Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài tập nhóm_XÓA đói GIẢM NGHÈO ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.2 KB, 14 trang )

Bài tập nhóm
XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I, Bối cảnh .
1 Đặt vấn đề lí do chọn đề tài.
Sự phát triển không đều nhau của các dân tộc, vấn đề nhận thức, về trình độ học
vấn, tâm lý , tập quán đã dẫn đến sự khác nhau về kinh tế và xã hội của từng
vùng .
Hiện nay trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa việc phát triển đồng đều và bền vững tất cả các vùng kinh tế là điều hết
sức quan trọng để giúp đât nước đi lên. Tuy nhiên hiện nay vẫn đền giảm nghèo
sao cho bền vững lại là vẫn đề được đảng và nhà nước hết sức quan tâm :
Báo cáo trước Ban chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững chiều 20/2, Bộ
trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền cho hay, kết
quả giảm nghèo của cả nước và từng địa phương cơ bản đạt được mục tiêu đề ra.
Bình quân số hộ nghèo giảm 2% mỗi năm; các huyện nghèo, xã nghèo giảm
bình quân trên 5% một năm.
Tuy nhiên, kết quả giảm chưa đồng đều, chưa vững chắc. Địa bàn các xã nghèo
miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chiếm 50% trong tổng
số hộ nghèo cả nước. Đặc biệt, tỷ lệ hộ tái, phát sinh nghèo hàng năm cịn cao.
“Bình qn cứ 3 hộ thốt nghèo thì có một hộ tái nghèo, phát sinh nghèo”, bà
Chuyền nói và cho hay tỷ lệ này bao gồm cả số hộ tái nghèo và phát sinh nghèo.
Đại diện cho Ban chỉ đạo, Bộ trưởng Chuyền cũng nhìn nhận, kết quả đánh giá
giảm nghèo chưa phản ánh đúng thực chất do chuẩn nghèo được duy trì trong
thời gian dài, khơng cập nhật chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và vẫn cịn bệnh thành
tích ở một số địa phương. Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo dù
được quan tâm song chưa đáp ứng được nhu cầu giảm nhanh, bền vững. Các cơ
quan, bộ ngành chưa có sự phối hợp chặt trong quản lý điều hành.


Chia sẻ quan điểm, đại diện Bộ Giáo dục khẳng định, vấn đề cân đối nguồn lực
hiện có tình trạng trung ương không đảm bảo trong khi nhiều địa phương sẵn


sàng bỏ ra 70% nếu nhận được 30% hỗ trợ. Về điều hành, các chính sách ban
hành nhiều nhưng chồng chéo. Trong lĩnh vực giáo dục thậm chí một số chính
sách cịn thể hiện mặt trái.
Đại diện Bộ Tài chính thì khẳng định, chính sách giảm nghèo hiện tản mát. Như
việc có nhiều quyết định riêng rẽ cho các đối tượng thanh niên, phụ nữ, nơng
dân… Nguồn lực vì thế bị phân tán nguồn lực, thậm chí mâu thuẫn. Bộ Tài
chính đề nghị nên gom các chính sách trong cùng một quyết định đồng thời xây
dựng chính sách dựa trên sự cân đối nguồn lực.
Đời sống của các hộ thoát nghèo vẫn còn bấp bênh, thiếu hướng đi cụ thể, cho
nên việc họ tái nghèo lúc nào cũng cận kề. Ranh giới giữa nghèo và tái nghèo
là rất mong manh.
Điều quan trọng là phải khuyến khích người dân vươn lên thoát nghèo và tạo
điều kiện cho họ về vốn , tư liệu sản xuất, hỗ trợ về đào tạo như vậy thì việc
giảm nghèo mới thật sự bề vững và có hiệu quả
Trong thực tế việc áp dựng những chính sách giảm nghèo của nhà nước lại
gặp rất nhiều vấn đề bất cập khi đi vào sử dụng ,ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống người dân .Từ lí do trên nhóm chúng em đã chọn và đưa ra vấn đề : giảm
nghèo không bền vững.

