Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số giải pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 5 trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 14 trang )

133

MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 5
TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH
Lỗ Thị Nhung
Khoa Tiểu Học & Trung Học Cơ Sở

Tóm tắt: Rèn kĩ năng n i là r t c n thi t để gi p học sinh ch động thực hiện các
hoạt động học tập c a m nh, tạo tiền đề, sự hứng th , lòng say mê và khả năng khám
phá ngôn ngữ mới. Mục đ ch c a việc rèn kĩ năng n i là nh m gi p cho các em c kĩ
năng giao ti p ph h p với tr nh độ và lứa tuổi c a học sinh, gi p học sinh c điều kiện
trao đổi thông tin, nâng cao tr nh độ ti ng nh, c hiểu i t thêm về xã hội. Q trình
rèn luyện kỹ năng n icho học sinh địi hỏi người giáo viên c phương pháp sư phạm tốt,
năng động, t ch cực nghiên cứu các t nh huống, các dạng ài tập cho ph h p với nội
dung từng ài, không nên lặp đi lặp lại một vài dạng luyện tập nh t định.
Key words: Giải pháp, rèn kỹ năng n i, học sinh lớp 5
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam, những năm gần đây tiếng Anh được đưa vào học trong chương trình
bậc tiểu học trên cơ sở rèn luyện bốn kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết. Bên cạnh đó đề
án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo đoạn 2008 –
2020” với mục tiêu đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ mới nhằm đạt được
một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ. Sử dụng tốt tiếng Anh
trong giao tiếp là mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh trong
các trường học. Tuy nhiên, đối với học sinh tiểu học, các em còn hạn chế trong kỹ
năng nói tiếng Anh. Thực tế cho thấy, mặc dù hiểu bài, nắm được từ vựng và mẫu câu,
các em vẫn ngại ngùng, lúng túng khi diễn đạt ý khi nói.
Trong q trình giảng dạy tiếng Anh cho học sinh khối 5 tại trường PTTH CLC
Nguyễn Tất Thành, tác giả nhận thấy kỹ năng nói của học sinh chưa thật sự tốt so với
các kỹ năng khác. Các em thường ngại ngùng, thụ động khi nói trước đám đơng, khơng
có thói quen tranh luận trong lớp hoặc nêu ý kiến của mình dù đúng hay sai. Đây là lý
do tại sao các em gặp nhiều hạn chế trong giờ thực hành nói. Chính vì vậy, việc tìm ra


giải pháp để cải thiện kỹ năng nói cho học sinh ln là nỗi trăn trở đối với tác giả. Từ
những kinh nghiệm đúc rút trong quá trình giảng dạy, qua các buổi tập huấn, dự giờ,


134

học hỏi từ các chuyên gia ngôn ngữ, các giảng viên đại học cũng như từ chính các
đồng nghiệp của mình, trong bài viết này, tác giả đề xuát MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ
NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT
THÀNH với hy vọng giúp học sinh hứng thú với kỹ năng nói khi học tiếng Anh.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 5 trường PTTH
CLC Nguyễn Tất Thành
2. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình giảng dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 5 trong năm học 2020 – 2021 tại
trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.
3. Phương pháp nghiên cứu
Nh m phương pháp nghiên cứu

u n

- Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu: nghiên cứu các khái niệm cơng cụ, tình
hình dạy học ngoại ngữ, các văn bản, tài liệu, sách, báo….
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: tìm hiểu thực trạng học ngoại
ngữ của trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.
Nh m phương pháp nghiên cứu th c ti n
- Phương phap đieu tra kha nang giao tiep cua hoc sinh trong va ngoai lơp hoc, trao
đoi, phong van hoc sinh…
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, rút ra từ thực tế và công tác giảng dạy để tìm

nguyên nhân và đưa ra biện pháp, giải pháp hiểu quả.
- Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm, quan sát học sinh khi thực hành và giao
tiếp.
Phương pháp th ng ê toán h c
- Khảo sát học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài, tổng hợp kết quả trong quá trình
thực hiện.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Các bước uyện nói cho h c sinh
Tùy theo mỗi bài học mà chúng ta áp dụng phương pháp dạy học khác nhau. Về cơ
bản trong quá trình luyện nói tn theo các quy trình sau:


