Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tiểu luận ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội GIAI đoạn 2017 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.86 KB, 40 trang )

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về chỉ số đánh giá chất lượng môi
trường không khí trên của các nước trên thế giới, lựa chọn và đề xuất mơ hình
đánh giá chất lượng khơng khí theo chỉ số chất lượng khơng khí AQI phù hợp
với Việt Nam.
Áp dụng mơ hình đánh giá chất lượng khơng khí theo chỉ số AQI trên cơ sở
phân tích các số liệu quan trắc mơi trường khơng khí thực tế của Hà Nội thu
thập được, từ đó đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
6. Kết cấu bài tiểu luận
7. Lời cảm ơn GVHD
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.
Cơ sở lý thuyết
1.1.1.
Các khái niệm liên quan
a, Khái niệm chất lượng khơng khí và ơ nhiễm khơng khí
b, Các chỉ số chất lượng khơng khí (API, AQI, ...)
1.1.2.
Lý thuyết về phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng khơng
khí
a, Phương pháp nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo chỉ
tiêu


đơn lẻ (theo chỉ số API, AQI, ..) (Thảo)
b, Phương pháp sử dụng công cụ GIS xây dựng bản đồ chuyên đề (Dương)
c, Phương pháp đánh giá CLKK dựa vào mơ hình hóa (Chị Minh)
d, Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu thống kê và phân tích (Lan
Anh)
1.1.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí (Anh Hưng)
1.1.4.
Quản lý chất lượng khơng khí và kiểm sốt ô nhiễm không khí (Lan
Anh)
1.1.5.
Khái quát điều kiện tự nhiên tại Hà Nội (Anh Hưng)
1.2.
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đánh giá chất lượng
khơng
khí trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1.
Tổng quan nghiên cứu trên thế giới
1.2.2.
Tổng quan nghiên cứu trong nước và tại Hà Nội


Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


- Phương pháp đánh giá sử dụng chỉ số chất lượng khơng khí (AQI)
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả nghiên cứu

3.1.2.
Kết quả nghiên cứu định lượng (Thảo)
3.2.Thảo luận kết quả nghiên cứu
3.2.1.
Nguyên nhân ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội (Anh Hưng)
a, Do công nghiệp
b, Do giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng
c, Do sinh hoạt và dịch vụ
d, Một số nguyên nhân khác
3.2.2.
Thách thức chất lượng không khí tại Hà Nội (Chị Minh)
3.4. Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường (Dương)
3.4.1.
Đối với công nghiệp
3.4.2.
Đối với giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng
3.4.3.
Đối với sinh hoạt và dịch vụ
3.4.4.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường
Tiểu kết chương 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

LỜI MỞ ĐẦU (Chị Minh edit lại bài mình theo flow dưới đây nhé ạ :DDD)
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dựa trên lượng bụi siêu vi PM2.5 trong khơng khí, Tổ chức giám sát chất lượng
khơng khí AirVisual vừa cơng bố danh sách các quốc gia và thành phố ô nhiễm

nhất thế giới năm 2018: Lượng bụi siêu vi PM2.5 tại Hà Nội giảm cịn 40,8
pg/m3 khơng khí song vẫn ơ nhiễm thứ hai Đông Nam Á. (TG: , ĐNA:...)
- Bài làm:


Ơ nhiễm khơng khí là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất ở các
đô thị, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Theo những nghiên cứu gần đây,
việc phơi nhiễm bụi có nồng độ trung bình năm vượt quá 50 pg/m3 tại 126thành
phố trên thế giới có thể là nguyên nhân của khoảng 130 nghìn ca tử vong
sớm. Chất lượng khơng khí nói chung và khơng khí đơ thị nói riêng chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố. Các nguồn khí thải trong đơ thị như cơng nghiệp, giao
thơng, sinh hoạt, xây dựng có thể làm suy giảm chất lượng khơng khí. Tuy
nhiên, nếu trong thành phố có nhiều cây xanh, và diện tích mặt nước (hồ, ao,
sơng) lớn thì chất lượng khơng khí cũng được cải thiện phần nào.
Hà Nội là thành phố lớn thứ hai ở Việt Nam với dân số 6,5 triệu người,
trong đó có 5 triệu người sinh sống ở các quận nội thành. Theo các nghiên cứu
của Hopke và Cohen và cộng sự trong năm 2008, Hà Nội là một trong những
thành phố có tình trạng ơ nhiễm khơng khí tồi tệ nhất ở khu vực Châu Á. Ơ
nhiễm khơng khí xung quanh và trong nhà đang trở thành nguyên nhân lớn nhất
gây tử vong do môi trường ở Việt Nam, được đánh giá là ngang bằng với
nguyên nhân gây tử vong do thuốc lá.
Qua bài tiểu luận “Đánh giá chất lượng môi trường khơng khí trên địa
bàn thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp”, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng nhiều
phương pháp để đánh giá thực trạng, cũng như đề xuất những giải pháp mới cho
các vấn đề tồn đọng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu, xây dựng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng mơi
trường khơng khí
- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường không khí trong
tương lai.

3. Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng mơi trường khơng khí ở Hà Nội
4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Khu vực nội thành Hà Nội
Thời gian:
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
- Ý nghĩa thực tiễn: tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, dự báo chất lượng


khơng khí từ đó giúp con người ...
6. Kết cấu bài tiểu luận
7. Lời cảm ơn GVHD


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.
Cơ sở lý thuyết
1.1.1.
Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. Khái niệm chất lượng khơng khí và ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các vật thể lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa - (Cơ sở khoa học mơi trường - Lưu Đức Hải).
Ơ nhiễm khơng khí được biết đến là nguyên nhân gây ra bệnh tật và làm
giảm tuổi thọ con người. Nó cũng gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên các hệ sinh
thái khác nhau. PM2.5 (vật chất dạng hạt có đường kính nhỏ hơn 2,5 pm) là một
trong những chất ô nhiễm không khí có hại nhất được biết là xâm nhập vào cơ
thể con người; đóng góp vào bệnh tim mạch, hen suyễn, bệnh dị ứng và ung thư

phổi. PM2.5 và các tiền chất của nó, bao gồm carbon đen (BC), carbon hữu cơ
(OC), sulfur dioxide (SO2), oxit nitơ (NOx), amoniac (NH3) và cacbon hữu cơ
dễ bay hơi khơng mêtan (NMVOC) có thể được phát ra từ cả con người và các
nguồn tự nhiên, bao gồm núi lửa, cháy rừng, bụi, bão, đốt sinh khối, phun nước
biển, lò sưởi gỗ, đốt nhiên liệu, ống xả khí thải và cơng nghiệp các quy trình.
PM2.5 thứ cấp hình thành thơng qua các phản ứng hóa học của các tiền chất của
nó. Mức độ tập trung và tỷ lệ phần trăm của các thành phần PM2.5 thay đổi
đáng kể theo điều kiện khí tượng và nguồn phát thải. Tại Việt Nam, thủ đô Hà
Nội đã phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm khơng khí PM2.5 nghiêm trọng
trong những năm gần đây do tốc độ kinh tế phát triển trong thành phố, các tỉnh
xung quanh và các nước lân cận, bao gồm cả Trung Quốc.
1.1.1.2. Chỉ số đo lường chất lượng khơng khí
Các chỉ số ô nhiễm không khí thường được sử dụng để chỉ ra mức độ
nghiêm trọng của ơ nhiễm khơng khí đối với công chúng. Các tiêu chuẩn ô
nhiễm Chỉ số (PSI) ban đầu được thành lập để đáp ứng với sự gia tăng đáng kể
số lượng người bị kích ứng đường hơ hấp do làm giảm chất lượng khơng khí.
PSI sau đó đã được USEPA sửa đổi và thực hiện vào năm 1999, và được gọi là
Chỉ số Chất lượng Không khí (AQI) bao gồm dữ liệu liên quan đến huyền phù
hạt, PM2.5 và các tùy chọn chọn lọc 8 giờ hoặc 1 giờ nồng độ ozone trong
khoảng thời gian O3 tăng lên.
AQI (Air Quality Index) là một chỉ số báo cáo chất lượng khơng khí hàng
ngày. Đây được coi là một thước đo đơn giản hóa mức độ ơ nhiễm khơng khí,
cho biết khơng khí xung quanh ta là sạch hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ nào.
Rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng càng cao khi chỉ số AQI càng lớn. Chỉ số
AQI tập trung vào sự ảnh hưởng tới sức khỏe người dân có thể gặp trong vịng
vài giờ hoặc vài ngày sau khi hít thở khơng khí ơ nhiễm.


Chỉ số này được trên đo lường các hạt vật chất (PM2.5 và PM10), Ozone
(O3), Nitơ Dioxide (NO2), lượng lưu huỳnh Dioxide (SO2) và phát thải Carbon

Monoxide (CO). Hầu hết các trạm trên bản đồ đều giám sát cả dữ liệu PM 2.5
và PM10, nhưng có một số ngoại lệ chỉ có PM 10.
Theo EPA (The U.S. Environmental Protection Agency - Cơ Quan Bảo Vệ
Mơi Trường Hoa Kỳ) tính tốn chỉ số AQI với năm thông số ô nhiễm không khí
chủ yếu là: Ozon mặt đất, Ơ nhiễm phân tử, Carbon monoxide (CO), Sulfur
dioxide (SO2) và Nitrogen dioxide (NO2). Đối với mỗi chất gây ô nhiễm, EPA
đã thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí quốc gia để bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
EPA đã quy định một màu sắc cụ thể đối với từng khoảng giá trị AQI để
mọi người hiểu dễ dàng hiểu được cho dù ô nhiễm khơng khí đang đạt tới mức
độ khơng lành mạnh trong cộng đồng của họ qua thang điểm chất lượng khơng
khí AQI như sau:
Chãt lượnp
khơng khí

Mức dộ cánh háữ V tê

Trung Bĩnh

Xhóm nha V câm tránh ra ngối

Xhừng người khác hạn chê ra ngồi
Cãnh báo sức khóe khản cấp
Anh hướng đẽn tât cá cư dân
Bão động: Cõ thê ãnh hưững nghiêm trọng đêu sũr
khỏe mọĩ người

o ru ức chãp nhậu dược
Xhótú nhạy cãia nín hạn chê thịi giàrt ra ngồi


1.1.2.
Lý thuyết về phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng khơng
khí
l.l.l.l. Phương pháp nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo chỉ


số CLKK (Thảo)


1.1.1.2, Phương pháp đánh giá CLKK sử dụng công cụ GIS xây dựng bản
đồ
chuyên đề (Dương)
Là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài, từ việc xây dựng hê thống
cơ sở dữ liệu, trình bày, hỏi đáp đến truy xuất dữ liệu. ArcGIS là phần mềm ứng
dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý của Viện nghiên cứu hệ thống môi
trường (ESRI). Do vậy ArcGIS được thiết kế là một bộ tích hợp các sản phẩm
mềm với mục tiêu xây dựng một hệ thống thông tin địa lý hồn chỉnh. Hệ thống
này có thể thực hiện các chức năng về GIS trên máy trạm, máy chủ. ArcGIS là
một hệ thống đa chức năng với khả năng biên tập, phân tích dữ liệu GIS với
hiệu suất cao cho các mơ hình quản lý và mơ hình dữ liệu hiện đại và cao cấp.
Sử dụng các phần mềm tương thích nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích
tổng hợp dữ liệu theo các nguyên tắc tổ hợp không gian địa lý. Xây dựng các
trường dữ liệu trong phần mềm ArcGIS, hoàn chỉnh dữ liệu trong bộ phần mềm
ARC/INFO (ArcCatalog - ArcMap).
Thông tin tài nguyên - môi trường được biểu đạt dưới dạng bản đồ chuyên đề là
một công cụ cần thiết cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài
nguyên một các có hiệu quả. Bản đồ có thể được coi như là phương tiện thông
tin giữa các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo và những người làm công tác quy
hoạch. Phương pháp được lựa chọn để xây dựng cơ sở dữ liệu GIS là theo kiểu
kết nối trực tiếp giữa một đơn vị thông tin đồ họa với thật nhiều thông tin khác

