắc
bệnh tiểu đường. Nguồn huy động vốn của nhóm dựa vào hai nguồn chính: Vay
ngân hàng (thời gian trả là trong vịng 3 năm), vốn chủ sở hữu. Nhóm sử dụng
nguồn vốn này để chi cho việc thuê mặt bằng, thuê đất để trồng hoa, mua nguyên
liệu, mua máy móc thiết bị, chi trả cho các chi phí phát sinh khác trong quá trình
thực hiện dự án. Mục tiêu chính của dự án là đem đến một sản phẩm có chất lượng
nhất đến tay người tiêu dùng do vậy nguồn ngun liệu chính được nhóm tự trồng
và tn thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Chính vì vậy, sẽ giảm được giá thành của
nguyên liệu và đảm bảo đủ số lượng nguyên liệu đạt chuẩn để đưa vào sản xuất.
Nhóm sử dụng máy sấy lạnh để sấy khô sản phẩm vì có nhiều ưu điểm so với máy
sấy nhiệt truyền thống: Giữ được màu sắc tự nhiên của sản phẩm; tình trạng co
rúm của sản phẩm sẽ được giảm đáng kể; mùi vị và hương vị sẽ được giữ tốt hơn,
đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, chất khoáng, hoạt chất có trong sản phẩm; trong
q trình sấy có giai đoạn tách ẩm nên hoa sẽ sấy nhanh khô hơn. Chúng tơi ln
khẳng định sứ mạng của mình là mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm
an toàn, chất lượng và ngun liệu hồn tồn từ thiên nhiên khơng chất bảo quản.


3


PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1 Hồ sơ pháp lý
2.1.1 Hình thức pháp lý
Hình thức kinh doanh dược nhóm chúng tơi lựa chọn là hình thức doanh
nghiệp trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Sau đây là những lý do mà nhóm quyết định lựa chọn hình thức cơng ty
TNNH HTV:
+ Số lượng thành viên ít (từ 2 – 50 thành viên) nên thuận tiện trong việc
điều hành, quản lý công ty.
+ Các thành viên trong công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp
của mình.
+ Phần vốn góp của các thành viên chuyển nhượng một cách hạn chế giúp
nhà quản trị kiểm soát được sự thay đổi của các thành viên một cách dễ dàng.
Hồ sơ pháp lý cần có để cơng ty có thể đi vào hoạt động bao gồm: Giấy đề
nghị đăng ký doanh nghiệp, điều lệ công ty, giấy đăng ký mã số thuế, giấy đăng
ký mộc công ty, đăng ký tài khoản ngân hàng, giấy đăng ký phòng cháy chữa
cháy, giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm ngồi ra cịn có giấy chứng nhận
sản phẩm hữu cơ Việt Nam.
2.1.2 Hồ sơ pháp lý
2.1.2.1 Giấy phép kinh doanh
Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh được thực hiện tại sở Kế Hoạch và
Đầu Tư thành phố Cần Thơ (địa chỉ: 17 Trần Bình Trọng, phường An Phú, quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ). Loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên. Các hình bên dưới là đơn đăng ký giấy phép kinh doanh.
4



Hình 2.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh cơng ty TNHH HTV trở lên
(Nguồn: Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2015)

Hình 2.2 Giấy phép đăng ký kinh doanh công ty TNHH HTV trở lên
(Nguồn: Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2015)

5


Hình 2.3 Giấy phép đăng ký kinh doanh cơng ty TNHH HTV trở lên
(Nguồn: Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2015)

2.1.2.2 Đăng ký mã số thuế
Thủ thục đăng ký mã số thuế được thực hiện tại chi cục Thuế thành phố
Cần Thơ (địa chỉ: 379 Nguyễn Văn Cừ, phường An Khánh, quận Ninh Kiều,
Thành phố Cần Thơ). Mỗi năm cơng ty phải đóng các loại thuế chính như:
- Thuế mơn bài: Thuế mơn bài là một trong những loại thuế bắt buộc mỗi
doanh nghiệp phải đóng hằng năm và thời hạn nộp thuế mơn bài chậm nhất là
ngày 30/1 hằng năm. Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Thơng tư 302/2016/TTBTC thì doanh nghiệp phải đóng 2.000.000đ mỗi năm (doanh nghiệp có vốn điều
lệ hoặc vốn đầu tư từ 10.000.000.000đ trở xuống).
- Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng
thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng và
bn bán hàng hóa đến tiêu dùng. Thời hạn kê khai thuế GTGT có thể theo tháng
hoặc quý với mức thuế suất là 10% một năm.
6


- Thuế thu nhập cá nhân: là thuế trực thu của những người có thu nhập,
được trích từ một phần tiền lương hoặc từ các nguồn thu nhập khác của những
người có thu nhập vào ngân sách nhà nước sau khi đã trừ các thu nhập miễn thuế

và các khoản giảm trừ gia cảnh. Cơng ty có sử dụng nguồn lao động nên phải kê
khai thuế thu nhập cá nhân theo mỗi quý.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): là loại thuế trực thu, đánh vào thu
nhập chịu thuế của DN bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ và thu nhập khác theo quy định của pháp luật. DN phải chịu mức
thuế suất TNDN là 20% một năm.

