Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tieu luan cao hoc XU LY TINH HUONG CHINH TRI điểm nóng xã quỳnh mỹ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình năm 1997 một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho xử lý tình huống chín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.89 KB, 34 trang )

A. Mở đầu
1. tính cấp thiết của đề tài
Chính trị học là môn khoa học về đấu tranh cho
quyền lực, về giành, giữ và thực thi quyền lực chính
trị của gia cấp cầm quyền. Song, chính trị không chỉ
là khoc học mà còn là nghệ thuật. Xử lý tình huống
chính trị là một trong những nội dung quan trọng của
nghệ thuật chính trị, rất cần thiết cho hoạt động
chính trị thực tiễn.
Những năm gần dây, môi trờng chính trị thế giới
biến động rất phức tạp, đặc biệt là sau sự kiện ngày
11/9/2001 tại Mỹ; các hoạt động " khủng bố " và "
chống khủng bố " trở thành vấn đề thời sự, nóng bỏng
toàn cầu; chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung
đột dân tộc, tôn giáo xảy ra ở nhiều nớc. Thế lực hiếu
chiến, cực đoan mà đứng đầu là Mỹ, luôn tăng cờng
các chính sách áp đặt, can thiệp vào nội bộ các nớc
nhỏ, nhất là đối với các nớc xà hội chủ nghĩa bằng nhiều
chiêu bài chính trị của chủ nghĩa t bản nhằm xoá bỏ
chủ nghÜa m¸c xÝt, xãa bá chđ nghÜa x· héi. ë níc Việt
Nam, cịng ®· xt hiƯn mét sè ®iĨm nãng về chính
trị nh điểm nóng ở Huế ( 1993 ), ở Thái Bình, Đồng
Nai ( 1997 ), ở Tây Nguyên ( 2001 và 2004 )Trớc tình
hình đó, để hoàn thành sự nghiệp cách mạng của
Đảng và dân tộc Việt Nam, đòi hỏi mỗi ngi vit nam
1


phải nhận thức đúng đắn, kịp thời các tình huống
chính trị nhằm giữ vững ổn định chính trị - xà hội,
tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện


đại hoá đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong giai đoạn hiện nay, muốn hoàn thành tốt
mục tiêu đó, đòi hỏi ngời cán bộ lÃnh đạo chính trị
phải có bản lĩnh chính tri, có năng lực và phơng pháp
đẻ tiếp cận và xử lý các tình huống chính trị, các
điểm nóng chính trị - xà hội khi chúng xảy ra.
Nhận thức đợc vấn đề này cùng với thời gian
nghiên cứu, học tập môn học " Xử lý tình huống chính
trị " và tìm hiểu thực tế về điểm nóng Thái Bình,
em mạnh dạn chọn đề tài: " Điểm nóng xà Quỳnh Mỹ,
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 1997 - một số
bài học kinh nghiệm và giải pháp cho xử lý tình huống
chính trị trong giai đoạn hiện nay ". Song, do điều
kiện thời gian, khuôn khổ của một tiểu luận và năng
lực bản thân còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận đợc ý kiến nhận xét, góp ý của quý thầy, cô cùng toàn
thể các bạn để giúp em có nhận thức toàn diện, sâu
sắc và đầy đủ hơn nữa về vấn đề nghiên cứu, phục
vụ tốt cho quá trình công tác sau này.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

2


- Mục đích : Trên cơ sở những vấn đề lý luận
chung về xử lý tình huống chính trị và điểm nóng xÃ
Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm
1997 ( sau đây gọi tắt là điểm nóng Quỳnh Mỹ ).
Mục đích của đề tài nhằm rút ra một số bài học kinh
nghiệm và giải pháp cho xử lý tình huống chính trị

trong giai đoạn hiện nay.
- Nhiệm vụ : Để đạt đợc mục đích nêu trên, đề
tài có nhiệm vụ khái quát mọt số vấn đề lý luận chung
về xủ lý tình huống chính trị và nghiên cứu thực tiễn
điểm nóng Quỳnh Mỹ.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài :
Trong khuôn khổ điều kiên thời gian có hạn nên đề
tài chỉ tập chung nghiên cứu trên phạm vi ở một xà trong
nhiều xà xảy ra điểm nóng ở Thái Bình.
4. Phơng pháp nghiên cứu :
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của
Chủ nghĩa Mác - Lê nin, T tởng Hồ Chí Minh, các quan
điểm, đờng lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam và đồng
thời sử dụng các phơng pháp tổng hợp, phân tích,
đánh giá và kết luận.
5. ý nghĩa của đề tài :