nhau trong cơ sở dữ liệu, phương pháp này thường được sử dụng để nắm bắt
thông tin nhanh trên từng vùng lãnh thổ tạo điều kiện thuận lợi cho cả các nhà
quản lý và người sử dụng. Cơ sở dữ liệu GIS được xây dựng theo 4 chuẩn:
chuẩn hệ quy chiếu, chuẩn tổ chức dữ liệu (geodatabase), chuẩn topology và
chuẩn dữ liệu thuộc tính.


Khơng
loi

1.1.1.3, Phương pháp đánh giá CLKK dựa vào mơ hình hóa (Chị Minh)
1.1.1.4, Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu thống kê và phân
tích
(Lan Anh)


Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát là dạng thiết kế để thu thập
dữ liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, cho phép chúng ta thu thập
nhiều dạng dữ liệu khác nhau phù hợp cho từng dự án nghiên cứu cụ thể.
Các yếu tố cần cân nhắc khi thiết kế câu hỏi:
- Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
- Các giả thuyết nghiên cứu.
- Các chỉ số, biến số, thông tin cần thu thập.
- Kế hoạch phân tích số liệu.
- Các nguồn lực hiện có.
- Đặc điểm quần thể nghiên cứu.
Thu thập số liệu là một trong những phương pháp chính trong nghiên cứu của
nhóm. Mục đích của thu thập số liệu là để làm cơ sở lý luận khoa học hay luận
cứ chứng minh giả thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra.
Hai cách thực hiện phương pháp thu thập số liệu của nhóm:

- Thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo.
- Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra, phỏng vấn,
thảo luận nhóm...).
Để phương pháp được sử dụng tốt nhất cần xác định yếu tố quyết định phương
pháp thu thập số liệu:
- Mục tiêu nghiên cứu, các biến số: quyết định các chỉ số cần thu thập.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Loại nghiên cứu (định tính, định lượng, phối hợp, mơ tả, phân tích.).
- Nguồn thơng tin thu thập: sẵn có hay phải điều tra.
Thông bộ số liệu thu được để thực hiện phân tích, kiểm định thống kê bằng
phương pháp định tính, định lượng
1.2.1.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí (Chị Minh)
- Nguồn thải
- Yếu tố khí tượng và địa hình
- Yếu tố cây xanh, mặt nước
1.3.1.
Quản lý chất lượng khơng khí và kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí (Lan
Anh)
Mục đích của việc quản lý chất lượng khơng khí là duy trì chất lượng khơng khí
nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phúc lợi xã hội, bảo vệ hệ động thức vật
(mùa màng, rừng cây, các loài thực vật nói chung), hệ sinh thái, đất đai và mỹ
quan mơi trường, chẳng hạn như tầm nhìn tự nhiên (Murray 1997). Do đó, cần
phát triển chính sách và chiến lược phù hợp.


Để tăng cường quản lý chất lượng khơng khí, ngày 1/6/2016, Thủ tướng Chính
phủ đã ký Quyết định số 985a/QĐ-TTg phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc
gia về quản lý chất lượng khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.
Mục tiêu của kế hoạch là tăng cường công tác quản lý chất lượng khơng khí

thơng qua kiểm sốt nguồn phát sinh khí thải và giám sát chất lượng khơng khí
xung quanh, nhằm cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí và bảo đảm
sứckhỏe cộng đồng. Đặc biệt, tập trung kiểm sốt tốt các nguồn khí thải, tập
trung
vào nguồn khí thải cơng nghiệp, năng lượng lớn và giao thơng.
Theo đó, phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo 80% các cơ sở sản xuất thép, hóa
chất và phân bón hóa học xử lý bụi và các khí thải SO 2, NOx, CO đạt Quy chuẩn
kỹ thuật môi trường; 90% cơ sở sản xuất nhiệt điện, 80% cơ sở sản xuất xi
măng, 70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học đầu tư lắp đặt
thiết bị quan trắc khí thải tự động với các thơng số theo Quy chuẩn kỹ thuật mơi
trường; kiểm kê khí thải cho 90% cơ sở sản xuất nhiệt điện, 80% cơ sở sản xuất
xi măng, 70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa học.
Kế hoạch cũng xác định hiện trạng ô nhiễm bụi PM 10 và PM 2.5 tại các đô thị
đặc biệt và đô thị trực thuộc Trung ương; tăng cường năng lực quốc gia về kiểm
soát khí nhà kính, góp phần thực hiện cam kết quốc gia về giảm phát thải khí
nhà kính của Việt Nam. Tăng cường giám sát chất lượng khơng khí xung quanh
thơng qua việc tăng số lượng trạm quan trắc khơng khí tại các đô thị; giám sát
thường xuyên các thông số theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường và thông số
VOCs, HC.
Theo ơng Nguyễn Trường Huynh, Phó Trưởng phịng Kiểm sốt ơ nhiễm khơng
khí và phế liệu - Cục Kiểm sốt ô nhiễm (Tổng cục Môi trường), Kế hoạch trên
đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo 80% các cơ sở sản xuất thép, hóa
chất và phân bón hóa học xử lý bụi và các khí thải SO 2, NOx, CO đạt Quy chuẩn
kỹ thuật môi trường; kiểm kê khí thải cho 90% cơ sở sản xuất nhiệt điện, 80%
cơ sở sản xuất xi măng, 70% cơ sở sản xuất thép, hóa chất và phân bón hóa
học.
Bên cạnh đó, kế hoạch cũng xác định hiện trạng ô nhiễm bụi PM10 và PM 2.5
(chỉ số về chất lượng khơng khí, chỉ kích thước và mật độ những hạt trơi nổi
trong khơng khí) tại các đơ thị đặc biệt và đơ thị trực thuộc Trung ương; tăng
cường năng lực quốc gia về kiểm sốt khí nhà kính, góp phần thực hiện cam kết