Hình 2.4 Tờ khai đăng ký thuế doanh nghiệp
(Nguồn: Thông tư số 105/2020/TT-BTC ngày 03/12/2020 của Bộ Tài chính)

7


2.1.2.3 Thủ tục đăng ký con dấu doanh nghiệp
Theo Luật Doanh Nghiệp 2020 ghi nhận con dấu của Doanh Nghiệp tồn tại
dưới hai hình thức bao gồm:
- Dấu được làm tại cơ sở khắc dấu: Con dấu của mỗi công ty, doanh
nghiệp chính là vật đại diện cho những cơng ty, doanh nghiệp đó, phân biệt giữa
các cơng ty với nhau và thể hiện sự uy tín, giá trị và điểm khác biệt giữa mỗi cơng
ty với nhau.

Hình 2.5 Tờ khai về việc công bố mẫu con dấu
(Nguồn: Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT)

- Dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao
dịch điện tử: Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật
Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số thì “chữ ký số”
là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu
sử dụng hệ thống mật mã khơng đối xứng. Theo đó, người có được thơng điệp dữ
liệu ban đầu và khóa cơng khai của người ký có thể xác định được chính xác: Việc

biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa cơng
8


khai trong cùng một cặp khóa; Sự tồn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ
khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.
Chức năng chính của chữ ký số là sử dụng để thực hiện các giao dịch điện
tử mà pháp luật cho phép dùng chữ ký số:
+ Chữ ký số sử dụng để kê khai, nộp tờ khai, nộp các nghĩa vụ tài chính
trong lĩnh vực thuế, hải quan và giao dịch chứng khoán,…khi doanh nghiệp dùng
chữ ký số trong các giao dịch điện tử thì khơng phải in lại các tờ khai và đóng
dấu;
+ Doanh nghiệp thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệp như thay
đổi đăng ký kinh doanh, thông báo thay đổi, thành lập chi nhánh, văn phòng đại
diện, địa điểm kinh doanh,…cũng có thể sử dụng chữ ký số để ký trực tiếp trên
văn bản, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính;
+ Chữ ký số cịn được sử dụng khi doanh nghiệp ký kết các hợp đồng với
khách hàng, đối tác bằng hình thức trực tuyến.
2.1.2.4 Đăng ký tài khoản ngân hàng
Thủ tục đăng ký tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp được thực hiện tại
Vietcombank Cần Thơ (Địa chỉ: 3-5-7 Đại lộ Hồ Bình, phường Tân An, quận
Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ).
Hồ sơ đăng kí tài khoản ngân hàng gồm:
+ Biểu mẫu mở tài khoản ngân hàng dành cho doanh nghiệp Vietcombank
+ Giấy chứng nhận doanh nghiệp được thành lập hợp pháp: Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh; Giấy đăng ký mã số thuế và giấy đăng ký mẫu dấu công
ty. Các giấy tờ này cần được công chứng.
+ Giấy xác minh nhân thân chủ sở hữu cơng ty
+ Bản sao CMND có cơng chứng.
9



Hình 2.6 bên dưới là biểu mẫu đăng ký mở tài khoản ngân hàng của doanh
nghiệp được thực hiện ở ngân hàng Vietcombank.

Hình 2.6 Giấy đăng ký mở tài khoản tổ chức
(Nguồn: Ngân hàng Vietcombank)

2.1.2.5 Đăng ký giấy phòng cháy chữa cháy
Thủ tục đăng kí giấy phịng cháy chữa cháy được thực hiện tại Phòng cảnh
sát Phòng cháy chữa cháy Cần Thơ (địa chỉ: 67 B Hùng Vương, An Cư, Ninh
Kiều, Cần Thơ). Dưới đây là đơn đăng ký phòng cháy chữa cháy.

