Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Giải quyết chế độ trợ giúp kinh phí đối với cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không còn người nuôi dưỡng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.98 KB, 6 trang )

Giải quyết chế độ trợ giúp kinh phí đối với cá nhân
nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không
còn người nuôi dưỡng
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:Bảo trợ xã hội
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Ủy ban nhân dân cấp huyện
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Không quy định
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã; Ủy ban nhân dân
huyện, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
Cơ quan phối hợp (nếu có): Không quy định
Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:Không quy định
Đối tượng thực hiện:
Tất cả
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính
Các bước
Tên bước Mô tả bước
1.
Tiếp nhận hồ

Cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bj bỏ rơi làm
đơn đề nghị trợ giúp kinh phí gửi Ủy ban nhân dân cấp xã
- Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ
2.
Thẩm định hồ
sơ và ra quyết
định
- Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm định hồ sơ,
trường hợp xét thấy đủ tiêu chuẩn thì niêm yết công khai tại


Trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã và thông báo trên các phương
tiện thông tin đại chúng của xã (nếu có) về trích yếu lý lịch
của đối tượng, nội dung chế độ trợ cấp đề nghị được hưởng.
Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không có ý
kiến thắc mắc, khiếu nại thì Uỷ ban nhân dân cấp xã hoàn -
Ủy ban nhân dân câp xã thẩm tra tính hợp pháp của hồ sơ;
lập danh sách những người có đơn đề nghị và đủ điều kiện;
thành lập hội đồng xét duyệt và có kết luận bằng biên bản;
sau đó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có văn bản đề nghị gửi
Ủy ban nhân dân cấp huyện thông qua Phòng Lao động -
Tương binh và Xã hội (kèm theo 02 bộ hồ sơ của cá nhân
nhận nuôi).
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định, tổng
hợp danh sách kèm theo 01 bộ hồ sơ của từng gia đình, cá
nhân đủ điều kiện trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện;
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét và có văn bản
Tên bước Mô tả bước
gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
- Sở Lao động - Thương binh và xã hội rà soát và lập danh
sách cá nhân có đủ điều kiện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định
3.
Trả quyết
định
- Danh sách gia đình, cá nhân được trợ giúp kinh phí nuôi
dưỡng được thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
thực hiện; hoặc văn bản trả lời những trường hợp không đủ
điều kiện
Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.
- Đơn của người nhận nuôi có ý kiến đồng ý cho nhận nuôi của người giám
hộ hoặc người đang nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi; trường hợp
trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của trẻ em trong văn bản này
(mẫu số 1b); xác nhận của Trưởng thôn và ý kiến chấp thuận của Uỷ ban
nhân dân cấp xã nơi trẻ em sinh sống;
- Sơ yếu lý lịch của cá nhân hoặc chủ hộ gia đình nhận nuôi dưỡng trẻ em có
xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, kèm theo bản sao công
chứng giấy chứng minh nhân dân.
Thành phần hồ sơ
- Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng tàn tật đối
với người tàn tật (nếu có), người tâm thần, người nhiễm HIV/AIDS;
- Biên bản của Hội đồng xét duyệt cấp xã (nếu có- mẫu số 2);
- Bản sao giấy khai sinh; sơ yếu lý lịch của trẻ em;

Số bộ hồ sơ: 03

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
Văn bản qui định
1. Mẫu số 1b: Đơn xin nhận nuôi dưỡng
Thông tư liên tịch số
10/2004

2.
Mẫu số 2: Biên bản hội đồng xét duyệt cấp

Thông tư liên tịch số
10/2004



Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định
1.
1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

2) Hơn trẻ em được nhận nuôi dưỡng từ hai mươi
tuổi trở lên. Trong trường hợp bác, chú, cậu, cô, dì
của trẻ em mồ côi nhận nuôi cháu thì phải là người
thành niên và hơn cháu từ mười tuổi trở lên;

3) Có tư cách đạo đức tốt; thực hiện tốt các chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước; không mắc vào các tệ nạn xã hội;

4) Có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu
nhập thường xuyên nhưng còn tài sản sau khi đã trừ
đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của
người đó;

5) Có chỗ ở ổn định;

6) Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền
của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết
án mà chưa được xóa án tích theo quy định của pháp
Thông tư liên tịch số
10/2004


Nội dung Văn bản qui định

luật;

7) Tự nguyện nhận nuôi.
Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg

×