quốc gia về phát thải nhà kính của Việt Nam.
Từ góc độ cơ quan được giao kiểm sốt mơi trường từ hoạt động giao thông vận
tải, ông Nguyễn Minh Tiến - Phó Vụ trưởng Vụ Mơi trường (Bộ Giao thông
vận tải) cho biết: Trong thời gian qua, Bộ đã tăng cường chỉ đạo chủ dự án, nhà
đầu tư các cơng trình giao thơng thực hiện nghiêm các biện pháp giảm bụi, khí


thải trong thực hiện đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông; ban hành quy
chuẩn Việt Nam về khí thải xe cơ giới mức 3 đối với xe mô tô, mức 4 đối với xe
ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới,. Trong thời gian tới, Bộ sẽ xây dựng
và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định về lộ trình nâng
cao mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe ơ tơ đang lưu hành, xe cơ giới nhập khẩu
đã qua sử dụng (dự kiến trình năm 2018).


Ngồi ra, Bộ Giao thơng vận tải cũng khẳng định sẽ xây dựng Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiêu chuẩn khí thải mức 5 đối với xe ơ tơ sản xuất, lắp ráp và
nhập khẩu mới (dự kiến ban hành năm 2020); xây dựng, trình cơ quan có thẩm
quyền ban hành chính sách quản lý, phát triển phương tiện giao thông cơ giới
lắp động cơ điện...
Các chuyên gia cũng cho rằng, trong thời gian tới, để kiểm soát chặt chẽ mơi
trường khơng khí cần ban hành các cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các
cơ sở sản xuất sử dụng nhiên liệu sạch, đổi mới công nghệ để giảm phát thải khí
thải. Có những cơ chế chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu nén tự nhiên
làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông đặc biệt là phương tiện như taxi,
xe bus. Cần tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật về lắp đặt thiết
bị quan trắc tự động liên tục. Đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng hệ số
phát thải cho các nguồn khí thải phù hợp với điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho
việc thực hiện kiểm kê khí thải.
"Thời gian tới, các cơ quan chức năng của thành phố cần tăng cường kiểm tra,

giám sát các nguồn thải, đặc biệt là các nguồn thải lớn; đồng thời lắp đặt hệ
thống quan trắc khí thải tự động, liên tục truyền số liệu quan trắc về Sở Tài
nguyên và Môi trường để giám sát. Đồng thời, Hà Nội cần thúc đẩy các giải
pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý môi trường; xây dựng
phần mềm quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ nhằm kiểm
sốt chặt chẽ tình hình ơ nhiễm khơng khí," tiến sỹ Hồng Anh Lê nhấn mạnh.
Để cải thiện chất lượng khơng khí, các chun gia Ngân hàng Thế giới tại Việt
Nam cho rằng các cơ quan chức năng của thành phố cần tạo cơ chế khuyến
khích các doanh nghiệp áp dụng mơ hình sản xuất sạch; xây dựng phần mềm
quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ nhằm kiểm sốt chặt chẽ
tình hình ơ nhiễm khơng khí.
Ngồi ra, các sở, ngành, địa phương cần tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm khơng
khí do các hoạt động công nghiệp; giám sát và xử phạt nghiêm các hành vi vi
phạm quy định về bảo vệ môi trường; đồng thời đẩy nhanh việc xây dựng các
nhà máy đốt rác, xử lý rác tiên tiến và thúc đẩy trồng cây phủ xanh đô thị.
1.4.1.
Khái quát điều kiện tự nhiên tại Hà Nội (Anh Hưng)
- Khí hậu tự nhiên
- Khí tượng
- Địa hình
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đánh giá chất lượng khơng
khí trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1.
Tổng quan nghiên cứu trên thế giới


Qua việc đọc và tìm hiểu các bài nghiên cứu đi trước trên thế giới, nhóm nghiên
cứu thấy rằng việc đánh giá chất lượng khơng khí có thể được thực hiện thơng
qua nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, các phương pháp đánh giá có thể
kể đến như đánh giá CLKK thơng qua sử dụng số liệu quan trắc, tính tốn bằng