3


Việc nghiên cứu đề tài giúp sinh viên nâng cao
nhận thøc lý ln cïng nh thùc tiƠn vỊ xư lý tình huống
chính trị, phục vụ cho quá trình công tác sau khi tốt
nghiệp. Đồng thời hy vọng đề tài sẽ góp phần giúp cho
những ngời cán bộ hoạt động trong lĩnh vực chính trị
có thêm nhiều kinh nghiệm và giải pháp để xử lý tốt các
tình huống chính trị có thể xảy ra; góp phần tổng kết
những vấn đề thực tiễn, đúc kết, bố sung thêm về
mặt lý luận trong lĩnh vực xủ lý tình huống chính trị.
6. Kết cấu đề tài :

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung của đề tài đợc triển khai
thành 2 chơng, 6 mục, bao gồm :
Chơng 1 : Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ
xư lý tình huống chính trị;
Chơng 2 : Thực tiễn về điểm nóng Quỳnh Mỹ năm
1997 - một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho xử lý
tình huống chính trị trong giai đoạn hiện nay.

B. Nội dung
Chơng 1
Một số vấn ®Ò lý luËn chung
4


về xử lý tình huống chính trị

1.1. Khái niệm tình huống, tình huống
chính trị, điểm nóng xà hội và điểm nóng
chính trị - xà hội :
* tình huống :
Tình huống là quan niệm để chỉ những sự kiện,
những biến cố diễn ra không bình thờng, có những
vấn đề gay cấn, phức tạp, đòi hỏi con ngời phải nhận
thức và xử lý bằng những giải pháp đặc biệt.
* Tình huống chính trị :
tình huống chính trị là những sự kiện, biến cố
không bình thờng diễn ra trong đời sống chính trị - xÃ
hội, gây nên sự mất ổn định hoặc có khả năng trực
tiếp gây nên sự mất ổn định chính trị - xà hội, đòi

hỏi con gời phải áp dụng những giải pháp đặc biệt để
giải quyết.
* Điểm nóng xà hội :
Điểm nóng xà hội là đời sống xà hội trong trạng thái
khong bình thờng, bất ổn định, rối loạn, diễn ra sự
xung đột, chống đối giữa các lực lợng với những hành
vi không còn tự kiềm chế đợc, đà vợt ra ngoài khuôn
khổ của luật pháp và chuẩn mực đạo đức, văn hoá,

5


diến ra tại một địa điểm trong thời gian nhất định và
có khả năng lan toả sang nơi khác.
* Điểm nóng chính trị - xà hội :
Điểm nóng chính trị - xà hội là điểm nóng xà hội
diễn ra trong lĩnh vực chính trị - xà hội khi mà sự
chống đối của đám đông quần chúng, cảu các lực lợng
đối lập đà hớng trực tiếp vào những ngời nắm quyền
lực chính trị, cơ quan quyền lực và thể chế chính
sách của chính quyền nhà nớc.
1.2. Phơng pháp tiếp cận, phơng châm chỉ
đạo và yêu cầu xử lý điểm nóng chính trị:
* Phơng pháp tiếp cận:
Khi điểm nóng xảy ra, tình hình rất khẩn cấp
bởi có sự tập trung chống đối của nhiều ngời. Vậy nên
cần có cách tiếp cận đẻ nhận thức đúng đắn và đề
ra giải pháp ứng phó với tình hình.
- Thứ nhất, cần phân tích những yêu sách của
đám đông quần chúng đang diễn ra: những yêu sách

của những ngời tham gia điểm nóng là chính đáng,
thì đòi hỏi cấp ủy, chính quyền địa phơng, những
nhà chức trách, nhà hoạch định chính sách xem xét
lại chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc
chỗ nào hợp lý, chỗ nào cha hợp lý để có sự điều
chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thùc tÕ cña
6


đất nớc, của địa phơng, cơ quan, đơn vị mình.
Những yêu sách đó sai do những kẻ cơ hội chính trị,
những thế lực thù địch, những kẻ bất mÃn chế độ
kích động nhân dân, những kẻ quá khích để đòi hỏi
yêu sách với Đảng và Nhà nớc. Yêu sách có thể có sự đan
xen, cài đặt giữa nguyện vọng của quần chúng với
âm mu của các thế lực thù địch. Đây là những tình
huống mang tính chất rất phức tạp.
- Thứ hai, phân tích ngời đứng đầu đám đông
của điểm nóng.
Ngời đứng đầu có thể là ngời xuất đầu lộ diện đi
đầu hô hào, quá khích bằng những biểu hiện hò hét,
vung tay múa chân, vẻ mặt hung hăng trớc đám đông
nhng nhiều trờng hợp họ là kẻ giấu mặt, trá hình, đứng
đằng sau kích động, chỉ huy đám đông. Khi nào tìm
ra ngời đứng đầu, phân tích rõ bản chất của ngời đứng
đầu mới thấy hết bản chất của điểm nóng và mục tiêu
của cuộc đấu tranh ẩn giấu đằng sau những yêu sách
của quần chúng.
Thông thờng ngời đứng đầu là kẻ xấu, thế lực thù
địch thì những yêu sách của quần chúng luôn ẩn

chứa những ý đồ chính trị, từ những yêu sách này họ
sẽ lấn tới yêu sách khác và cuối cùng đi tới lật đổ chính
quyền. Những ngời đứng đầu là ngời tốt thì yêu s¸ch