135

1.1. Chuẩn ị nói (Pre-Speaking)
- Giới thiệu chủ đề của bài nói bằng cách đặt một số câu hỏi (Who, What. Where,
How, why)
- Giới thiệu kiến thức ngôn ngữ mới nếu có hoặc ơn lại những kiến thức đã học để
giúp các em dễ dàng trong khi luyện nói.
1.2. Luyện nói có kiểm sốt (While-Speaking)
- Học sinh dựa vào tranh hoặc mẫu câu gợi ý để luyện nói.
- Học sinh luyện nói theo cá nhân, cặp, nhóm dưới sự kiểm sốt của giáo viên.
1.3. Luyện nói tự do (Post-Speaking)
- Gọi một vài cặp học sinh thực hành nói.
- Học sinh vận dụng kiến thức ngôn ngữ để áp dụng vào thực tế.
Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói mẫu câu mới mà các em vừa được học với những
ngôn ngữ riêng của mình khơng cần sự hỗ trợ của giáo viên.
Những hoạt động của phần này thường là trò chơi, đóng vai. Phần này các em có thể
sử dụng thêm những ngữ pháp hoặc vốn từ vựng mà các em biết nhằm nâng cao kỹ
năng nói cho các em. Giáo viên hỗ trợ khi học sinh cần.

2. Những điểm cần ưu ý khi dạy ỹ năng nói
- Giáo viên cần thực hiện bước Pre speaking một cách đơn giản nhưng rõ ràng để
khắc phục vấn đề thời gian. Thông thường cấu trúc câu cho học sinh thực hành đã
xuất hiện hoặc đã được giới thiệu ở phần Look and say. Giáo viên chỉ cần gợi ý cho
học sinh nhắc lại cấu trúc và giới thiệu thêm một số kiến thức mới nếu có.
- Trong phần While speaking, giáo viên hướng dẫn cụ thể những hoạt động mà học
sinh phải làm dùng tranh ảnh và những từ gợi ý. Tranh ảnh khơng nhất thiết phải bám
vào sách giáo khoa, có thể thay thế bằng các tranh gần gũi với đời sống hàng ngày của
các em.
- Riêng phần Post speaking, giáo viên không nên hạn chế về ý tưởng cũng như ngơn
ngữ, nên để học sinh nói tự do để phát huy khả năng sáng tạo của các em.
3. Một s giải pháp rèn uyện ĩ năng n i cho h c sinh
3.1. Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ
- Kiểm sốt tầm nhìn (nhìn xa, gần, nhìn vào người đang đối thoại, cần thể hiện ánh
mắt linh hoạt, tập trung…) tránh kiểu nhìn lơ đểnh, mơng lung khi đangnói.


136

- Chú trọng đến yếu tố cử chỉ điệu bộ (khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, body language,
gật đầu, lắc đầu…)
- Giữ tác phong lịch sự khi giao tiếp (tóc, quần áo…).
- Giáo viên cần phải nhắc nhở học sinh rèn luyện các yêu cầu trên mỗi ngày. Cần chú ý
rằng cung cấp cho HS ngữ liệu khơng khó bằng việc sử dụng ngữ liệu đó vào giao tiếp.
Vì vậy giáo viên cần tạo điều kiện cho HS có thời gian thực hành nói thường xuyên
giúp các em tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình và cũng giúp HS phát hiện những
hạn chế và tự sửa sai.
3.2. Rèn luyện tín hiệu ngơn ngữ
- Phù hợp với cuộc nói chuyện, thể hiện sắc thái biểu cảm (vui, buồn, ngạc nhiên, tò
mò…)

- Đủ âm lượng (cường độ, cao độ…) giọng điệu gây sự chú ý, gây cảm tình với người
đối diện.
- Bỏ thói quen xấu thơng thường trong khi nói (ờ….à…).
3.3. Rèn luyện phản xạ nhanh b ng ti ng Anh
Giáo viên tăng cường nói tiếng Anh trên lớp, sử dụng các câu mệnh lệnh đơn
giản như: Stand up, please; Sit down, please; Open your book, please; Close your
book, please; Look at your book/ the picture on page...; Listen and repeat; Come on;
Go to the board... Sau khi các em đã học được mẫu câu mới giáo viên thường xuyên sử
dụng trong lớp học để các em có điều kiện phản xạ tốt. Không chỉ qua các mẫu câu
mệnh lệnh đơn giản, mà học sinh tập cách phản xạ thơng qua các tình huống trong
thực tế.
Ví dụ: Khi gặp thầy cơ giáo, hay bạn bè, các em có thể chào nhau bằng những câu
Tiếng Anh như Hello, Good morning, Good afternoon…Hay trò chuyện bằng những
câu hỏi về bản thân What’s your name?, How are you?, What’s the weather like
today?, What day is it today?, What is the date today?.... Những câu hỏi về đồ vật, sử
dụng các đồ vật thật có trong lớp học (bàn, ghế, thước, vở... ) như các mẫu câu: What’s
this?, What are these? ...; Các câu hỏi về màu sắc và vị trí: What colour is it? Where is
this? Where are they?...
3. 4. Rèn luyện kỹ năng phát âm, nh n trọng âm và ngữ điệu trong từ và câu cho học
sinh.


