Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bộ câu hỏi và bài tập tình huống môn lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.94 KB, 17 trang )

1

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BỘ MÔN HIẾN PHÁP-HÀNH CHÍNH
---0-0--BỘ CÂU HỎI ƠN TẬP
Mơn “Lý luận và pháp luật về phịng, chống tham nhũng”
Năm học: 2022 – 2023
Tín chỉ: 2
CHỦ ĐỀ 1
LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1.

Phân tích khái niệm tham nhũng.

2.

Phân tích những nguyên nhân của tham nhũng.

3.

Phân tích bản chất của tham nhũng.

4.

Phân tích những biểu hiện và phân loại tham nhũng.

5.

Phân tích những hậu quả của tham nhũng.


6.

Phân tích những nội dung chính trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về tham nhũng và phịng, chống tham nhũng.

7.

Phân tích những quan điểm chính của Đảng Cộng sản Việt Nam về
tham nhũng và phòng, chống tham nhũng.
CHỦ ĐỀ 2
CÔNG ƯỚC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG
CỦA LIÊN HỢP QUỐC

8.

Công ước của LHQ về chống tham nhũng được thơng qua năm nào?
Nhằm mục đích gì? Đề cập đến những nội dung gì? Ý nghĩa của Cơng
ước?


2
9.

Phân tích quy định về chủ quyền quốc gia trong Cơng ước về chống
tham nhũng của LHQ.

10.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
cơ quan phịng chống tham nhũng của các quốc gia.


11.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
các quy tắc ứng xử của công chức trong phịng chống tham nhũng.

12.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
việc mua sắm và quản lý tài chính cơng.

13.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề công khai thơng tin trong quản lý hành chính.

14.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
hoạt động tư pháp.

15.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề chống tham nhũng trong khu vực tư.

16.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
sự tham gia của xã hội.


17.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
các biện pháp chống rửa tiền.

18.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi hối lộ công chức quốc gia.

19.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi hối lộ công chức nước ngồi hoặc cơng chức của các tổ chức
quốc tế cơng.

20.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi tham ô, biển thủ hoặc các dạng chiếm đoạt tài sản khác bởi
công chức.


3
21.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi.


22.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi lạm dụng chức năng.

23.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi làm giàu bất hợp pháp.

24.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi hối lộ trong khu vực tư.

25.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi biển thủ tài sản trong khu vực tư.

26.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi tẩy rửa tài sản do phạm tội mà có.

27.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi che dấu tài sản.


28.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
hành vi cản trở hoạt động tư pháp.

29.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
trách nhiệm của pháp nhân liên quan đến tham nhũng.

30.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
cấu thành tội phạm và đồng phạm tham nhũng.

31.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
thời hiệu tố tụng với tội tham nhũng.

32.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
việc truy tố, xét xử và chế tài với các tham nhũng.

33.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề phong toả, tạm giữ và tịch thu tài sản tham nhũng.



4
34.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề bảo vệ nhân chứng, chuyên gia, nạn nhân và người tố giác.

35.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
việc giải quyết hậu quả của hành vi tham nhũng.

36.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề bồi thường thiệt hại do hành vi tham nhũng.

37.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề thành lập cơ quan chun trách chống tham nhũng.

38.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
việc hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật.

39.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về

việc hợp tác giữa các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia và giữa các
cơ quan đó với khu vực tư nhân.

40.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề giữ bí mật ngân hàng.

41.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
quyền tài phán của các quốc gia với tội phạm tham nhũng.

42.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề hợp tác giữa các quốc gia trong phòng, chống tham nhũng.

43.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề dẫn độ tội phạm tham nhũng.

44.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề tương trợ tư pháp.

45.


Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
hợp tác thực thi pháp luật giữa các quốc gia.

46.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
kỹ thuật điều tra đặc biệt.


5
47.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề phòng ngừa và phát hiện việc chuyển tài sản tham nhũng.

48.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
các biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng.

49.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng.

50.