7


của đám đông là yêu sách chính đáng, mục tiêu đấu
tranh của họ là vì công bằng, dân chủ trong xà hội.
- Thứ ba, phải phân tích tâm lý, hành vi của đám
đông quần chúng. Trong điểm nóng thông thờng cã hai
khuynh híng g¾n víi hai bé phËn tham gia điểm nóng.
Khuynh hớng thứ nhất là đối với những kẻ bất mÃn chế độ,
có tiền án, tiền sự, có t tởng đi ngợc lại với lợi ích của dân
tộc nên khi trong tình trạng bất thờng cao độ không kìm
chế đợc bản thân sẽ trở thành kẻ hung hăng quá khích
làm đám đông nóng lên nhanh chóng và kéo dài dẫn
đến xung đột gay gắt. Khuynh hớng thứ hai, đây là
những ngời bị động hùa theo kẻ xấu, bị kẻ xấu lợi dụng
hoặc ép buộc đi theo. Những ngời này khi đợc tuyên
truyền thuyết phục của Đảng, Nhà nớc sẽ không còn hùa
theo kẻ xấu nữa và tan rÃ, giải tán.
Từ phân tích rõ ba vấn đề trên sẽ tạo ra căn cứ
cho việc xác định mâu thuẫn của điểm nóng: mâu
thuẫn địch ta (đối kháng); mâu thuẫn trong nội bộ
nhân dân (không đối kháng); mức độ của từng loại
mâu thuẫn và sự đan xen của các mâu thuẫn ấy. Khi
nào xác định đợc mâu thuẫn mới có những căn cứ
khoa học để tìm ra những giải pháp đúng.
* Phơng châm chỉ đạo:

- Đảm bảo nhanh chóng, ổn định tình hình,
thực hiện đúng chủ chơng, chính sách, pháp luật, tăng
8


cờng sự đoàn kết thống nhất, thúc đẩy sự phát triển
của xà hội.
- Phải đảm bảo sự chỉ huy thống nhất, giải quyết
nhanh gọn, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính
trị.
- Phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp t tởng,
hành chính, kinh tế, pháp luật, nhng lấy biện pháp
tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, vận động là
chính.
- Phải kiên định về nguyên tắc, mềm dẻo, linh
hoạt về biện pháp giữ vững vai trò lÃnh đạo của Đảng.
- Gắn việc phát huy dân chủ với việc tôn trọng kỷ
cơng pháp luật.
*Yêu cầu:
- áp dụng các giải pháp làm giảm áp lực và hạn chế
sự lan toả sang nơi khác nên phải áp dụng các giải pháp
mau lẹ, chính xác làm giảm tối đa thiệt hại có thể xảy
ra.
- Phải tạo lập đợc sự ổn định về t tởng, chính trị
và trật tự xà hội để tạo tiền đề cho sự phát triển kinh
tế xà hội (ổn định bền vững và lâu dài).
- Tạo ra các tiền đề các nhân tố để điểm nóng
không thể tái phát.
9



- Phải củng cố sự bền vững của hệ t tởng chủ đạo
và cơ sở chính trị của giải pháp cầm quyền.
1.3. Quy trình giải pháp xử lý điểm nóng
chính trị - xà hội:
*Bớc 1: Phải nắm chắc tình hình, phân
tích nguyên nhân và nhận dạng mâu thuẫn.
- Nắm chắc tình hình, khi điểm nóng xảy ra
chúng ta phải có thông tin chính xác về các mặt sau:
Thời gian, địa điểm, phạm vi và số lợng, các biểu hiện
vi phạm nghiêm trọng, yêu sách của họ là gì, tích cực
hay tiêu cực, liên quan đến ai và ai là ngời giải quyết.
Ai là ngời cầm đầu chỉ huy kể cả công khai và giấu
mặt, số lợng những ngời quá khích, âm mu và thủ
đoạn của họ xem ý đồ của họ muốn gì ?, kế hoạch
của họ ra sao, có sự can thiệp chỉ đạo của bọn trong
và ngoài nớc hay không nắm đợc tâm trạng của số
đông ngời nơi xảy ra điểm nóng ủng hộ hay phản đối
những ngời tham gia điểm nóng, họ có bị lôi kéo,
mua chuộc, khống chế không, nguyện vọng của họ lúc
này là gì ?
+ Tình hình hoạt động của cấp uỷ Đảng, chính
quyền nơi xảy ra điểm nóng nh thế nào, có duy trì
đợc vai trò lÃnh đạo hay mất vai trò lÃnh đạo. Thái độ
của họ đối với việc xử lý điểm nãng nh thÕ nµo.