2 Khái quát về bối cảnh chính sách.
a,Nguồn đầu tư nhà nước cịn thấp so với kế hoạch .
Ví dụ: Báo cáo UBTVQH phiên 30 giai đoạn 2 (2006-2010) thực hiện 22
tỉnh , 44 huyện , 50 xã khó khăn được đồng chí Nguyễn Xn Phúc kết luận :
Tổng kinh phí ngân sách TW , tài trợ nước ngồi hơn 14 nghìn tỉ , thế nhưng
giải ngân chậm làm giảm độ xóa nghèo , tiếp đó việc sử dụng nguồn vốn đầu


tư xóa nghèo chưa đúng hiệu quả, vốn cho dân vay khơng xác định đối tượng,
tình trạng người dân trơng chờ vào chính sách, thiếu sự hỗ trợ đồng bộ, các
địa phương.

b,Bản chất chính sách của vấn đề
Chúng ta phải tính khả năng thốt nghèo hay tái nghèo dựa vào khả năng
lao động tái tạo của những hộ nghèo, trong khả năng ấy gồm cả kỹ năng và
hiệu quả lao động, cũng như sự trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng. Nếu
khơng tính được cách thốt nghèo căn cơ này, mà chỉ dựa hoàn toàn vào sự
trợ giúp, vào các chương trình mục tiêu quốc gia, hay các đợt cứu trợ khẩn
cấp từ các nguồn tài trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước thì
việc tái nghèo của nhiều hộ dân là không thể tránh khỏi.
Chính sách hướng từ trên xuống dưới theo giải pháp cho dân tiền “cho cá
không cho cần câu” không quan tâm dân sử dụng vốn như thế nào?
Ví dụ: Trước Tết Giáp Ngọ, tiền ăn hàng tháng của học sinh dân tộc nội trú và
cận nội trú (410.000đ/tháng) ở một số vùng miền núi Quảng Ngãi mới tới tay
học sinh người dân tộc thiểu số. Nhưng tới một lúc…10 tháng luôn, nghĩa là
mỗi học sinh được nhận 4,1 triệu đồng. Tự nhiên, như trên trời rơi xuống, các
em sở hữu một món tiền to, mà chưa chắc cha mẹ các em đã biết. Vậy là dịp
Tết này, nhiều em học sinh dân tộc “đi phượt” để tiêu cho hết số tiền “trời
cho” đó. Sau Tết, vì nhiều lý do, nhiều em sau khi tiêu hết tiền bèn…nghỉ học
luôn! Nên nhớ, đây là tiền ăn hàng tháng cấp cho các em học sinh, nhưng phải
do nhà trường quản lý và tổ chức nấu cơm cho các em ăn để học, chứ không
phải tiền cho các em tiêu chơi hay “đi phượt”. Nếu cịn những chuyện như thế
này, thì cái sự tái nghèo tất xảy ra dài dài, và không chỉ ở thế hệ những người
lớn hơm nay, mà cịn ở những thế hệ trẻ thơ sẽ là người lớn ngày mai nữa.
Hay một ví dụ khác : chương trình 135 : ở 1 số vùng chính quyền địa
phương hỗ trợ mỗi hộ nghèo hàng tháng là 300.000 VNĐ, ở 1 số địa
phương vùng miền núi xã An Phú – Mỹ Đức – Hà Nội


c ,Xóa đói giảm nghèo coi là chính sách hành chính báo cáo giấy tờ các địa
phương lên TW “xóa nghèo trên giấy” trong khi đó thực trạng thiên tai, dịch
bệnh, giá cả tăng làm cuộc sống người dân thêm khó khăn, nhà nước khơng