Phân tích quy định của Cơng ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề trả lại và định đoạt tài sản tham nhũng giữa các quốc gia.


51.

Phân tích quy định của Công ước về chống tham nhũng của LHQ về
vấn đề hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật giữa các quốc gia.

52.

Phân tích quy định về cơ chế thực thi Công ước về chống tham nhũng
của LHQ.
CHỦ ĐỀ 3

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
53.

Luật Phịng, Chống tham nhũng được thông qua khi nào? Đã được sửa
đổi những năm nào? Phạm vi điều chỉnh và ý nghĩa của Luật?

54.

Phân tích các nguyên tắc xử lý tham nhũng trong pháp luật phịng,
chống tham nhũng.

55.

Phân tích quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong
pháp luật phịng, chống tham nhũng.

56.

Phân tích quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ

chức, đơn vị trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

57.

Phân tích quy định về trách nhiệm của người có chức vụ, quyền hạn
trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

58.

Phân tích quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong pháp luật
phòng, chống tham nhũng.


6
59.

Phân tích quy định về vai trị, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam và
các tổ chức thành viên trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

60.

Phân tích quy định về vai trị, trách nhiệm của cơ quan báo chí trong
pháp luật phịng, chống tham nhũng.

61.

Phân tích quy định về vai trị, trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội
ngành nghề trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

62.


Phân tích các hành vi bị nghiêm cấm trong pháp luật phịng, chống
tham nhũng.

63.

Phân tích các ngun tắc, nội dung và hình thức cơng khai, minh bạch
trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong pháp luật phòng,
chống tham nhũng

64.

Liệt kê những lĩnh vực quản lý nhà nước phải thực hiện công khai,
minh bạch trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

65.

Phân tích quy định về công khai, minh bạch trong mua sắm công và
xây dựng cơ bản trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

66.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong quản lý dự án đầu
tư xây dựng trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

67.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch về tài chính, ngân sách
nhà nước trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.


68.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch việc huy động và sử dụng
các khoản đóng góp của nhân dân trong pháp luật phịng, chống tham
nhũng.

69.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng các
khoản hỗ trợ, viện trợ trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

70.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong quản lý doanh
nghiệp nhà nước trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.


7
71.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực tài ngun
mơi trường trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

72.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng
nhà ở trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

73.


Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực giáo dục
trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

74.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực y tế trong
pháp luật phòng, chống tham nhũng.

75.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực khoa họccơng nghệ trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

76.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực thể dục,
thể thao trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

77.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực văn hố,
thơng tin, truyền thơng trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

78.

Phân tích quy định về công khai, minh bạch trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nơng thơng trong pháp luật phịng, chống tham
nhũng.

79.


Phân tích quy định về công khai, minh bạch trong việc thực hiện
chính sách an sinh xã hội trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

80.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong việc thực hiện
chính sách dân tộc trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

81.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong hoạt động thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tốn nhà nước trong pháp luật
phịng, chống tham nhũng.

82.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong hoạt động giải
quyết các công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong pháp
luật phòng, chống tham nhũng.


8
83.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong lĩnh vực tư pháp
trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

84.

Phân tích quy định về cơng khai, minh bạch trong cơng tác tổ chứccán bộ trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.


85.

Phân tích quy định về kiểm tốn việc sử dụng ngân sách, tài sản của
Nhà nước trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.

86.

Phân tích quy định về quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan,
tổ chức trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

87.

Phân tích quy định về quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cá nhân
trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

88.

Phân tích quy định về việc xây dựng, ban hành, thực hiện các chế độ,
định mức, tiêu chuẩn trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

89.

Phân tích quy định về quy tắc ứng xử của cán bộ, cơng chức, viên
chức trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

90.

Phân tích quy định về những việc cán bộ, cơng chức, viên chức khơng
được làm trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.


91.

Phân tích quy định về nghĩa vụ báo cáo và xử lý báo cáo về dấu hiệu
tham nhũng trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

92.

