Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SUY THAI TRƯỜNG DIỄN TRONG TỬ CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.2 KB, 15 trang )

SUY THAI TRƯỜNG DIỄN
TRONG TỬ CUNG

• Biểu đồ tăng trưởng thai
• Dưỡng thai bao lâu? Theo dõi ra sao?
• Khi nào chấm dứt thai kỳ?


MỤC TIÊU
 Định nghĩa được thai kém phát triển trong tử cung
 Cách phân loại thai kém phát triển trong tử cung
 Các yếu tố nguy cơ thai KPTTTC
 Tầm sốt và xác định thai bị KPTTTC
 Xử trí 1 trường hợp thai KPTTTC


1. ĐẠI CƯƠNG
Theo WHO: thai đủ ngày CN < 2500gr  thai nhẹ cân
Trẻ sinh ra có CN <2500gr/năm rất nhiều.
 Phần lớn la do sanh non
 1/5 đủ tháng
Một sự phát triển bất thường trong tử cung
Thai chậm phát triển trong tử cung (Fetal growth
retardation).
Thai kém phát triển trong tử cung (còn thai chậm phát
triển trong tử cung chỉ thai có sự phát triển tâm thần bất
thường)


TKPTTTC : cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng
bụng của thai (KT) nằm dưới đường phân vị thứ 10


so với một thai nhi phát triển bình thường hoặc P lúc
sanh nằm dưới đường phân vị thứ 5 (tuy nhiên phụ
thuộc chủng tộc, tiền thai, trọng lượng, chiều cao
của mẹ).


TKPTTTC chiếm tỷ lệ từ 3-10% các cuộc sanh
làm cho tỷ lệ tử vong chu sinh của trẻ tăng cao 
tỷ lệ tử vong sau sanh của một trẻ kém PTTTC lúc
38w là 1% so sánh với 0,2% ở những đứa trẻ có
trọng lượng tương thích với tuổi thai.
Một trẻ gọi là có kích thước trong giới hạn bình
thường khi có CN nằm trong khoảng ± 2 độ lệch
chuẩn so với CN bình thường được dự tính.


2. PHÂN LOẠI
 Thai kém phát triển đối xứng
 Thai kém phát triển không đối xứng
Sự phát triển thai nhi phân thành 3 gđ:
 Gđ1 ( gđ tăng sinh)  sẩy thai hoặc thai kém
phát triển trong tử cung loại đối xứng
(symmetrical growth restriction).


 Gđ2: vừa tăng sản vừa phì đại tế bào, liên quan
tới việc vừa tăng sản và vừa tăng trưởng thành
của tế bào và cơ quan.
 Gđ3: Từ sau 32w, các tế bào gia tăng chất
lượng, lớn lên. Kích thước tế bào gia tăng nhanh

chóng, có dự trữ mỡ, P thai nhi có thể tăng
200gr/w.


3. YẾU TỐ NGUY CƠ
 Người mẹ có cơ địa nhỏ con
 Người mẹ lên cân ít và dinh dưỡng kém khi mang
thai.
 Yếu tố xã hội: hút thuốc, uống rượu, bạo hành và
dinh dưỡng kém.
 Nhiễm trùng bào thai: nhiễm siêu vi, vi trùng,
protozoan (động vật nguyên sinh), xoắn khuẩn,
Rubella, cytomegalovirus.


Những bất thường bẩm sinh
Những bất thường NST: trisomy 21, trisomy 16…
Những rối loạn nguyên phát của sụn và xương: tạo
xương bất tồn
Tác nhân hóa học sinh ung: một số thuốc chống co
giật, thuốc kháng lao, rượu, thuốc ngủ, thuốc gây
mê, thuốc gây nghiện…
Bệnh thận mãn tính.


Thiếu oxy mãn: mẹ sống trên vùng cao
Thiếu máu mãn
Bất thường lá nhau và dây rốn.
Đa thai
Triệu chứng kháng thể kháng phospholipid



4. Tầm soát và xác định
TKPTTTC :
Khám, xđ tuổi thai sớm
Sự tăng cân của người mẹ.
Đo, theo dõi chiều cao của tử cung.
Đo các chỉ số qua siêu âm.
Các yếu tố nguy cơ thai chậm PTTTC.
Doppler mạch máu: động mạch rốn và động mạch
não giữa của thai nhi.


5. XỬ TRÍ
Nghi ngờ thai nhi nhỏ hơn tuổi thai  Xđ
TKPTTTC ?  phân loại, tìm nguyên nhân 
Siêu âm, chọc dò máu cuống rốn.


5.1 Trong trường hợp thai KPT gần ngày sanh:
 Chấm dứt thai kỳ.
 Trong TH có thiểu ối: CDTK khi thai ≥ 34w.


 Trước khi CDTK làm các thử nghiệm đánh
giá sức khỏe thai nhi, thử nghiệm khả năng
chịu đựng cuộc chuyển dạ của thai nhi (non
stress test & Stress test)
 Trong chuyển dạ sanh ngã AĐ phải có
monitor theo dõi sát tim thai, dự phòng suy

thai cấp trong CD.


5.2. Trong trường hợp thai KPT còn xa ngày
sanh ( ≤ 34w)
Thể tích nước ối

Bình thường

Ít  TL xấu

Cử động thai,
NST có đáp ứng

Siêu âm lặp lại mỗi 2-3 tuần
Nghỉ ngơi tại giường
Nằm nghiêng trái, đầu cao

Đánh giá trưởng thành phổi
CDTK



×