mơ hình hóa, chập bản đồ. Các hướng đi nghiên cứu tương đối đa dạng bao
gồm: những vấn đề về biến đổi khơng khí; thiệt hại của ơ nhiễm khơng khí đến
sức khỏe con người và kinh tế; ơ nhiễm khơng khí trong nhà; xây dựng quản lý
chất lượng mơi trường dựa vào mơ hình hóa và cơng cụ GIS; đánh giá chất
lượng khơng khí sử dụng chỉ số AQI tổng hợp và chỉ số AQI riêng lẻ dựa vào số
liệu từ các trạm quan trắc. Những năm gần đây, phương pháp đánh giá chất
lượng khơng khí thơng qua chỉ số AQI dựa trên số liệu quan trắc ngày càng
được áp dụng rộng rãi. Có thể kể đến một số nghiên cứu điển hình ở các nước
như Mỹ, Anh, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran,... Sau đây, nhóm nghiên cứu sẽ đánh
giá tổng quan nội dung các hướng đi nghiên cứu chất lượng mơi trường để có
thể đưa ra được phương pháp phù hợp nhất cho bài tiểu luận này.
a, Hướng đi nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo chỉ số
AQI dựa trên số liệu quan trắc
Trong năm 2015, nhóm tác giả Ketabi, Damon and Esmaili, Reza and Alidadi,
Hosein and Peirovi, Roya and Joulaei, Fatemeh đã nghiên cứu đánh giá chất
lượng khơng khí tại thành phố Mashhad của Iran dựa vào chỉ số chất lượng môi
trường AQI. Chỉ số AQI được đo lường dựa trên các hạt vật chất (PM2.5 và
PM10), Ozone (O3), Nitơ Dioxide (NO2), lượng lưu huỳnh Dioxide (SO2) và
phát thải Carbon Monoxide (CO). Nồng độ các chất này được đo tại ba trạm của
Mashhad trong năm 2015 - 2016. Kết quả cho thấy chất lượng khơng khí ở
Mashhad trong 46 ngày đã vượt q giới hạn tiêu chuẩn ở Mashhad trong năm
2015-2016. Ngoài ra, PM2.5 được xác định là chất gây ơ nhiễm chính trong ơ
nhiễm khơng khí Mashhad.
Trong năm 2016, nghiên cứu của Tayfun Buke và Aylin ẹiễdem Kõne về đánh giá chất
lượng khơng khí của Thổ Nhĩ Kỳ(Assessing Air Quality in Turkey: A Proposed,
Air Quality Index 2016) đã sử dụng chỉ số chất lượng môi trường - chỉ số được
đề xuất tổng hợp nồng độ ba chất gây ơ nhiễm khơng khí, cụ thể là sulfur
dioxide, nitrogen dioxide và các chất dạng hạt. Bài nghiên cứu xây dựng thống
kê bằng cách sử dụng dữ liệu vào năm 2014 từ 20 trạm giám sát chất lượng
khơng khí của tám thành phố Thổ Nhĩ Kỳ. Theo kết quả tính tốn thu được,

nồng độ ơ nhiễm khơng khí ở 14 trạm vượt q tiêu chuẩn tới hạn của EU, trong
khi ở sáu trạm còn lại thì chất lượng khơng khí khá khả quan. Bài báo cịn trình
bày so sánh nồng độ ơ nhiễm ở các thành phố khác nhau để từ đó đánh giá tổng
quan chất lượng khơng khí ở Thổ Nhĩ Kỳ.


b, Hướng đi nghiên cứu tác động của ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe

kinh tế
/>(The Impacts of Air Pollution on Health and Economy in Southeast Asia,
Farhad Taghizadeh-Hesary 1,* and Farzad Taghizadeh-Hesary 2 1 Tokai
University, Hiratsuka 259-1292, Japan 2 Shahid Beheshti University of Medical
Sciences, Tehran 19857-17443, Iran; *)
Hướng đi chính trong nghiên cứu đi trước về tác động ơ nhiễm khơng khí đến
sức khỏe là khảo sát, thống kê số liệu từng khu vực và từng chất gây ô nhiễm.
Một số nghiên cứu sau đó đưa ra bảng chi phí khám chữa các loại bệnh do ơ
nhiễm khơng khí gây ra. Bài nghiên cứu khác đã khám phá mối quan hệ giữa
các loại khí thải khác nhau từ quá trình đốt cháy hóa thạch và phổi ung thư,
ngun nhân gây tử vong do ung thư hàng đầu và đứng thứ hai ở nam giới và
phụ nữ, tương ứng trong khu vực. Từ đó rút ra mối quan hệ mật thiết giữa ơ
nhiễm khơng khí đến sức khỏe con người.
Họ phát triển một bảng phân tích dữ liệu, về mặt thời gian và không gian, dữ
liệu được áp dụng theo thứ tự theo năm và dựa trên quốc gia, tương ứng. Biến
phụ thuộc của nghiên cứu sức khỏe là tỷ lệ hiện mắc ung thư phổi được chuẩn
hóa theo tuổi ở khu vực ASEAN. Trong nghiên cứu này, tập trung vào ơ nhiễm
khơng khí xung quanh và sử dụng ba các thành phần chính của ơ nhiễm khơng
khí xung quanh: khí thải CO2, khí thải NOx, ơ nhiễm khơng khí xung quanh
PM2.5. Để tìm hiểu tác động của năng lượng tái tạo triển khai và kết quả là
giảm lượng khí thải, cũng như giảm tỷ lệ hiện mắc ung thư phổi, bài nghiên cứu
đã đưa vào biến năng lượng tái tạo (RE), biểu thị mức tiêu thụ năng lượng tái

tạo là một phần trong tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng (không bao gồm
sinh khối truyền thống).
Để thể hiện được mối liên hệ giữa ơ nhiễm khơng khí và kinh tế, nhóm nghiên
cứu trong nghiên cứu đi trước đã đưa vào một biến số kinh tế có thể giải thích
tình trạng kinh tế của đất nước: GDP bình qn đầu người tính theo giá trị thực
(khơng đổi US $ 2010). Họ sử dụng GDP bình quân đầu người như một biến
phụ thuộc. Mục tiêu là đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc ung thư, ô
nhiễm không khí xung quanh, năng lượng tái tạo triển khai và chi tiêu cho y tế
bên ngồi với GDP bình qn đầu người của các nước thành viên ASEAN.
c, Hướng đi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng môi trường sử dụng
phương
pháp mơ hình hóa và cơng cụ GIS