Phân tích quy định về việc tặng quà và nhận quà tặng của cán bộ,
công chức, viên chức trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

93.

Phân tích quy định về quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong pháp luật
phịng, chống tham nhũng.

94.

Phân tích quy định về chuyển đổi vị trí cơng tác của cán bộ, cơng
chức, viên chức trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.

95.

Phân tích quy định về nghĩa vụ kê khai tài sản trong pháp luật phòng,
chống tham nhũng.


9
96.


Phân tích quy định về cơng khai tài sản trong pháp luật phịng, chống
tham nhũng.

97.

Phân tích quy định về xác minh tài sản trong pháp luật phịng, chống
tham nhũng.

98.

Phân tích quy định về kiểm soát thu nhập trong pháp luật phịng,
chống tham nhũng.

99.

Phân tích quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ
chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong pháp luật phòng, chống
tham nhũng.

100.

Phân tích quy định về cải cách hành chính, đổi mới cơng nghệ quản

lý và phương thức thanh tốn trong pháp luật phịng, chống tham
nhũng.
101.

Phân tích các biện pháp phát hiện tham nhũng trong pháp luật

phịng, chống tham nhũng.

102.

Phân tích quy định về tố cáo tham nhũng trong pháp luật phòng,

chống tham nhũng.
103.

Phân tích quy định về trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết tố cáo

tham nhũng trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.
104.

Phân tích quy định về xử lý hành vi tham nhũng trong pháp luật

phịng, chống tham nhũng.
105.

Phân tích quy định về xử lý tài sản tham nhũng trong pháp luật

phịng, chống tham nhũng.
106.

Phân tích quy định về giám sát cơng tác phịng, chống tham nhũng

trong pháp luật phịng, chống tham nhũng.
107.

Phân tích quy định về đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng

trong pháp luật phòng, chống tham nhũng.



10
108.

Phân tích quy định về hợp tác quốc tế trong pháp luật phịng, chống

tham nhũng.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
(Dùng cho thi vấn đáp)
1.

Một cán bộ của một sở ở tỉnh A bị một số doanh nghiệp trong tỉnh tố
cáo là có hành vi nhũng nhiễu, đòi doanh nghiệp phải hối lộ. Đơn tố
cáo gửi đến các cơ quan tư pháp và MTTQ tỉnh. Ủy ban MTTQ tỉnh
yêu cầu Giám đốc sở có cán bộ bị tố cáo làm việc cung cấp thông tin
cá nhân và bản kê khai tài sản, thu nhập của người cán bộ đó.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, Giám đốc sở có
trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của Ủy ban MTTQ tỉnh không? Nêu quy

2.

định pháp luật có liên quan để chứng minh.
Một người ứng cử vào vị trí đại biểu HĐND tỉnh B, tuy nhiên, trong
thời gian chuẩn bị bầu cử thì có đơn tố cáo người đó có hành vi tham
nhũng. Đơn tố cáo gửi đến các cơ quan tư pháp và MTTQ tỉnh. Ủy
ban MTTQ tỉnh yêu cầu cơ quan nhà nước có thấm quyền xác minh
hành vi tham nhũng của ứng cử viên bị tố cáo và báo cho Uỷ ban.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nêu trên có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của Ủy ban

MTTQ tỉnh không? Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng

3.

minh.
Một phóng viên nhận được tin báo của cộng tác viên về việc ông Chủ
tịch tỉnh C sở hữu một trang trại lớn trên đó xây một biệt thự sang
trọng, giá trị của những bất động sản này lên đến nhiều tỷ đồng. Nghi
ngờ khối tài sản này có được do tham nhũng, người phóng viên đã đến
Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh C để tìm hiểu thơng tin, qua đó xác
minh về nguồn gốc của trang trại và căn biệt thự của ông Chủ tịch


11

tỉnh. Tuy nhiên, Sở Tài nguyên và Môi trường kiên quyết từ chối cung
cấp thơng tin cho phóng viên.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Sở Tài nguyên và
Mơi trường tỉnh C có trách nhiệm đáp ứng u cầu cung cấp thơng tin
của người phóng viên nói trên khơng? Nêu quy định pháp luật có liên
4.

quan để chứng minh.
Một tờ báo đăng một loạt phóng sự về một vụ việc tham nhũng ở tỉnh
Z. Sau khi đăng tải, tờ báo nhận được thông tin về việc cơ quan điều
tra của tỉnh chuẩn bị khởi tố phóng viên và tổng biên tập vì đăng tin

5.

về vụ việc mà chưa có kết quả điều tra.

Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, khi phát hiện vụ
việc có dấu hiệu tham nhũng, cơ quan báo chí có được đưa tin ngay về
vụ việc đó khơng hay phải chờ kết quả điều tra của cơ quan điều tra,
vụ việc đó có thật thì mới được đưa tin? Nêu quy định pháp luật có
liên quan để chứng minh.
Một nhà báo nổi tiếng về phóng sự điều tra bị một doanh nghiệp thuê
một số kẻ côn đồ đánh đập dã man trên đường từ toà soạn về nhà. Hội
Nhà báo Việt Nam liền gửi một công văn yêu cầu cơ quan công an
tiến hành điều tra vụ việc, truy tố những kẻ côn đồ và cả những người

6.

chịu trách nhiệm về vụ việc trong doanh nghiệp đó.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, Hội Nhà báo có
thể làm như vậy hay khơng? Nêu quy định pháp luật có liên quan để
chứng minh.
Ở tỉnh D có một con đường mới vừa nghiệm thu đã sụt lún, hư hỏng.
Nghi ngờ có việc rút ruột cơng trình, một phóng viên đã quyết định
tiến hành điều tra để đưa sự thật ra trước công luận. Tuy nhiên, trong
q trình điều tra, phóng viên phát hiện mình bị theo dõi thường
xuyên, đồng thời nhận được nhiều tin nhắn đe dọa gửi vào điện thoại.


12

Gia đình người phóng viên rất lo lắng và thúc giục anh báo cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để được bảo vệ.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, người phóng viên
nêu trên có thể yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ mình khơng? Nếu có
thì cơ quan nhà nước nào có trách nhiệm bảo vệ người phóng viên đó?

7.

Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng minh.
Một doanh nghiệp vận tải nhận được công văn của Hiệp hội doanh
nghiệp vận tải yêu cầu thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện
tham nhũng và tiến hành tuyên truyền người lao động trong doanh
nghiệp tuân thủ, thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật về phòng,
chống tham nhũng.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, doanh nghiệp có
trách nhiệm thực hiện yêu cầu nêu trên khơng? Nếu có thì thơng qua
những hình thức nào? Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng

8.

minh.
Lợi dụng khi doanh nghiệp A làm thủ tục xin hoàn thuế giá trị gia
tăng, cán bộ quản lý thuế đã yêu cầu doanh nghiệp phải chi trước 30
triệu đồng để làm thủ tục này.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, doanh nghiệp A có
quyền tố cáo hành vi của cán bộ quản lý thuế nói trên khơng? Nếu có
thì tố cáo đến cơ quan nào? Nêu quy định pháp luật có liên quan để

9.

chứng minh.
Một cơng ty xuất-nhập khẩu được cơ quan điều tra gửi văn bản yêu
cầu cung cấp thông tin về việc hải quan cửa khẩu nhiều lần địi tiền
hối lộ “bơi trơn” khi thơng quan hàng hóa. Mặc dù đó là sự thật song
công ty không muốn cung cấp thông tin cho cơ quan điều tra vì lo
ngại sẽ bị hải quan cửa khẩu ‘trả thù’, cản trở hoạt động kinh doanh.

Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, cơng ty nêu trên
có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin cho cơ quan điều tra hay không?