10


- Phải đánh giá đúng nguyên nhân phát minh

điểm nóng, xác định xem nguyên nhân khách quan
hay là nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân bên trong
hay nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân sâu xa hay
nguyên nhân trực tiếp.
- Xác định mâu thuẫn: Sau khi phân tích nguyên
nhân cần xác định rõ các loại mâu thuẫn xem đây là
mâu thuẫn đối kháng hay không đối kháng, mâu
thuẫn trong nội bộ nhân dân hay giữa dân với chính
quyền, mâu thuẫn địch, ta, xem xét mức độ và sự
đan xen giữa các mâu thuẫn.
* Bớc 2: Thiết lập sự lÃnh đạo chỉ huy thống
nhất phát huy vai trò của các binh chủng công tác
t tởng và hiệu lực của hệ thống chính trị để giữ
vững quyền lực chính trị, lựa chọn ngời chỉ huy, ngời
trực tiếp tham gia vận động tuyên truyền giáo dục,
thuyết phục phải có đủ uy tín bản lĩnh trí tuệ, có phơng pháp đúng, có khản năng chịu đựng và biết hoà
mình vào quần chúng. Trong trờng hợp cần thiết có
thể thay đổi ngời chỉ huy, kiên trì vận động giáo dục
thuyết phục đa công tác t tởng đi trớc một bớc, phát
huy dân chủ dựa vào dân và động viên nhân dân
tham gia giải quyết điểm nóng. Có sự lÃnh đạo chỉ
huy thống nhất các cấp, các ngành từ Trung ơng đến
cơ sở để có biện pháp xử lý đúng đắn.

11


- Phải lựa chọn phơng thức, lực lợng, phơng tiện
cần thiết để giải quyết điểm nóng, xác định rõ phơng thức giải quyết là tuyên truyền vận động giáo dục
thuyết phục hay trấn át, hay kết hợp cả 2 phơng thức

trên. Các lực lợng tham gia có thể là cấp uỷ ban tuyên
giáo, mặt trận các đoàn thể quần chúng, những ngời
có uy tín trong cộng đồng công an, quân đội.... có
thể phát huy sức mạnh tổng hợp các phơng tiện truyền
thông đại chúng trong giải quyết điểm nóng.
- Sử dụng các phơng thức, lực lợng phơng tiện xử lý
điểm nóng trong trong các trờng hợp cụ thể để giải tán
đám đông quần chúng cần tập trung cao độ làm công
tác tuyên truyền, vận động, giáo dục thuyết phục một
cách kiên trì, bền bỉ, không dùng biện pháp hành
chính mệnh lệnh, áp đặt với quần chúng ngay từ
đầu. Giải quyết yêu sách của đám đông nếu yêu sách
đó là chính đáng. Nếu không giải quyết đợc ngay thì
phải cam kết với họ sớm đa ra giải quyết. Đa cán bộ vào
đám đông để vận động lôi kéo thuyết phục những
quần chúng tích cực, đồng thời để nhận diện và răn
đe những kẻ quá khích. Khuyên giải đám đông gây
rối tỉnh ngộ. Trong nhiều trờng hợp cần vạch rõ âm mu
thủ đoạn của các thế lực thù địch để quần chúng
hiểu rõ. Chia cắt đám đông thành các nhóm nhỏ,
điều chuyển cách ly những đối tợng cầm đầu quá

12


khích ra khỏi quần chúng. Trong trờng hợp cần có thể
sử dụng biện pháp mạnh buộc phải giải tán đám đông.
+ Đối với ngời cầm đầu.

. Nếu


ngời cầm đầu là phần tử xấu thì chúng ta

cần đủ chứng lý để vạch trần thủ đoạn của họ, giúp
quần chúng nhận thức rõ đúng sai.

. Nếu ngời cầm đầu là phản động liên quan đến
phản động thì phải tìm cách bắt giữ nhng bắt lúc
nào ? bắt ở đâu ? xử lý nh thế nào ? thì phải tính
toán rất kỹ.
- Chuẩn bị phơng án xử lý tình huống xấu nhất có
thể xảy ra, ngăn ngừa nguy cơ lan toả sang nơi khác.
+ Lúc đầu phải giải quyết theo phơng án tốt nhất
để giải quyết, nếu tình hình phức tạp thì có thể
chuyển sang phơng án thứ 2, thứ 3.
+ Khi tình huống xấu nhất xảy ra thì phải ứng
phó kịp thời không để rơi vào tình trạng lúng túng, bị
động, bất ngờ.
+ Có biện pháp kiềm chế để không để điểm
nóng bùng phát lớn và lan toả sang nơi khác nh là dùng
lực lợng vũ trang khống chế phong toả ở gần và xung
quanh điểm nóng để yểm trợ khi cần thiết và để
13