Tại Nhật Bản, ứng dụng GIS đã được áp dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực.
Những năm 70, các nghiên cứu tập trung vào xây dựng hệ thống thông tin khu
vực, thông tin đô thị, hệ thống thông tin về sử dụng đất, mạng lưới hạ tầng kỹ
thuật đô thị. Những năm 80, triển khai ứng dụng vào công tác quản lý tại địa
phương (quy hoạch, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật đô thị...), nghiên cứu nâng
cao và chuyên sâu vào hệ thống thông tin đô thị. Những năm 90, áp dụng vào đa
ngành, liên ngành (nông nghiệp, khảo cổ, khoa học trái đất, giao thông, quy
hoạch xây dựng, quản lý đất đai, giáo dục). Nhật Bản đã ứng dụng GIS trong
công tác quản lý và quy hoạch xây dựng từ cấp Chính phủ đến các bộ ngành
liên quan và công tác đào tạo quy hoạch trong các trường đại học.
Tại Bắc Mỹ (Hoa Kỳ & Canada), Mỹ là một trong những nước đi đầu về công
nghệ GIS, hệ thống dữ liệu quốc gia được xây dựng rất hoàn chỉnh dựa trên hệ
thống tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. GIS đã được phát triển ở khắp các lĩnh
vực liên quan đến không gian lãnh thổ như: môi trường (lâm nghiệp, hải dương
học, địa chất học, khí tượng thuỷ văn,.); hành chính - xã hội (nhân khẩu học,
quản lý rủi ro, an ninh,.); kinh tế (nơng nghiệp, khống sản, dầu mỏ, kinh

doanh thương mại, bất động sản, giao thông vận tải, bưu điện,.); đa ngành liên
ngành (trắc địa, quản lý đất đai, quy hoạch và quản lý phát triển đơ thị, thuế bất
động sản.). Đã có nhiều phần mềm GIS của Mỹ được lập và sử dụng tại nhiều
nước trên Thế giới như: ESRI, Integraph, MapInfo, Autodesk; phần mềm GIS
của Mỹ chiếm thị phần lớn nhất trên thế giới.
Tại Pháp, các lĩnh vực ứng dụng công nghệ GIS như: Dịch vụ công (quy hoạch
lãnh thổ quốc gia, địa chính, lãnh thổ địa phương, dân số học, hạ tầng xã hội,
giáo dục, quốc phịng,.), tiếp vận (hàng khơng, tối ưu hóa hành trình tuyến
đường.); mơi trường/tài ngun (nơng nghiệp, địa chất, quản lý đất,.); bất
động sản (kiến trúc, xây dựng, quản lý di sản.); hạ tầng kỹ thuật (cấp thốt
nước, cấp điện, quản lý mạng lưới, gas, thơng tin liên lạc.); thị trường (bảo
hiểm, ngân hàng, thương mại.); xã hội, tiêu dùng (xuất bản, y tế, du lịch).
Trong quy hoạch phát triển đô thị, GIS được áp dụng thành công trong quy
hoạch lãnh thổ quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch đơ thị do có nền tảng dữ
liệu Quốc gia phong phú, nền chuẩn Quốc gia - địa hình, địa chính, bản đồ
khơng ảnh, số liệu thống kê và nhiều chuyên ngành khác.


Tại Hàn Quốc, GIS đã được áp dụng vào hầu hết mọi lĩnh vực trên cả nước.
Hàn Quốc đã triển khai xây dựng hệ thống GIS quốc gia chia thành 03 giai
đoạn: 1995 - 2000, 2001 - 2005 và 2006 - 2010 với tổng mức đầu khoảng 2 tỷ
USD nhằm tập trung vào các mục tiêu: xây dựng nền tảng cơ sở (bản đồ địa
hình tồn quốc, địa chính, dữ liệu phi không gian.); xây dựng hạ tầng dữ liệu
không gian (khung dữ liệu quốc gia, ngân hàng dữ liệu, phát triển công
nghệGIS, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, đào tạo chuyển giao công nghệ...); xây
dựng hệ thống ứng dụng đa ngành (hệ thống quản lý thông tin đất đai, hệ thống
quản lý thông tin quy hoạch, hệ thống quản lý thông tin kiến trúc.); đang phát
triển hệ thống nâng cao (thành phố thơng minh-U-city, tối ưu hóa ứng dụng
nâng cao, hệ thống hỗ trợ quyết sách quy hoạch.).
c, Hướng nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí trong nhà (anh Hưng)

Kết luận:
1.2.2.
Tổng quan nghiên cứu trong nước và tại Hà Nội
a, Hướng đi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng môi trường (sử dụng
công
cụ
GIS, số liệu quan trắc)
Trong việc xây dựng hệ thống hỗ trợ quy hoạch, Hàn Quốc đã và đang phát
triển 09 mơ hình phân tích hỗ trợ quy hoạch như: đánh giá lựa chọn đất phát
triển đô thị, quy hoạch sử dụng đất, dự báo nhu cầu sử dụng đất, đánh giá hệ
thống cơng trình cơng cộng, cải tạo đô thị, tái phát triển đô thị, quy hoạch cảnh
quan, phân tích đa biến.
Năm 2005, Chính phủ Hàn Quốc và một số bộ ngành đã sang làm việc với Việt
Nam trong việc giới thiệu, hợp tác và phát triển hệ thống GIS Quốc gia. Đến
thời điểm hiện nay Hàn Quốc đã cơ bản hoàn thành mục tiêu phát triển GIS
quốc gia trong khi Việt Nam vẫn đang triển khai trong giai đoạn đầu tiên.
Nền tảng cơ sở: hạ tầng cơ sở dữ liệu khơng gian quốc gia đóng vai trò thiết yếu
và là nền tảng của GIS Quốc gia (NGIS). Hai thành phần chính quan trọng của
NGIS là: Dữ liệu khung và ngân hàng dữ liệu thông tin địa lý quốc gia; Dữ liệu
khung bao gồm 10 nội dung khác nhau thuộc các lĩnh vực quản lý chuyên ngành
của từng Bộ/ngành, được kết nối và chia sẻ thông tin phục vụ chung cho Quốc
gia. Hệ thống dữ liệu khơng gian chun ngành (bản đồ số địa hình, địa chính,
hành chính, bản đồ chi tiết về thổ nhưỡng, bản đồ không gian xanh tự nhiên,
bản đồ địa chất,.) được chia sẻ thông qua Ngân hàng dữ liệu Quốc gia.
Đồng thời với việc xây dựng ngân hàng và hạ tầng khung dữ liệu Quốc gia, tiến
hành xây dựng các tiêu chuẩn dữ liệu khơng gian thống nhất trên tồn quốc (bao
gồm các tiêu chuẩn pháp lý & tiêu chuẩn chung phù hợp với quốc tế, vùng,
quốc gia và các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật của từng Bộ/ngành).
Thông qua hệ thống GIS có thể thực hiện các phân tích đa tiêu chí, xây dựng



các kịch bản lựa chọn đất xây dựng dựa trên tổng hợp nhiều yếu tố theo trọng số
khác nhau: điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển đơ thị, các bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng kiến trúc cảnh quan, hiện trạng hạ tầng kỹ
thuật và hiện trạng mơi trường; từ đó các yếu tố được phân tích, đánh giá tổng
hợp phục vụ lựa chọn đất xây dựng.


