KHUNG CHẬU VỀ
PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
Mục tiêu
1. Trình bày cấu tạo, hình thể, các điểm mốc quan
trọng của khung chậu.
2. Viết các trị số bình thường các đường kính ở các eo
của khung chậu.
3. Trình bày cách khám và đánh giá khung chậu trên
lâm sàng.
4. Chẩn đoán được khung chậu giới hạn, hẹp dựa vào
các trị số đường kính.
Cấu tạo và hình thể
• 4 Xương:
– 2 xương chậu: trước và bên
– Xương cùng: sau trên
– Xương cụt: sau dưới
• 4 Khớp :
– Khớp vệ: phía trước
– Khớp cùng – chậu: hai bên hơi lệch sau
– Khớp cùng – cụt: phía sau
• Gờ vơ danh(mặt trong xương chậu) chia khung chậu
làm 2 phần :đại khung và tiểu khung
Khớp cùng chậu
Xương chậu
Đốt sống TL5
Xương chậu
Xương cùng
Xương cụt
1. Giới hạn :
- Phía sau: mặt trước cột sống thắt lưng.
- Hai bên là 2 cánh chậu.
- Phía trước là thành bụng trước.
2. Vai trị :
• Đại khung nâng đỡ tử cung khi có thai, khơng
có vai trị quan trọng trong chuyển dạ.
• Để đánh giá đại khung, người ta cần đo các đường
kính ngồi của khung chậu và trám Michaelis.
3. Các đường kính của khung chậu ngồi
(với người Việt nam- thước đo Baudelocque)
1
Đường kính trước sau (đường kính
Baudelocque) (bờ trên khớp vệ đến mỏm gai L5):
17,5 cm
2
3
4
Đường kính lưỡng gai (nối liền 2 gai chậu
trước trên): 22,5 cm
Đường kính lưỡng mào (nối 2 điểm xa nhất
của mào chậu): 25,5 cm
Đường kính lưỡng mấu (nối 2 mấu chuyển
www.themegallery.com
của xương đùi): 27,5 cm.
4. Trám Michaelis
Giới hạn:
+ Phía sau: mỏm gai đốt sống thắt lưng 5.
+ Hai bên: 2 gai chậu sau trên.
+ Ở dưới là đỉnh rãnh liên mơng.
Bình thường trám Michaelis cân đối, đường chéo
ngang (10cm)và đường chéo dọc (11cm) cắt nhau chia:
•ngang :5cm-5cm
•dọc : 4cm-7cm
Khi khung chậu bị lệch hoặc méo, thì hình trám
Michaelis sẽ mất cân đối.
Eo trên
Eo giữa
Eo dưới
www.themegallery.com
1.Eo trên
•
•
•
Giới hạn:
Phía sau :mỏm nhơ
2 bên
: đường vơ danh
Phía trước : bờ trên khớp vệ
Các đường kính
ĐK eo trên
ĐK Trước sau
Nhơ
Nhơ
thượng
thượngvệ
vệ
11cm
11cm
Nhơ
Nhơ Nhơ
Nhơ
hạ
hạvệ
vệ hậu
hậuvệ
vệ
12cm
12cm 10,5cm
10,5cm
ĐK ngang
ĐK chéo(ĐK lọt)
Hữu
dụng(t/d
Max
Max dk trước
13,5cm
13,5cm sau)
12,5cm
Chéo
Chéo Chéo
Phải
trái
trái
12,5cm
12,5cm 12cm
ĐK ngang
ĐK chéo trái
ĐK chéo phải
ĐK trước sau
ậu vệ
ệ
gv
ợn
thư
nhô
ĐK
h
ĐK nhô
2.Eo giữa
Giới hạn:
mặt phẳng tưởng tượng đi qua:
- Phía trước : điểm giữa mặt sau khớp vệ.
- Hai bên
:2 gai hơng.
- Phía sau : liên đốt cùng 4 – 5.
Các đường kính của eo giữa:
• Trước sau: 11,5cm
• Ngang:
– Khoảng cách giữa 2 gai hông: 10,5 cm
– Hữu dụng: ngang qua trung điểm đường kính trước
sau: 12,5cm
• Dọc sau:
– Là phần đường kính trước sau từ giao điểm đường
kính ngang đến mặt trước xương cùng: 4,5cm
Mỏm nhô
ĐK trước
sau
3.Eo dưới
Giới hạn: 2 tam giác
– Trước: bờ dưới khớp vệ
– 2 bên: nhánh tọa của xương chậu, bờ dưới dây
chằng tọa – cùng
– Sau: đỉnh xương cụt
Các đường kính:
-Trước sau: 9,5 – 11,5cm( khớp cùng cụt:khớp bán
động)
-Ngang: Khoảng cách giữa 2 ụ ngồi: 11 cm
KC nữ(Cân đối)
KC dạng nam(Hình tim)
KC dạng
hầu(Ngang < TS)
KC dẹt(Ngang > TS)
Gai hông nhọn
Gai hông không
nhọn
Gai hông nhọn, thay đổi
Gai hông nhọn, thay
đổi
Phân loại khung chậu –
Ảnh hưởng lên chuyển dạ
Phụ
Nam
Hầu
Dẹt
Đầu thai
Lọt theo đk
ngang hay
chéo, đối
xứng, chẩm
trước
Ngang hay
trước sau, bất
đối xứng,
chồng xương
Trước sau hay Ngang, bất
chéo, chẩm
đối xứng rõ
sau
rệt
Chuyển dạ
Thuận lợi, Ít
rách TSM
-Ngưng xoay
-Ngưng tiến
triển
-Rách TSM
Thuận lợi
Kẹt eo trên
Tiên lượng
Tốt
Kém
Tốt
Kém, BXĐC,
MLT
1. Khám đại khung
- Đo các đường kính của đại khung bằng thước đo
Baudelocque.
- Đo hình trám Michaeli
2. Khám tiểu khung
Khám eo trên
- Đo đường kính trước sau (đường kính nhơ - hậu vệ): mỏm nhơ
đo ĐK nhô hạ vệ
ĐK nhô hậu vệ = ĐK nhô hạ vệ - 1,5cm
KC hẹp tuyệt đối : < 8,5 cm
KC hẹp tương đối (KC giới hạn ) : 8,5cm- 10cm
- Đo đường kính ngang : sờ ½ trước gờ vơ danh
Khám eo giữa
– Đường kính trước – sau eo giữa : Độ cong xương cùng
– Đường kính ngang : 2 gai hông
Khám eo dưới :
– Lưỡng ụ ngồi: + 1,5cm
– Góc vịm vệ