13

Nếu cung cấp thì cơng ty đó có được bảo vệ khỏi bị hải quan cửa khẩu
‘trả thù’ không? Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng minh.
10. Để sớm được phê duyệt dự án đầu tư mới, Giám đốc của một công ty
100% vốn Nhà nước đã chi 500 triệu đồng để làm “phí giao dịch”.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, hành vi của Giám
đốc cơng ty nêu trên có cấu thành tội hối lộ khơng? Nếu có thì Giám
đốc cơng ty có thể phải chịu những chế tài gì? Nêu quy định pháp luật
có liên quan để chứng minh.
11. Với mong muốn nâng cao thu nhập, đời sống vật chất cho cán bộ,
công nhân viên, thủ trưởng một cơ quan nhà nước đã cho một công ty
tư nhân thuê nhà kho của cơ quan để làm cửa hàng bán đồ điện tử. Hai
phần ba số tiền thu được từ việc cho thuê nộp vào cơng đồn cơ quan
(đây cũng là giá trị thể hiện trong hợp đồng cho thuê), còn một phần
người thuê phải trả trực tiếp cho người thủ trưởng.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, hành vi của người
thủ trưởng nêu trên có cấu thành tội tham nhũng khơng? Nếu có thì
người thủ trưởng đó có thể phải chịu những chế tài gì? Nêu quy định
pháp luật có liên quan để chứng minh.

12.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Luật PCTN, cơng dân có quyền
u cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mình cư
trú cung cấp thông tin về hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã, phường,

thị trấn đó.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, người yêu cầu Chủ
tịch UBND xã, phường, thị trấn cung cấp thơng tin có quyền và nghĩa
vụ gì? Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng minh.


14
13.

Phát hiện Giám đốc Sở Tài chính và Cục trưởng cục thuế một tỉnh có
dấu hiệu tham nhũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính muốn ra quyết định tạm
đình chỉ cơng tác đối với hai người này.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, Bộ trưởng Bộ Tài
chính có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ Giám đốc Sở Tài chính và
Cục trưởng cục thuế một tỉnh trong trường hợp trên khơng? Nêu quy

định pháp luật có liên quan để chứng minh.
14. Một cán bộ bị Uỷ ban nhân dân xã ra Quyết định tạm đình chỉ cơng
tác với lý do phát hiện có dấu hiệu tham nhũng. Tuy nhiên sau 60
ngày xác minh, Uỷ ban nhân dân xã đã kết luận rằng người cán bộ đó
khơng có hành vi tham nhũng.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, quyết định tạm đình chỉ cơng tác đối với người cán bộ có cịn
hiệu lực khơng? Sau khi ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm đình chỉ
công tác đối với người cán bộ trên, Uỷ ban nhân dân xã có phải cơng
khai việc ban hành quyết định đó khơng? Nêu các quy định pháp luật
có liên quan để chứng minh.
15. Trong một chuyến công tác nước ngoài, một lãnh đạo cấp bộ đã mua
cho con gái 16 tuổi đang du học ở đó một chiếc máy tính xách tay trị
giá 49.000.000đ. Sau khi về nước, có thơng tin nói rằng số tiền ơng M

dùng mua món q này khơng có nguồn gốc rõ ràng và cần phải giải
trình để làm rõ.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, vị lãnh đạo cấp bộ có nghĩa vụ giải trình về nguồn gốc của món
q này trong kỳ kê khai tiếp theo hay khơng? Nêu quy định pháp luật
có liên quan để chứng minh.
16. Một cán bộ sắp được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo cấp trưởng ở một
cơ quan trung ương. Theo quy định, người này sẽ phải công khai Bản
kê khai tài sản, thu nhập tại cuộc họp do cơ quan tổ chức.


15

Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, những đối tượng nào trong cơ quan sẽ được biết về bản kê khai
tài sản của người cán bộ đó? Nêu quy định pháp luật có liên quan để
chứng minh.
17.