GIS có thể áp dụng xun suốt trong q trình lập đồ án Quy hoạch đô thị.
Trong đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, GIS đã được áp dụng từ bước nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích đánh
giá hiện trạng theo các chuyên đề: điều kiện tự nhiên (địa hình, mơ hình số độ
cao, thủy hệ,...), hệ thống hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT,...), hạ
tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nước, TNB & VSMT...), sử dụng đất,
kinh tế xã hội (dân số, lao động, đói nghèo, phát triển kinh tế,.) làm cơ sở để
đánh giá tổng hợp các lĩnh vực, xác định các kịch bản phát triển không gian, sử
dụng đất theo hướng phát triển bền vững. Hồ sơ quy hoạch sau khi được phê
duyệt được chuẩn hóa, chuyển đổi sang cơ sở dữ liệu GIS có khả năng khai thác
nhanh phục vụ tốt cho công tác quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch, giảm
thiểu việc tra cứu hồ sơ quy hoạch theo phương pháp truyền thống.
b, Hướng đi nghiên cứu đánh giá CLKK theo chỉ số chất lượng không khí
trong
nước
Năm 2015, nghiên cứu của Th.S. Nguyễn Thị Thanh Trâm đã sử dụng các số
liệu quan trắc môi trường không khí Hà Nội năm 2010 và sử dụng mơ hình và
phần mềm AQUIS để tính tốn và khoanh vùng ơ nhiễm mơi trường khơng khí
thành phố Hà Nội. Kết quả của bài nghiên cứu cho ra được sự phân vùng ô
nhiễm không khí theo từng phương pháp tính chỉ số AQI
(NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, KHOANH VÙNG CHẤT LƯỢNG KHƠNG
KHÍ THEO CHỈ SỐ AQI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT

LƯỢNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NCS: Th.S. Nguyễn Thị Thanh
Trâm 2015)
Chỉ số chất lượng khơng khí được tổng hợp theo phương pháp của Tổng cục
Môi trường. Theo cách tính này Hà Nội đã bị ơ nhiễm khơng khí với 89/140
điểm quan trắc là bị ơ nhiễm, chiếm tỉ lệ 64% các điểm quan trắc bị ô nhiễm.

- Hướng đi nghiên cứu tác động của ÔNKK đến sức khỏe và kinh tế (Lan
Anh)
- Hướng đi nghiên cứu thông qua kiểm kê phát thải (chị Minh)
- Hướng nghiên cứu ô nhiễm không khí trong nhà (anh Hưng)
=> Nhận xét chung + Rút ra hạn chế của từng hướng
Yêu cầu: - Mỗi người tự tìm ít nhất 2 bài nghiên cứu về hướng đi t đã phân và
viết tổng quan về hướng nc đấy (khoảng 1 mặt)
- Note 2 bài nghiên cứu đó tại đây để làm tài liệu tham khảo


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tài
liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Tiêu chuẩn để đánh giá
và so sánh là chỉ số chất lượng mơi trường khơng khí AQI. Do đó, các thơng tin
cần thu thập bao gồm: phương pháp tính AQI (chỉ số đánh giá chất lượng khơng
khí), số liệu thống kê mức chỉ số AQI của các trạm quan trắc tự động, cố định,
liên tục đặt tại nội thành Hà Nội. Từ đó, nhóm tiến hành phân tích để khoanh
vùng ra các khu vực ơ nhiễm nặng, nhẹ làm cơ sở cho việc thảo luận nguyên
nhân và giải pháp cải thiện chất lượng khơng khí cho chương ba.
a, Phương pháp tính AQI
Chỉ số chất lượng khơng khí AQI là chỉ số được tính tốn thơng qua thơng số
quan trắc nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí (SO2, CO, NO2, O3, PM10 và
PM2.5), cho biết thực trạng chất lượng khơng khí và mức độ tác động đến sức
khỏe con người, được mô tả qua một thang điểm. Giá trị AQI được tính theo

phương pháp tính tốn AQI ban hành tại Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày
01/7/2011 của Tổng cục Mơi trường. Giá trị AQI có 2 loại: AQI giờ và AQI
ngày. Giá trị AQI giờ được sử dụng để đánh giá chất lượng khơng khí giữa các
giờ trong ngày, giá trị AQI ngày được sử dụng để đánh giá AQI giữa các ngày
trong năm. Trong bài tiểu luận này, nhóm lựa chọn giá trị AQI ngày làm chỉ số
đo lường.
b, Nguồn số liệu thống kê
Nhóm nghiên cứu lấy số liệu thống kê của 10 trạm quan trắc không khí tự động,
cố định, liên tục đặt tại khu vực nội thành Hà Nội từ Báo cáo Tổng hợp kết quả
quan trắc khơng khí trên địa bàn Hà Nội năm 2018, Sở TN&MT Hà Nội. Có 2
loại quan trắc bao gồm: 2 trạm cơ bản và 8 trạm cảm biến. Các thông số của
trạm cơ bản bao gồm PM10, PM2.5, NO/NO2 / NOx, SO2 , O3 , CO, nhiệt độ,
độ ẩm, áp suất khí quyển, hướng gió, tốc độ gió, lượng mưa, cường độ bức xạ
mặt trời. Các thông số của trạm cảm biến bao gồm: PM10, PM2.5, NO/ NO2
/NOx, CO, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển. Nhóm sử dụng AQI trung bình 1
ngày từ 1/6/2017 - 30/6/2018 để phân tích và đánh giá.
c, Mơ tả số liệu thống kê