tách biệt điểm nóng với vùng lân cận. Có thể áp dụng
các giải pháp khác nh: Tăng cờng chính trị t tởng, ổn
định chính trị, nâng cao đời sống nhân dân ở
những vùng xung quanh điểm nóng.
* Bớc 3: Khắc phục hậu quả, ổn định tình

hình khi điểm nóng bị dập tắt.
- Đa hoạt động nơi xảy ra điểm nóng trở lại với
nhịp điệu bình thờng, từ đó:
+ Phải khắc phục hậu quả của điểm nóng nh
thiệt hại về vật chất, tinh thần.... làm tốt công tác t tởng, tuyền truyền, vận động cán bộ Đảng viên, quần
chúng nhân dân, xoá bỏ hận thù khôi phục sự đoàn
kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau, ổn định công tác, ổn
định cuộc sống.
+ Phải giáo dục ý thức đoàn kết thơng yêu nhau
trong nội bộ cơ quan đơn vị, trong nội bộ nhân dân,
kêu gọi tình cảm cộng đồng, nêu cao truyền thống
cách mạng, truyền thống yêu nớc của nhân dân.
+ Xử lý đúng mức những ngời vi phạm để xảy ra
điểm nóng và gây ra điểm nóng.
+ Kiện toàn, củng cố tổ chức, thanh lọc cán bộ sai
lầm và lựa chọn c¸n bé thay thÕ.

14


* Bớc 4: Rút kinh nghiệm dự báo tình hình
và áp dụng những giải pháp để điểm nóng
không tái phát.
- Đánh giá rút kinh nghiệm, qua việc giải quyết
điểm nóng cần đánh giá rút kinh nghiệm.
- Dự báo tình hình và áp dụng các giải pháp để
điểm nóng không tái ph¸t.

15



Chơng 2
Thực tiễn về điểm nóng Quỳnh Mỹ năm 1997
một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho xử

tình huống chính trị trong giai đoạn hiện nay.
2.1. Một vài đặc điểm cơ bản về xà Quỳnh
Mỹ:
Quỳnh Mỹ là một xà nằm gần huyện lỵ Quỳnh Phụ,
tỉnh thái Bình thuộc khu vực đồng bằng phía Đông
Bắc bộ nớc ta. Phía Đông của xà tiếp giáp với xà Quỳnh
Hng, phía Tây giáp xà Quỳnh Sơn, phía Nam giáp xÃ
Quỳnh Bảo và phía Bắc giáp thị trấn Quỳnh Côi.
Diện tích tự nhiên toàn xà khoảng 500km 2 với tổng
số dân là 5.394ngời(1997), đợc chia thành 12xóm.
Kinh tế xà Quỳnh Mỹ chủ yếu dựa vào phát triển
nông nghiệp, sản xuất cơ bản là trồng lúa và chăn nuôi
gia súc, gia cầm. Đời sống của nhân dân nơi đây còn
gặp nhiều khó khăn với thu nhâp bình quân chỉ đạt
khoảng 3triệu đồng/ngời/năm(GDP năm 1997). Hiện
nay, xÃ

Quỳnh Mỹ đang tích cực chỉ đạo chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên tỷ trọng nông
nghiệp vẫn chiÕm tØ lƯ cao trong c¬ cÊu kinh tÕ cđa
x·.

16



Về mặt bằng văn hoá, dân chí của xà tơng đối
cao, xà đà hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ
sở vào năm 2000. Cơ sở hạ tầng điện, đờng, trờng,
trạm đợc đầu t xây dựng, đảm bảo đáp ứng tôt các
nhu cầu

văn hoá tinh thần của nhân dân trong xÃ.

Trong hai cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc, Đảng
bộ và nhân dân xà Quỳnh Mỹ là môt đơn vị giàu
truyền thống cách mạng.
Về tổ chức Đảng và hệ thống chính trị: năm 1997
Đảng bộ xà có 157đảng viên đang sinh hoạt tại 14chi bộ
(2chi bộ nhà trờng) và 68đảng viên đuợc miễn sinh
hoạt. Các đoàn thể chính trị hoat động khá thờng
xuyên, riêng Hội Cựu chiến binh của xà đà có 226hội
viên đang sinh hoạt.
2.2. Quá trình diễn biến và nguyên nhân
diễn ra điểm nóng Quỳnh Mỹ năm 1997:
* Quá trình diễn biến :
Nguyện vọng của đa số nông dânmuốn giảm các
khoản đóng góp. Khi có chỉ thị 07 của huyện giảm
một số khoản đóng góp về y tế, thú y, ngày công
thì Đảng bộ, UBND và Hội đồng nhân dân xà có bàn
thực hiện nhng chậm và không kiên quyết, còn nhân
dân đòi hỏi giải quyết ngay. Từ ngày 8/11/1996 đến
20/11/1996, ở các xóm trong xà nhân dân tự tổ chức
họp (đề nghị trởng thôn triệu tËp, nhng trëng th«n tõ