10


Hình 2.7 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC
(Nguồn: Thông tư 04/2004/TT-BCA)

2.1.2.6 Giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm

Hình 2.8 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận ATTP
(Nguồn: Nghị định 15/2018/NĐ-CP)

Đăng ký giấy chứng nhận An toàn thực phẩm tại chi cục An tồn vệ sinh
phẩm Cần Thơ (Địa chỉ: 12 Ngơ Hữu Hạnh, phường An Hội, quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ). Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
gồm có:
11



Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản sao);
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều
kiện vệ sinh ATTP;
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh
doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm
của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Cơ quan nhà nước
sẽ tiến hành kiểm tra thực tế nếu DN đạt đủ điều kiện ATTP thì cấp giấy chứng
nhận. Giấy chứng nhận ATTP có thời hạn sử dụng là 3 năm.
2.1.2.7 Giấy chứng nhận Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam
Giấy chứng nhận thực phẩm hữu cơ Việt Nam được thực hiện tại công ty
TNHH Công Nghệ NhoNho tọa lạc tại K2-17 đường Võ Nguyên Giáp, phường
Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Sau đây là thủ tục và quy trình đăng
ký chứng nhận thực phẩm hữu cơ:
- Bước 1 gửi mẫu kiểm nghiệm: tiến hành lấy mẫu đất, mẫu nước kiểm
nghiệm ngẫu nhiên tại nông trại và gửi tới các trung tâm kiểm nghiệm.
- Bước 2 kiểm nghiệm nông sản thu hoạch: lấy mẫu nông sản sau khi thu
hoạch để kiểm nghiệm thành phần độc tố và thành phần dinh dưỡng.
- Bước 3 khắc phục: nhà sản xuất khắc phục các vấn đề chưa đạt theo yêu
cầu của đơn vị tư vấn, đánh giá.
- Bước 4 Thực hiện giai đoạn chuyển đổi sản xuất hữu cơ (nếu có) và được
cấp chứng nhận chuyển đổi hữu cơ.
12


- Bước 5 cấp chứng nhận hữu cơ: sau khi nhà sản xuất đáp ứng đủ mọi yêu
cầu sẽ được cấp chứng nhận.


Hình 2.9 Giấy chứng nhận hữu cơ Việt Nam
(Nguồn: Công ty TNHH Công Nghệ Nhonho)

2.1.3 Thông tin công ty
- Tên công ty: Trách nhiệm hữu hạn trà hoa đậu biếc
- Đại diện pháp luật: Vũ Hồng Nhung
- Ngành hàng kinh doanh: Trà hoa khô

13


2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh
2.2.1 Yếu tố kinh tế
2.2.1.1 GDP (Gross Domestic Product)
GDP (Tiếng Anh: Gross Domestic Product) hay cịn gọi là Tổng sản phẩm
quốc nội có nghĩa là tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trong ranh giới địa lý của một quốc gia trong một khoảng thời gian xác
định, thường là 1 quý, 6 tháng, 9 tháng và một năm. GDP là một chỉ số quan trọng
được sử dụng để ước tính quy mơ nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng của một quốc
gia.

Hình 2.10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 4/2021 đạt mức 4,48% cao hơn so với
quý 3/2020 (2,62%). Tính chung năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91% mức tăng
trưởng dương, thuộc nhóm tăng trưởng tốt nhất so với các nước trong khu vực và
thế giới trong bối cảnh kinh tế nhiều trắc trở và khó khăn. Tính chung năm 2020,
khu vực nông, lâm và thủy sản tăng 2,68%, khu vực công nghiệp và xây dựng

tăng 3,98%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%.
14


Hình 2.11 Tăng trưởng kinh tế theo thu vực 12 tháng
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân 1 người/1 tháng
của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm
khoảng 1% so với năm 2019.
Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long mang
những đặc trưng cơ bản của một trung tâm đa chức năng, có sức lan tỏa kinh tế,
văn hóa, xã hội, giữ vai trò quan trọng về quốc phòng - an ninh đối với vùng và
cả nước. Trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội Việt Nam mở rộng hợp tác, hội nhập
sâu rộng, Cần Thơ được xác định phấn đấu xây dựng và phát triển trở thành thành
phố đồng bằng cấp quốc gia văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng là
thành phố cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông; là trung tâm công nghiệp,
trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học
- cơng nghiệp, trung tâm văn hóa và y tế, là đầu mối quan trọng về giao thông vận
tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về
quốc phịng – an ninh của đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước.
Ngay từ khi Nghị quyết 45-NQ/TW được ban hành ngày 17/02/2005, tồn
bộ hệ thống chính trị cùng người dân, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần
15


×