137

Mục đích: Giúp học sinh phát âm đúng, nhấn đúng trọng âm và nói đúng ngữ điệu của
từ, câu. Tạo thói quen phản xạ nhanh cho học sinh khi trả lời các câu hỏi.
Cách thức th c hiện: hướng dẫn học sinh cách học phát âm, nhấn trọng âm và ngữ
điệu trong từ, câu qua các bài học cụ thể.
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh đánh trọng âm và ngữ điệu của từ và câu.
- Bước 2: Bật băng, đĩa (giáo viên đọc); học sinh lặp lại nhiều lần (3-4 lần).

- Bước 3: Yêu cầu học sinh đọc theo cặp đơi, nhóm; học sinh đọc cá nhân trước lớp
(giáo viên sửa lỗi); hướng dẫn học sinh luyện đọc ở nhà.
Ví dụ: áp dụng cách rèn luyện kỹ năng phát âm, nhấn trọng âm, ngữ điệu trong phần
Lesson 3 (Phần 1: Listen and repeat) của các bài học (sách Tiếng Anh 5, tập 1, 2).
Unit 4: Did you go to the party?-– Lesson 3 / Part 1: Listen and repeat/ trang 28 SGK
Ti ng Anh 5 tập 1.

Unit 12:Don’t ride your ike too fast! Lesson 3/ part 1: Listen and repeat/ trang 16
SGK

Ti ng

Anh

5

tập

2.

Giáo viên kiên trì luyện phát âm cho học sinh để tạo cho các em có thói quen phát
âm đúng và phải phát âm đúng. Bởi lẽ, nếu các em bước đầu học tiếng Anh mà phát
âm khơng đúng thì sẽ thành thói quen ảnh hưởng khơng tốt trong quá trình học và
giao tiếp sau này.
3.5. Rèn kỹ năng n i cho học sinh
tranh ảnh và tạo t nh huống.

ng h nh thức làm việc theo cặp, nh m, sử dụng



138

Mục đích: tăng cường cơ hội tham gia đóng góp xây dựng bài của học sinh; tăng thêm
tần số luyện tập, tiết kiệm được thời gian; tăng thêm cơ hộ cho nhiều học sinh được
làm việc trong cùng một lúc; tăng cường sự giao tiếp, trao đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau của học sinh và tạo điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là hướng dẫn, tư
vấn cho học sinh.
Hình thức uyện t p: luyện mẫu câu sau phần giới thiệu ngữ điệu mới, đoạn hội
thoại, tạo tình huống tương tự giống đoạn hội thoại mà học sinh đã học…Luyện tập
giữa giáo viên-cả lớp; nửa lớp-nửa lớp; cặp mở (hai học sinh không ngồi gần nhau);
cặp đóng (hai học sinh ngồi cạnh nhau)
Tiến trình tổ chức:
- Làm việc theo cặp:
+ Giới thiệu mẫu câu mới: Giáo viên gợi mở và làm mẫu rõ ràng. Cho học sinh nhắc lại
đồng thanh, cá nhân. Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh .
+ Thay thế câu theo gợi ý. Gợi ý có thể viết lên bảng hoặc bảng phụ.
+ Yêu cầu cả lớp thực hành với giáo viên và ngược lại để học sinh biết chắc chắn phải
làm gì. Chọn hai học sinh khơng ngồi gần nhau nói to cho cả lớp cùng nghe.
+ Giáo viên đánh số học sinh theo hàng dọc hoặc hàng ngang và yêu cầu học sinh
luyện tập đồng loạt.Yêu cầu học sinh đổi vai khi kết thúc.Giáo viên đi quanh lớp điều
khiển hoạt động, ghi lại những lỗi này để chữa sau khi đã thực hành xong.
+ Ngừng hoạt động sau khi hầu hết cả lớp đã hoàn thành. Chọn vài cặp nói trước lớp.
+ Giáo viên chữa những lỗi trong quá trình thực hành, tập trung chữa lỗi phát âm và
ngữ pháp.
- Làm việc theo nhóm:
+ Giáo viên đưa ra lời chỉ dẫn nhiệm vụ một cách cụ thể, rõ ràng. (Có thể chọn học
sinh cùng trình độ hoặc khác trình độ để làm việc với nhau tùy theo từng ý đồ và tính
chất của bài tập).
+ Giáo viên cung cấp mẫu, ví dụ và những ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
+ Quy định thời gian luyện tập.