17


chối), bàn đấu tranh thực hiện công văn 07 của huyện,
và kéo lên UBND xà đòi giải quyết. Từ đấu tranh đòi
thực hiện công văn 07 nhân dân đòi thanh tra toàn
bộ kinh tế tài chính xà và đòi lại hơn 90 triệu đóng
góp xây dựng trờng học, nhng xà cha làm.
Ngày 3/3/1997 huyện thành lập Ban thanh tra do
đồng chí Tuệ Viện trởng Viện kiểm sát huyện làm
Trởng ban. Thanh tra làm việc gần đi đến kết luận,
nhân dân kéo lên huyện đòi phải trả ngay hơn 90
triệu (ngày 27 và 28/4/1997) và một số khoản đóng
góp khác.
Ngày 1/5/1997 huyện ra quyết định trả lại những
khoản do nhân dân yêu cầu, gửi 1 bản cho UBND xà và
một bản cho đại diện của nhân dân là ông Hoành.
Ngày 2/5/1997 Hội đồng nhân dân xà họp quyết
định trả lại dân, quyết định đợc thông báo trên hệ
thống truyền thanh của xÃ, nhng nhân dân không
chấp nhận và cho rằng đó là kết quả đấu tranh của
nhân dân chứ không phải là của Hội đồng nhân dân
xÃ. Ngày 6/5/1997 ông Hoành cùng ông Tới mợn hội trờng
Uỷ ban họp nhân dân công bố quyết định của
huyện, (có gửi giấy mời Bí th Đảng uỷ, Chủ tịch xà và
các trởng thôn đến dự) mừng thắng lợi, tổ chức thanh
tra nhân dân (mỗi xóm 3 ngời) để tiếp tục thanh tra
kinh tế, tµi chÝnh x·.

18



Ngày 8/5/1997 ông Hoành và ông Tới lên huyện
gặp Viện kiểm sát, Công an gọi sang và đọc lệnh bắt,
huyện gọi Chủ tịch xà mang dấu lên xác nhận và làm
chứng bắt về tội họp nhân dân trái phép, vi phạm
điều 205A luật hình sự. Sáng 9/5/1997 mang quyết
định xuống xà thông báo cho gia đình ngời bị bắt và
công bố trên hệ thống truyền thanh xÃ. Chiều ngày
9/5/1997 nhân dân Quỳnh Mỹ kéo lên huyện cùng với
nhân dân nơi khác khoảng 5.000 ngời, vây Viện kiểm
sát, du đổ tờng Công an huyện, dùng gạch ném vào
công an làm bị thơng gần 10 ngời, bắt Viện trởng
Viện kiểm sát làm con tin và bắt ký vào quyết định là
đà ra lệnh bắt ngời trái phép. Đồng thời một đám
đông ngời kéo về xà Quỳnh Mỹ bắt Chủ tịch và Phó
Chủ tịch xà đa lên huyện, đem nhốt chung với Viện trởng Viện kiểm sát và ra yêu sách: tỉnh thả ông Hoành
và ông Tới thì nhân dân sẽ thả 3 ngời trên. Sự vây ráp,
sỉ nhục, đánh cán bộ, đấu tranh giằng co hai bên từ
chiều 9/5 đến sáng 11/5/1997, khi tỉnh chở ông
Hoành và ông Tới v huyện trả lại tự do thì nhân dân
giải tán. Một số ngời công kênh 2 ông Hoành và Tới nh
những ngời hùng chiến thắng.
Từ sau ngày 11/5 đến nay thanh tra Nhà nớc và
thanh tra nhân dân kiểm tra kinh tế tài chính xÃ, cha
phát hiện rõ cán bộ tham ô, chỉ có gọi là chi sai nguyên
tắc. Nhng nguyên tắc thế nào thì không rõ. Thanh tra

19



nhân dân cho rằng mức chi tiếp khách theo mức sống
của nhân dân địa phơng còn thanh tra Nhà nớc lại
theo mức tiếp khách chung của xà hội hiện nay
Từ diễn biến trên cho thấy: Giảm sự đóng góp quá
mức là yêu cầu chính đáng và cấp thiết của nông
dân, nhng Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND xÃ
không giải quyết kịp thời, lừng chừng, do đó đà mất
vai trò lÃnh đạo đối với nhân dân, ngọn cờ ấy đà rơi
vào tay một số ngời quá khích, có tiền án tiền sự, đi
đầu hăng hái đấu tranh đáp ứng yêu cầu ấy của nhân
dân. Mặc dù đa số nhân dân không tín nhiệm họ,
nhng vẫn theo họ đấu tranh cho lợi ích của mình;
Những hình thức dân chủ ở nông thôn biểu hiện ở
hình thức tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn
thể quần chúng không phản ánh đợc đầy đủ nguyện
vọng của nhân dân, mang nặng tính hình thức và
không có tác dụng khi tình hình phức tạp. Dân chủ
đại diện khi đó trở nên vô nghĩa nhân dân đấu tranh
đòi dân chủ trực tiếp; Một số công việc xử lý tình
huống không đúng nh: mở cửa hội trờng Uỷ ban xà cho
ông Hoành và Tới họp nhân dân, bắt ngời và thả ngời
bị bắt cha đúng lúc và đúng cách làm cho tình hình
thêm gay gắt và phøc t¹p.