nhận được các báo cáo chính thức do đó khơng có biện pháp kịp thời. Theo
kết luận của Bộ LĐTBXH hầu hết các báo cáo các địa phương vẫn mang
tính thành tích ( nguồn “báo thế giới và VN 24/06/2009” )
Trích báo cáo ở tỉnh Lào Cai 2012 :
- Kết quả thực hiện :
Tổng kế hoạch 206.700 triệu, trong đó vốn chương trình 135 là 169.517
triệu, của EU là 19.183 triệu, của Ailen là 18.000 triệu
- Thực hiện :
+ Vốn chương trình 135, tổng tiền là 134.497 triệu đạt 73% kế hoạch,
giải ngân 112.722 triệu trong đó hỗ trợ sản xuất 28.400 triệu, cơ sở hạ
tầng là 116.400 triệu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng là 7,333 triệu
+ Vốn viện trợ EU : tổng là 19.183 triệu, sử dụng hết 14.355 triệu đạt
74% kế hoạch
+ Thực hiện QĐ33 / QĐ – TTG : Kế hoạch giao năm 2012 là 25.000
triệu, thực hiện 21,57 triệu, giải ngân 16.036 đạt 64%.
Từ những luận giải trên, nhóm chúng em cho rằng bản thân mỗi chính
sách khi đề ra đều mang những mục tiêu tốt, đúng hướng, song vì điều
kiện khách quan và chủ quan mà khơng dự báo tính tốn hết được
những hạn chế của chính sách cũng như nguồn lực của địa phương để
thực hiện chính sách đó. Bên cạnh đó do nhiều yếu tố mà kết quả báo
cáo của địa phương cịn nặng về thành tích dẫn đến các kết quả TW
khơng xác định đúng tính chất vấn đề để giải quyết.
d .Thiên tai – mơi trường
Chính vì chính sách xóa đói giảm nghèo khơng triệt để và khơng bền vững cho
nên các hộ thốt nghèo rất dễ quay trở lại nghèo nếu gặp các điều kiện tự nhiên
không thuận lợi như thiên tai, dịch bệnh…điều này gây bất lợi cho sản xuất bởi
họ khơng có nguồn vốn dự phịng hay cách ứng phó với các khó khăn.
e

.Nhiều hộ khơng muốn thốt nghèo.



Xuất hiện một bộ phận không nhỏ người nghèo phụ thuộc hoàn toàn vào sự đầu
tư hỗ trợ của nhà nước dẫn đến ỷ lại, không tự lực phấn đấu đi lên mà trơng chờ,
thậm chí mong muốn được vào diện hộ nghèo để hưởng các chính sách ưu đãi
của nhà nước.ví dụ như các dịch vụ bảo hiểm hỗ trợ cho người nghèo, tiền trợ
cấp cho người nghèo…..

3 Các cơ quan liên quan
CÁC BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực các Chương
trình giảm nghèo, chủ trì, phối hợp với các Bộ liên quan tổ chức thực hiện, theo
dõi, đánh giá hiệu quả của Chương trình; xây dựng đề án xuất khẩu lao động;
trình, ban hành chính sách hỗ trợ học nghề và xuất khẩu lao động ở các huyện
nghèo; chỉ đạo ưu tiên đầu tư các cơ sở dạy nghề, tổ chức đào tạo nghề gắn với
việc làm và xuất khẩu lao động.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo thực hiện các
Chương trình giảm nghèo thành lập các tổ công tác liên ngành để thẩm tra các
đề án của 61 huyện nghèo trong quý I năm 2009; chủ trì, phối hợp với các Bộ
liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về đầu tư, đấu
thầu phù hợp với đặc thù và năng lực tổ chức thực hiện ở các huyện nghèo; chủ
trì, phối hợp với Bộ Tài chính cân đối vốn đầu tư phát triển hàng năm cho các
huyện nghèo.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội và các Bộ liên quan phân bổ vốn sự nghiệp cho các
huyện nghèo; nghiên cứu, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan sửa đổi cơ chế
tài chính phù hợp với tình hình đặc thù và năng lực tổ chức thực hiện ở các
huyện nghèo.