+ Giáo viên đi quanh lớp để theo dõi các em luyện tập để giúp đỡ những học sinh yếu
và giải đáp thắc mắc của học sinh.


139

+ Sau khi học sinh hoàn thành bài tập trong nhóm, cần có sự kiểm tra phản hồi kịp
thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.
Biện pháp tổ chức: Hình thức làm việc theo cặp nhóm có nhiều ưu điểm, đặc biệt
trong việc luyện tập các chức năng lời nói song trong thực tế, khi học sinh làm việc
theo cặp hoặc nhóm, giáo viên khơng thể kiểm sốt hết được lời nói của học sinh và
cũng khơng nhất thiết phải kiểm sốt hết. Tuy nhiên, khi tiến hành các hoạt động cặp
hoặc nhóm, cần lưu ý những điểm sau:
+ Chỉ dẫn bài tập hoặc đề ra yêu cầu một cách rõ ràng.
+ Trước khi làm việc theo nhóm hoặc cặp phải có sự chuẩn bị tốt: Có mẫu hoặc ví dụ
cho trước, cung cấp đủ ngữ liệu cần thiết cho bài tập.
+ Cần phân cặp hay nhóm hợp lý, có thể chọn học sinh có cùng trình độ, hoặc khác
trình độ nhận thức để làm việc với nhau tùy theo từng ý đồ và tính chất của bài tập.
+ Tạo sự gắn kết thực sự trong nhóm, đề cử nhóm trưởng và cần phân rõ nhiệm vụ
của nhóm trưởng.
+ Cần quy định thời gian làm bài tập, tùy vào mức độ câu hỏi hay bài tập mà để thời
gian dài hay ngắn. Đề ra quy ước bắt đầu và kết thúc hoạt động (gõ thước, vỗ tay).
+ Có sự theo dõi, bao quát chung của giáo viên.
+ Có sự hỗ trợ kịp thời của giáo viên khi học sinh trong nhóm gặp khó khăn
(giáo viên đi quanh lớp lắng nghe và giúp đỡ, ghi lại lỗi phổ biến.......).
+ Không cần chờ cho học sinh làm hết thời gian, giáo viên chủ động ngừng hoạt động
nhóm khi thấy cần thiết.
+ Sau khi học sinh hồn thành bài tập trong cặp hoặc nhóm, cần có sự kiểm tra và
phản hồi kịp thời như nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu đúng.
+ Khi hoạt động nhóm giáo viên có thể kết hợp nhiều phương pháp giúp học sinh

luyện tập như: repetition, substitution, change into form và kết hợp các đồ dùng dạy
học như máy chiếu, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ để hướng dẫn...
Ghi chú: khích lệ động viên học sinh bằng phần thưởng để tạo sự sơi nổi, tạo khơng
khí cạnh tranh và sự tích cực của từng cá nhân học sinh trong khi thực hành nói.
- Học sinh thực hành n i theo cặp: Để tránh sự nhàm chán khi làm việc theo cặp, giáo
viên có thể sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức cặp (giữa thầy và một trị, giữa
hai học sinh khơng ngồi gần nhau, giữa hai học sinh ngồi kề nhau), không nhất thiết


140

chỉ theo một hình thức nào, sao cho ln tạo được sự mới mẻ, một môi trường và nhu
cầu giao tiếp tự nhiên giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên.
Ví dụ minh họa hoạt động thực hành nói theo cặp của học sinh lớp 5 trường PTTH
CLC Nguyễn Tất Thành.
Unit 15: What would you like to be in the future? Lesson 1; part 2: point and say.
A: What would you like to be in the future?
B: I’d like to be a nurse.
A: Why would you like to be a nurse?
B: Because I’d like to look after patients.

Học sinh thực hành nói theo cặp

Học sinh thực hành nói theo cặp

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói

Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh thực hành n i theo nh m: giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, trong đó nhóm
trưởng chỉ đạo và theo dõi các thành viên trong nhóm khi thực hành nói, sau đó báo

lại cho giáo viên để giáo viên khen thưởng kịp thời, nhận xét học sinh và sửa lỗi cho
các em (Áp dụng thơng tư 22).
Ví dụ minh họa hoạt động thực hành nói theo nhóm của học sinh lớp 5 trường PTTH
CLC Nguyễn Tất Thành.