20


* Nguyên nhân:
Điểm nóng Quỳnh Mỹ xuất hiện và diễn ra kéo dài

mấy tháng với tính chất trầm trọng, có thể thấy rõ bởi
do các nguyên nhân.
- Ngời nông dân trong xà phải đóng góp quá mức
so với thu nhập bình quân chung của họ. Khi chuyển
sang cơ chế thị trờng thì ở nông thôn đà diễn ra quá
trình hình thành và xác lập kinh tế hộ tự chủ và việc
trao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông
dân có ý nghĩa quyết định; đồng thời với quá trình
ấy cần phải thay đổi căn bản mô hình hợp tác kiểu cũ,
chuyển sang làm dịch vụ bình đẳng với hộ nông
dân. Hộ nông dân chỉ phải nộp thuế cho Nhà nớc, còn
các phí dịch vụ trên nguyên tắc ngang giá và thoả
thuận. Đó là quá trình dân chủ hoá kinh tế nông thôn,
chấm dứt tình trạng thu của nông dân dới hình thức cỡng bức phi kinh tế. Nhng ở Quỳnh Mỹ lại không thực
hiện triệt để quá trình ấy. Hình thức hợp tác xà kiểu
cũ vẫn tồn tại một cách lửng lơ, cũng không còn là hình
thức cũ, nhng cũng không phải là hình thức mới, vẫn
thu 8 kg/ sào/ năm của hộ nông dân để trả công ban
quản lý và lập các quỹ. Đồng thời cũng thu 20 khoản
khác đối với hộ nông dân dới hình thức phi kinh tế.
Ruộng đất tuy đà giao cho hộ nông dân theo bán
khoán trớc đây, nhng không mạnh dạn cấp giÊy quyÒn

21


sử dụng ruộng đất cho hộ, còn để lại đất dự phòng
quá nhiều tạo điều kiện cho việc bán và sử dụng
không hợp lý, trong điều kiện đất chật ngời đông nh
Thái Bình sẽ gây lên sự phản ứng trong nông dân.

- Cán bộ vi phạm quyền dân chủ với dân: Về thể
chế chính trị nông thôn đợc cấu thành bởi các bộ phận
Đảng, Chính quyền, các đoàn thể quần chúng và ban
quản lý hợp tác xÃ. Ban quản lý hợp tác xà hoạt động nh
một bộ phận của chính quyền. Thời bao cấp nguồn chi
tiêu của hệ thống này từ vốn quỹ hợp tác xà nông
nghiệp. Sau khoản 10, vốn quỹ hợp tác xà giảm dần chỉ
còn khoản thu 8 kg/ sào/ năm, nhng ở Thái Bình lại có
nguồn thu mới nh: xây dựng trờng học, trạm xá, đờng
giao thông và khoản thu khác từ hộ nông dân, từ thuế
đò, thuế chợ, bán đất, đấu thầu quỹ đất dự trữ Nhờ
vậy mà hệ thống chính trị nông thôn có nguồn kinh
phhí chi cho họp hành, hội nghị, tiếp khách và các lễ
nghi khách tiết. Đó là một trong những động lực làm
cho cán bộ xÃ, thôn hăng hái hoạt ®éng. NÕu chØ cã phô
cÊp Ýt ái nh chÕ ®é hiện hành thì cán bộ không thể
bỏ việc nhà để suốt ngày lo công việc của làng, xà đợc. Động lực hoạt động của một số cán bộ do lợi dụng bán
đất, cấp đất, phần thởng của bên B cho bên A trong
xây dựng cơ bản, nên rất hăn hái làm việc, một mặt
để có tiền mua xe máy, xây nhà, mặt khác, lại có
thành tích báo cáo lên cấp trªn.