Một thẩm phán giỏi và có nhiều kinh nghiệm cơng tác được dự kiến
bổ nhiệm làm Chánh an Tịa án nhân dân một tỉnh. Tuy nhiên, trong
quá trình chờ bổ nhiệm, Tòa án nhận được đơn tố cáo vị thẩm phán
thiếu trung thực trong việc kê khai tài sản.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, Tịa án có cần phải xác minh lại tài sản và u cầu ơng M giải
trình về vấn đề nêu trong đơn tố cáo hay không? Nêu quy định pháp

luật có liên quan để chứng minh.
18. Một cán bộ được thủ trưởng cơ quan phân công xác minh tài sản, thu
nhập của một cán bộ khác mà đang làm thủ tục bổ nhiệm nhưng bị tố

cáo là kê khai tài sản thiếu trung thực.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, người cán bộ được phân cơng có quyền hạn, nhiệm vụ gì và có
thể tiến hành những hoạt động nào trong quá trình xác minh tài sản,
thu nhập? Nêu quy định pháp luật có liên quan để chứng minh.
19. Trên cơ sở danh sách người có nghĩa vụ kê khai tài sản của năm,
phịng tổ chức, cán bộ của một cơ quan đã gửi mẫu kê khai cho các
đối tượng có trong danh sách. Tuy nhiên, quá ngày theo hạn phải nộp
vẫn còn một cán bộ trong danh sách gửi bản kê khai tài sản cho phịng
tổ chưc, cán bộ mà khơng có lý do chính đáng.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, trong trường hợp
trên, người cán bộ đã nêu có thể bị xử lý như thế nào? Nêu quy định
pháp luật có liên quan để chứng minh.


16

Một người được cơ quan giao nhiệm vụ xác minh tài sản của một cán
bộ cùng đơn vị. Có một số thơng tin, tài liệu người đó chỉ có thể tra
cứu ở UBND, cơ quan nhà đất, cơ quan thuế và ngân hàng.
Hỏi: Nếu được yêu cầu, các cơ quan nêu trên có trách nhiệm cung cấp
thơng tin, tài liệu liên quan đến tài sản, thu nhập của đối tượng cho
người xác minh không?
21. Sau khi xác minh tài sản, thu nhập trong bản kê khai của một cán bộ,
20.

UBND một tỉnh phát hiện có sự thiếu trung thực trong việc kê khai
nguồn gốc tài sản tăng thêm là quyền sử dụng 200m2 đất của cán bộ
này.
Hỏi: Theo pháp luật về phòng, chống tham nhũng, hành vi kê khai

thiếu trung thực của người cán bộ trên sẽ bị xử lý như thế nào? Nêu
quy định pháp luật có liên quan để chứng minh.
22. Cơ quan công an nhận được đơn tố cáo một lãnh đạo địa phương tham
nhũng, vì vậy đã cử cán bộ về cơ quan của người lãnh đạo này để điều
tra thu nhập của ông.
Hỏi: Theo pháp luật hiện hành về phịng, chống tham nhũng, cán bộ
cơng an có thể yêu cầu cơ quan của vị lãnh đạo này cung cấp bản sao
Bản kê khai tài sản, thu nhập của vị lãnh đạo cho mục đích điều tra
hay không?
23. Một cán bộ được giao tiến hành xác minh tài sản, thu nhập tăng thêm
của một công chức cùng cơ quan. Người cán bộ này đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ xác minh, nhưng đã tiết lộ thông tin, tài liệu thu thập được
cho người khác khi chưa được người có thẩm quyền cho phép.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, hành vi tiết lộ
thơng tin của người cán bộ trên sẽ bị xử lý như thế nào? Nêu quy định
pháp luật có liên quan để chứng minh.
24. Một doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân tỉnh E thành lập và đại diện
chủ sở hữu. Do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ lên đến 40% vốn chủ sở hữu, vì vậy, doanh nghiệp bị Ủy ban


17

nhân dân ra quyết định giám sát tài chính đặc biệt nhưng không quy
định trong bao lâu.
Hỏi: Theo pháp luật về phịng, chống tham nhũng, quyết định trên của
UBND có đúng pháp luật không? Pháp luật quy định về thời hạn giám
sát đặc biệt như thế nào? Nêu quy định pháp luật có liên quan để
chứng minh.




×