141

Unit 17: What would you like to eat? Lesson 1: Part 1, 2/ trang 45 SGK Tiếng Anh
5 tập 2

Học sinh luyện nói theo nhóm 4

Học sinh luyện nói theo nhóm 5

Học sinh luyện nói theo nhóm 4

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
nói

Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh thực hành n i theo t nh huống: giáo viên tạo tình huống theo đoạn hội thoại
đã học trong chương trình, sau đó phân vai cho học sinh; học sinh diễn theo tình
huống trước lớp. Dạng bài thực hành nói này áp dụng trong tất cả các bài hội thoại
trong sách giáo khoa (Lesson 1 part 1/ Lesson 2 part 1). Tùy theo bài học và ngữ liệu
giáo viên tạo ra các tình huống sao cho phù hợp với chủ đề để học sinh linh hoạt trong
thực hành nói.
Ví dụ: Unit 13: What do you do in your free time? Lesson 1 SGK Tiếng Anh 5 tập 2



142

+ Tình huống trong bài:

+ Giáo viên tạo tình huống thực tế: “ Bạn Tom đến thăm nhà bạn và hỏi bạn một số
hoạt động bạn thường làm trong thời gian rảnh. Học sinh đóng vai trước lớp các tình
huống giáo viên đưa ra.
Lưu ý: tình huống nêu ra phải thực tế và phù hợp với học sinh; giáo viên chủ động
tạo khơng khí sơi nổi để tất cả học sinh tham gia. Tạo sự giao tiếp, hợp tác tích cực
trong học sinh để các em thực hành giao tiếp có hiệu quả. Đặc biệt giáo viên cần để
học sinh tự sáng tạo ra các tình huống và các câu hội thoại đơn giản mà các em đã
học để các em dễ dàng hơn trong giao tiếp. Không nên quá áp đặt về các câu theo
khn mẫu đã có trong bài học.
Ví dụ: Đoạn hội thoại minh họa:
Tom: What are you doing?
You: I’m watching TV.
Tom: Do you usualy watch TV in your free time.
You: Yes. What about you? What do you do in your free time?
Tom: I play computer games.
.......


143

3. 6. Rèn kỹ năng n i cho học sinh theo ch đề ài học.
- Mục đích: giúp học sinh mạnh dạn, tự tin thuyết trình trước đám đơng; hình thành
thói quen giao tiếp, phản xạ bằng tiếng Anh khi trả lời các câu hỏi; học sinh biết tự
trình bày quan điểm của bản thân trong khi nói về một chủ đề nhất định. Giảm áp lực
thi nói vào cuối học kỳ 1 và cuối học kỳ 2.
- Cách thức th c hiện: Sau mỗi chủ đề bài học, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị

một bài nói theo gợi ý của giáo viên. Khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. Biện
pháp này thường được giáo viên thực hiện sau khi kết thúc một đơn vị bài học.
- Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên cho chủ đề cụ thể liên quan đến bài học.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nói ở nhà; khuyến khích học sinh
có năng khiếu sáng tạo và học sinh cịn chậm trong giao tiếp nói theo mẫu giáo viên
hướng dẫn.
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn HS cách thức trình bày trước lớp.
Bước 4: Học sinh trình bày trước lớp; giáo viên hỏi các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
Giáo viên và học sinh nhận xét, sửa lỗi.
Ví dụ minh họa hoạt động thực hành nói theo chủ đề của học sinh lớp 5 trường PTTH
CLC Nguyễn Tất Thành. Sau khi học xong Unit 15: What would you like to be in the
future?SGK Ti ng nh 5 tập 2. Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài nói theo chủ
đề“What would you like to be in the future? Why?”

Ảnh minh họa học sinh trình bày topic “What would you like to be in the future? Why?”
Sau khi học sinh trình bày bài trước lớp, giáo viên đặt một số câu hỏi đến sinh như
sau:
1. What would you like to be in the future?
3. Where would you like to work?