4. Ủy ban Dân tộc chủ trì, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện và xây dựng, sửa
đổi, bổ sung các chính sách hiện hành theo hướng nâng cao định mức các
chương trình, chính sách dân tộc hiện có (Chương trình 135, trung tâm cụm xã,
Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg, Quyết định
số 33/2007/QĐ-TTg, chính sách trợ giá trợ cước và Đề án phát triển nguồn nhân
lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số) đồng thời bổ sung thêm cơ chế, chính sách
đặc thù cho 61 huyện nghèo trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
5. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với các Bộ liên
quan chỉ đạo, hướng dẫn việc quy hoạch sản xuất ở các huyện nghèo; quy hoạch
bố trí dân cư; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn các huyện nghèo;
hướng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách đã có, nhất là các chính sách về sản
xuất nông, lâm, ngư kết hợp.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ liên quan trình, ban hành
chính sách ưu đãi đối với giáo viên, học sinh; chỉ đạo ưu tiên bố trí nguồn vốn
trái phiếu Chính phủ để đến năm 2010 cơ bản hoàn thành đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất các trường học đạt tiêu chuẩn.
2. CÁC ĐỊA PHƯƠNG
UBNN các cấp phối hợp chỉ đạo các ban ngành thực hiện các nghị quyết của nhà
nước về xóa đói giam nghèo một cách bền vững, tuyên truyền phổ biến pháp
luật của nhà nước đến với người dân.
II, MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH.
Theo bộ lao động thương binh và xã hội năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo cả nước là 7,6
% và cứ 100 hộ nghèo thì có 30 hộ tái nghèo.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2020 : tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn 4,0 % và cứ 100
hộ thì chỉ có 10 tái nghèo trở lại.
III, CÁC PHƯƠNG ÁN CHÍNH SÁCH


1, Phương án Cs và giải pháp
Nội dung

Phương
C/S 1
Nhóm
pháp số 1

Mơ tả

Tiêu chí

án Hộ trợ day nghề và phát huy thế mạnh của từng
vùng.
giải Đào tạo nghề cho những người trong độ tuổi Tỷ lệ người có việc
lao động.

làm tăng

Đào tạo dạy nghề về nông – lâm – ngư nghiệp Giam lãi suất cho
cho người nghèo để họ phát triển kinh tế hộ gia vay
đình.

Mở các lớp dạy

Hỗ trợ vay vốn cho người nghèo với lãi suất nghề
thấp, hỗ trợ 30% tiền đào tạo dạy nghề cho
người dân.
Nhóm
pháp số 2

Phương
C/S 2

Nhóm
pháp số 3

giải Xây dựng cơ sở chế biến nơng – lâm – thủy sản
tại chỗ

án Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ
việc làm
giải Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, các Tăng cường 9% hộ
trường học, trạm y tế, đường giao thông… dân nghèo chưa sử
( theo số liệu năm 2012 của Kiểm toán Nhà dụng điện lưới quốc
nước, Nhà nước đã đầu tư 632,9 tỷ đồng cho gia xuống còn 4%,
656 trường học; 194,113 tỷ đồng cho 159 trạm 4% dân nghèo chưa
y tế xã.).

bao giờ được đi học
xuống cịn 1%

Nhóm

giải . Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Tăng từ 81,475,000


pháp số 4

Tăng cường hợp tác với các ngân hàng, tín người (năm 2011)
dụng để hỗ trợ người nghèo đi xuất khẩu lao xuất khẩu lao động
động.


lên 90,000 người
(năm 2020)

2,Các hoạt động và kết quả dự kiến.
2.1 Phương án Cs 1
Giải pháp

Hoạt động

Chi phí

Lợi ích

Nhóm giải pháp số 1
Đào tạo dạy nghề

Đào tạo 6 khóa học Tổ chức đào 7560 học viên được
nghề cho học viên, ~ tạo
20 h.viên/1 khóa/1
tỉnh

đào tạo nghề.

Tổ

chức

trường,


lớp,

giáo viên...
Hỗ trợ 30% học phí Hỗ trợ tiền học

3

triệu

cho học viên theo

đồng/người

học nghề
Nhóm giải pháp số 2
Phát triển thế mạnh Quy hoạch các vùng Hỗ trợ đào Bảo quản được sản
từng vùng

chuyên canh các loại tạo nghề, học phẩm có chất lượng
cây trồng vật ni,

tiếng.kỹ năng


bản



nước sở tại.
60


triệu

đồng/người.


Tìm đầu ra cho sản Tìm thị trường

Lập ra các tổ Nâng cao sức cạnh

phẩm

chức hiệp hội tranh
, nghề đoàn.