22


Cũng từ những động cơ trên mà việc xây dựng
đờng xá, trờng học, trạm xá cha đợc bàn bạc dân chủ
đà đợc quyết định làm. Còn các khoản thu đối với hộ
nông dân phải tiến hành triệt để, ai không giao nộp
đủ thì cỡng chế. Dĩ nhiên ở một số cán bộ còn có

động cơ muốn cho quê hơng mình có bộ mặt không
kém gì nơi khác, địa phơng mình cũng làm tití các
nghĩa vụ nh nơi khác.
Nẩy sinh sự bất bình của nhân dân với cán bộ đơng chức đơng quyền trên hai phơng diện:
+ Về việc thu quá sức đóng góp của nhân dân lại
đem chi tiêu bất hỵp lý.
+ VỊ sù cìng chÕ cđa chÝnh qun, mÊt dân chủ.
Những bất bình trên tích đọng qua nhiều năm
tháng bùng lên thành phong trào đấu tranh của quần
chúng; nhân dân tự thành lập thanh tra để thực hiện
dân chủ trực tiếp, dùng sức mạnh đông ngời buộc cán
bộ đơng chức đơng quyền làm theo ý mình. ở
những nơi sự đấu tranh trong nội bộ Đảng yếu, nhiều
đảng viên trong lòng bất bình nhng không dám nói ra,
thì những ngời quá khích, có tiền án, tiền sự, chống
đối chính quyền giữ vai trò lÃnh đạo và cầm đầu
phong trào quần chúng. Thờng xảy ra các hiện tợng xỉ
nhục, đánh cán bộ, đốt nhà cán bộ, đập phá công sở;
những đảng viên không phải là cán bộ địa phơng
23


đứng nogài cuộc, không tỏ thái độ bên vực cán bộ đơng chức, đơng quyền.
Một mặt duy trì thể chế hợp tác xà kiểu cũ, mặt
khác cũng cha tìm cách xây dựng chính quyền địa
phơng theo phơng hớng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân. Chính quyền của
Nhà nớc pháp quyền chỉ đợc phép làm những việc mà
luật pháp Nhà nớc quy định, nhng trên thực tế chính
quyền lại làm nhiều việc ngoài luật pháp (dĩ nhiên là

theo nghị quyết và chỉ thị của Đảng bộ và chính
quyền địa phơng), không thực hiện nghiêm luật pháp
mà còn vi phạm pháp luật thì tất yếu nhân dân chống
lại chính quyền. XÃ là một cấp ngân sách, việc thu chi
ngân sách phải theo quy chuẩn luật pháp, thông qua
hội đồng nhân dân và công khai với toàn thể nhân
dân. Nhng hco đến nay việc thu, chi ấy vẫn tuỳ tiện,
thiếu dân chủ công khai. Vốn quỹ hợp tác xà thì thu,
chi dới hình thức phi kinh tế, còn ngân sách xà lại thu,
chi không có nguyên tắc, đó là căn nguyên phát sinh
tham ô, lÃng phí ở nông thôn. Có thể nói thể chế chính
trị nông thôn Quỳnh Mỹ vẫn mang hình dáng của thời
bao cấp, cha đổi mới theo phơng hớng Nhà nớc pháp
quyền xà hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân thật
sự.
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản phát sinh
điểm nóng Thái Bình, song nguyên nhân trực tiếp là để
24


cho nó kéo dài, trầm trọng thêm lại phụ thuộc vào tình
huống cụ thể và cách sử lý của lÃnh đạo. Sự khiếu kiện của
nhân dân đà diễn ra hàng năm trớc khi bùng nổ điểm
nóng, ngòi nổ cháy âm ỉ từ lâu. Nhng ngời cầm quyền
thì cứ bình chân nh vại, vẫn cứ khen nhau, phong tặng
cho nhau danh hiệu Đảng bộ, Chi bộ trong sạch vững mạnh.
Điều đó cho thấy Đảng chính quyền thực sự đà xa dân, đÃ
mất gốc (dân là gốc của thể chế chính trị xà hội), do vậy
thiếu nhậy cảm về chính trị. Việc từ chối đóng góp, xin ra
hợp tác xÃ, yêu cầu công khai dân chủ của nhân dân, Đảng

và chính quyền cơ sở không tự xem xét lại những chủ trơng chính sách của mình mà lại cho rằng nhân dân không
chấp hành chính sách, cần dùng biện pháp cỡng chế. Sự
chống đối của nhân dân ngày càng tăng, đến khi bïng nỉ
ra biĨu t×nh th× xư lý rÊt lóng túng. Cán bộ chủ chốt không
đủ bản lĩnh chính trị, không dám trực tiếp đối thoại với
nhân dân, trả lời những yêu sách của nhân dân trớc đám
đông biểu tình, không xuống cơ sở để cùng với chi bộ,
Đảng bộ giải quyết giáo dục. Từ đây cũng đặt ra những
yêu cầu cho công tác đào tạo cán bộ lÃnh đạo. Việc bắt ngời
cầm đầu không đúng lúc, đúng cách, thả ra cũng không
đúng lúc, đúng cách nh ở Quỳnh Mỹ, đà làm cho tình
hình phức tạp hơn.
Nguyên nhân nổ ra ®iĨm nãng Qnh Mü cßn do
mét sè ngêi vèn bÊt m·n, hiỊm thï víi c¸n bé, chÝnh

25


×