2. Why would you like to be.........?


144

Ảnh minh hoạ giáo viên hỏi học sinh sau khi trình bày topic.
Bài mẫu 1:
Good morning every one. My name’s Ngoc. I’m in class 5A at Nguyen Tat Thanh
Primary School. I like sport and I want to be a footballer in the future. I like to be a

player for a Hanoi Football Club.
Bài mẫu 2:
Good morning every one. My name’s Minh. I’m in class 5A at Nguyen Tat Thanh
Primary School. I would like to be a doctor in the future because I would like to work i
na
hospital and look after patients. In my free time, I often read books and surf the inter
net to find some information for my projects. I hope that my dream will be true.
Bài mẫu 3:
Good morning every one. My name’s Khoa. I’m in class 5A at Nguyen Tat Thanh
Primary School.IIike reading books in my free time. I often read comic books. In the fu
ture, I would to be a writer because I want to write books for children. I like to work
for a famous Magazine. I hope that my dream will be true.
4. Kết quả đạt được
Những phương pháp rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh như trên đã tạo cho học
sinh cơ hội luyện tập và sử dụng tiếng Anh một cách sáng tạo trong những tình huống
gần với đời sống thật. Chính vì vậy các em tập trung, chú ý, mạnh dạn hơn trong giờ
thực hành nói. Những học sinh yếu kém cũng có cơ hội được luyện tập và cuốn hút
theo khơng khí học tập chung của lớp, vượt qua nhược điểm về tính cách của bản thân
để mạnh dạn hơn và học tốt hơn. Kết quả được thể hiện rõ trong bài kiểm tra nói
được giáo viên thiết kế để đánh giá kỹ năng nói của học sinh, cụ thể được tóm lại
trong bảng dưới đây:


145

* Phát âm:
Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện


T ng

Phát âm và Phát âm và ngữ Tổng

Phát âm và Phát âm và ngữ

s HS

ngữ điệu tốt

điệu chưa tốt

s HS

ngữ điệu tốt

điệu chưa tốt

30

SL

%

SL

%

30


SL

%

SL

%

12

40

18

60

24

80

6

2

* Kỹ năng giao ti p:
Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện

T ng

s HS

Tự tin
giao tiếp

Giao tiếp E
ngại Tổng Tự tin
chưa lưu khơng
s HS giao tiếp
lốt
giao tiếp

Giao tiếp E
ngại
đã lưu lốt khơng giao
tiếp

30

SL

SL %

%

12 40

9

30


30
9

30

SL

%

SL

%

SL

%

14

46,7

12

40

4

13,3


Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 5, tác giả
nhận thấy việc thực hành nói của học sinh thông qua các tiết học dễ dàng hơn, các
em chủ động trong hoạt động nhóm. Khơng những thế, các em giao tiếp lưu loát
hơn và phản xạ nhanh hơn khi trả lời câu hỏi. Ngoài ra, học sinh mạnh dạn, tự tin
hơn khi giao tiếp với bạn, các em khơng cịn mặc cảm sợ sai nữa. Trước đây các em
thường khơng thích học nói tiếng Anh vì sợ sai nhưng giờ đây qua các bài học và
thực tế áp dụng các biện pháp trên học sinh đã thích giờ học nói hơn. Các em u
thích mơn học và luôn chờ đợi những tiết học tiếng Anh sắp tới. Số học sinh nhút
nhát, phát âm sai, sử dụng mẫu câu chưa tốt, e ngại giao tiếp đã giảm hẳn.
IV. KẾT LUẬN
Kỹ năng nói là một trong bốn kỹ năng quan trọng trong học tiếng Anh: nghe, nói,
đọc, viết. Muốn nói tốt, lưu lốt thì người học phải học tốt tất cả các kỹ năng, có vốn từ
vựng tốt. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải thường xun thay đổi
phương pháp dạy học; tìm tịi các biện pháp, giải pháp cho từng kỹ năng để giúp học
sinh phát triển, nâng cao chất lượng thực hành kỹ năng nói. Bên cạnh đó, giáo viên
cũng cần hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, gần gũi với các em và chia sẻ những
khó khăn mà học sinh gặp phải trong q trình học tập, từ đó có những biện pháp kịp
thời giúp các em.


146

Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy tiếng Anh, góp phần nhỏ vào
việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực trong học sinh và giáo viên,
nâng cao chất lượng bộ môn, giúp học sinh tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp tiếng
Anh với bạn, thầy cơ nói riêng và phát triển kỹ năng giao tiếp tốt trong xã hội nói
chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGV, SGK tiếng Anh lớp 5 của Bộ GD-ĐT.
2. English language Teaching Methodology của Bộ GD-ĐT 2003.

3. The ELTTP Methodology course.
4. Giáo dục học đại cương - NXB Hà Nội 1995.
5. Đánh giá trong Giáo dục của Bộ GD-ĐT.
6. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh.



×