Kết luận: số lượng học viện đào tạo học nghề trên năm lớn cung cấp nguồn
lao động dồi dào.đồng thời đẩy mạnh phát triển thế mạnh của từng vùng, từ
khâu cung câp nguyên liệu đến tìm đầu ra cho sản phẩm, đảm bảo thu nhập ổn
định cho người dân.

2.2 Phương án CS 2

Giải pháp

Hoạt động

Chi phí

Lợi ích


Nhóm giải pháp số 3:
Xây dựng thêm các Tăng
tuyến

đường

các

tuyến Vật liệu xây ~2000 Km bê tông

giao đường liên thôn, liên dựng,

thông

xã.

nhân được xây mới trên cả

công,

mặt nước

bằng

xây

dựng…
Xây thêm hệ thống Sửa chữa, nâng cấp Vật liệu xây Mỗi xã có 1 trường
trường, điện, trạm y hệ thống các trường dựng,
tế…


nhân mầm non,1 trường

học, các trạm xá, công,

mặt tiểu học, 1 trường

nâng cao mạng lưới bằng

xây TH,

điện…

dựng,

1

trườngPT.1

nâng trạm y tế xã, 100% hộ

cao trình độ có điện sinh hoạt..
cán bộ ở các
địa phương…
Nhóm giải pháp số 4
Xuất khẩu lao động

Hỗ trợ vốn

Xây dựng các Khoảng


2000


khu chế xuất , người/năm,
mặt bằng ,
giao thông

Kết luận: Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh xuất khẩu lao
động, bên cạnh đó cần có sự liên kết với thị trường lao động, ngân hàng.

Mức độ đạt mục tiêu

Phương án 1

Tăng tỷ lệ người có việc 9%

Phương án 2
4%

làm
Số lượng người lao động 8%

4%

có trình độ cao
Đáp ứng được nhu cầu 2%

9%


bức thiết của người dân
(điện,

đường,

trường

học,..)
Phát huy thế mạnh của 6%

4%

từng vùng
ảnh hưởng của thiên tai

Nhiều

Nhiều

Tác động đến mơi trường

Ít

Nhiều

Đánh giá:
Phương án chính sách 1 có thể đáp ứng được mục tiêu trong thời gian tương đối
dài, liên quan đến công việc, thu nhập của người lao động trong tương lai,
hướng tới việc phát triển nguồn nhân lực, hướng họ đến một cơng việc ổn định
để thốt nghèo bền vững, phát huy dược thế mạnh của từng vùng, tận dụng được

nguồn nguyên liệu sẵn có.


Rủi ro: trình độ của người dân cịn thấp cũng là 1 trong những cản trở việc tiếp
thu các phương pháp sản xuất mới.
Phướng án chính sách 2: có thể đáp ứng được mục tiêu trong thời gian trước
mắt, liên quan đến sinh hoạt của người dân.
Rủi ro: chưa chú trọng đến phát triển nguồn lao động công nghiệp, xây dựng cơ
sở hạ tầng sẽ tác động nhiều đến môi trường, ảnh hưởng đến từng vùng dân cư
nhất định. Đầu tư ban đầu cũng tương đối lớn.

IV. Đề xuất phương án chính sách
1. Phân tích và lựa chọn phương án chính sách

Ta có thể lập bảng sau.
Phương án

Tính khả
thi

Hồnthành mục
tiêu

Rủi ro

Thời
gian

Tổng


1

8

8

3

7

26

2

6

6

4

7

23

Từ bảng trên ta có thể thấy phương án chính sách 1 có tính khả thi và tính
hồn thánh mục tiêu cao hơn so với phương án chính sách 2, nhưng về độ
rủi ro thì phương án chính sách 1 co độ rủi ro cao hơn so với phương án
chính sách 2, còn vè thời gian cả hai phương án là như nhau,. Vì vậy
nhóm nghiên cứu đề xuất ưu tiên phương án 1 để giải quyết vấn đề này
đảm bảo hồn thành mục tiêu đề ra.


Phương án Mơ tả

Chi phí

Lợi ích


chính sách
1
Nhóm giải Tổ chức 6 khóa 7560 x 3.000.000 = 5000 x 3.000.000 =
pháp 1

học cho 7560 học 22,680 tỷ
viên

được

15tỷ

dạy

nghề, đào tạo 5000
người có việc làm


thu

nhập


3

triệu/học viên.
Hỗ trợ 30% tiền
cho người đi học
nghề



3trieu/người.
Nhóm giải Đầu tư sản xuất, 1200 tỷ đồng

Sản xuất phát triển,

pháp số 2

phát triển thế mạnh

các vùng dần phát

từng vùng (hỗ trợ

huy được thế mạnh

con,

nội lưc của mình.

giống,


vật

ni, phân bón…

Kinh tế hộ gia đình
phát triển

Tổng

Phương
chính

án Mơ tả

1222,68 tỷ đồng

15 tỷ đồng

Chi phí

Lợi ích

sách

số 2
Nhóm

giải Đầu tư 800 tỷ đồng 800 tỷ + 230 tỷ + Tỷ lệ trẻ trong độ

pháp số 3


cho
học.

700

trường 6300 tỷ = 7330 tỷ tuổi đến trường ngày
đồng

càng tăng.


Đầu tư 230 tỷ đồng

Chế độ chăm sóc

cho 200 trạm y tế

sức khỏe của người

xã.

dân được nâng lên.

Đầu



2000km


đường giao thông
liên thơn, liên xã.
Nhóm

giải Mỗi năm hỗ trợ 2000 x 60 = 120 tỷ

pháp số 4

cho người đi xuất

2000 x 10.000.000 x
36 tháng = 720 tỷ

khẩu lao động là
60

triệu/người,

trong đó có 2000
người.
Trong đó thu nhập
của

họ



10

triệu/tháng trong 3

năm
Tổng

7450 tỷ đồng

720 tỷ đồng

Kết luận: Để giảm nghèo bền vững thì nên ưu tiên cho phương án 1: Dạy nghề
và phát huy thế mạnh của từng vùng. Trong đó gồm các giải pháp :
Giải pháp 1:. Đào tạo nghề cho những người trong độ tuổi lao động.Đào tạo dạy
nghề về nông – lâm – ngư nghiệp cho người nghèo để họ phát triển kinh tế hộ
gia đình.Hỗ trợ vay vốn cho người nghèo với lãi suất thấp, hỗ trợ 30% tiền đào
tạo dạy nghề cho người dân.
Giải pháp 2: xây dựng cơ sở chế biến nông- lâm- thủy sản tại chỗ.
Kết quả thu được về tiền , trước mắt tuy chưa quá lớn, nhưng để đảm bảo phát
triển bền vững , về lâu dài và phát huy được thế mạnh nội lực của đất nước, sẽ
giúp giảm nghèo bền vững, đồng thời đất nước cũng phát triển được bền vững.


2 Cơ hội và thách thức
Cơ hội : khi được đào tạo nghề cuộc sống ổn định ,phát triển thế mạnh
của từng vùng ,thoát nghèo bền vững hơn , lao động có việc làm tự trang
trải cuộc sống của mình .người dân khơng lo sản xuất khơng có đầu ra cho
sản phẩm.
Thách thức: Tâm lý người dân còn nhiều hộ chưa muốn thoát nghèo vẫn
muốn nhận hỗ trợ của nhà nước, trình độ dân trí , tinh thần kỉ luật, phong
cách làm việc chưa khoa học.
V kết luận và kiến nghị :
Kết luận : chúng ta nên ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực
việc làm, phát triển thế mạnh của từng vùng, tận dụng được nguồn nhân

lực tại chỗ lớn.

Kiến nghị :nhà nước ưu tiên đầu tư , để tạo công ăn việc làm cho người
nghèo
Nhà nước cần tìm kiếm thị trường xuất khẩu lao động nhiều hơn
Tăng cường liên kết với các ngân hàng quý tín dụng để hỗ trọ đủ điều
kiện dể họ đi xuất khẩu lao động.
Tăng cường công tác kiển tra giám sát đối với những địa phương khai báo
khơng chính xác .



×