Về độ tin cậy của số liệu, phân tích số liệu quan trắc mơi trường khơng khí Hà
Nội từ năm 2014-2019 thấy rằng có sự thay đổi vị trí điểm đo theo từng năm và
chỉ có khoảng thời gian từ 2017 - 2018 là khoảng thời gian có nhiều điểm đo
nhất và có số liệu đầy đủ nhất. Trước năm 2017, việc đánh giá chất lượng
khơng khí tại Hà Nội khá khó khăn do nguồn số liệu hạn chế. Trước năm
2017, nguồn số liệu quan trắc gồm 3 trạm: 2 trạm do Tổng cục Môi trường quản
lý (1 trạm đặt tại 556 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên hoạt động từ tháng 6/2009, 1
trạm đặt tại khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động từ tháng 10/2012)
và 1 trạm do Đại sứ quán Mỹ lắp đặt tại nóc tòa nhà Đại sứ quán hoạt động
từ tháng 1/2015. Quan trắc định kỳ thường được thực hiện với tần suất từ 4- 6
lần/năm, mỗi lần lấy mẫu từ 1- 3 giờ. Vì vậy, việc thu thập các số liệu quan

trắc định kỳ rất khó khăn. Tuy nhiên từ tháng 6/2017, Sở TN&MT Hà Nội đã
cải thiện điều này bằng cách lắp đặt thêm và vận hành tổng cộng 10 trạm quan
trắc khơng khí tự động. Nhóm nghiên cứu thấy rằng số liệu thống kê từ mạng
lưới các trạm quan trắc này là cơ sở khách quan và toàn diện để đánh giá chất
lượng khơng khí tại Hà Nội.
Kết luận: Việc đánh giá chất lượng trên cơ sở phân tích thống kê các số liệu
quan trắc mơi trường thường chỉ có giá trị gần đúng, nhưng là phương pháp cơ
bản, khả thi, được nhiều nước trên thế giới lựa chọn và phù hợp với năng lực
của nhóm nghiên cứu. Cách tiếp cận này dựa trên khái niệm chỉ số chất lượng
không khí và cho ra kết quả khoanh vùng ơ nhiễm khơng khí.
Bảng 1. Thơng tin của 10 trạm quan trắc tại Hà Nội
STT

Tên trạm
quan trắc

Loại trạm

Vị trí

1

Chi cục
BVMT

Cơ bản

2

Minh Khai


Cơ bản

UBND phường Minh Khai, Bắc Từ
Liêm

3

Hàng Đậu

Cảm biến

Trụ sở công an phường Hàng Mã

4

Hồn Kiếm

Cảm biến

Trụ sở cơng an quận Hồn Kiếm

5

Kim Liên

Cảm biến

Mầm non Kim Liên, số 19, Hồng
Tích Trí


6

Mỹ Đình

Cảm biến

UBND phường Mỹ Đình I

7

Phạm Văn
Đồng

Cảm biến

36A Phạm Văn Đồng

Tầng 6, Chi cục BVMT, Hà Nội, Số
17, Trung Yên 3, Trung Hòa


8

Thành Cơng

Cảm biến

Nóc nhà quản lý Hồ Thành Cơng


9

Tân Mai

Cảm biến

UBND phường Hoàng Văn Thụ, quận
Hoàng Mai

10

Tây Mỗ

Cảm biến

UBND phường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm


Bảng 2: Số ngày tương ứng với mức AQI của 10 trạm quan trắc Hà Nội
STT

Tên trạm

Các mức AQI (đơn vị: số ngày/ tỷ lệ %)

Số ngày đo
(đơn vị số
ngày/ tỷ lệ
%)


Nguy
hại

Rất
kém

Kém

Xấu

Trung
bình

Tốt

159
(45,56
)
80
(22,98
)
115
(32,03
)
225
(62,33
)
233
(64,54
)

269
(74,52
)
86
(23,82
)
180
(51,72
)
217
(60,11)

10
(2,87)

349
(100)

1
(0,29)

348
(100)

0
(0)

359
(100)


156
(43,21
)
1720
(48,18
)

77
361
(21,33) (100)

1

Chi cục BVMT

0
(0)

0
(0)

36
(10,32)

144
(41,26)

2

Minh Khai


0
(0)

1
(29)

150
(43,1)

116
(33,33)

3

Hàng Đậu

0
(0)

0 (0)

38
(10,58)

206
(57,38)

4


Hồn Kiếm

0
(0)

0 (0)

1
(0)

42
(11,62)

5

Kim Liên

0
(0)

0 (0)

1
(0,28)

59
(16,34)

6


Mỹ Đình

0
(0)

0 (0)

5
(1,39)

63
(17,45)

7

Phạm Văn
Đồng

0
(0)

6
(1,66)

122
(33,8)

147
(40,72)


8

Thành Cơng

0
(0)

0
(0)

23
(6,61)

124
(35,63)

9

Tân Mai

0
(0)

0
(0)

0
(0)

46

(12,74)

10

Tây Mỗ

0
(0)

0
(0)

10
(2,77)

118
(32,69)

Tổng cộng

0
(0)

7
(0,2)

386
(10,81)

1065

(29,83)

93
361
(25,76) (100)
68
361
(18,84) (100)
24
(6,65)

361
(100)

0
(0)

361
(100)

21
(6,03)

361
(100)

98
348
(27,15) (100)


392
3570
(10,98) (100)

Nguồn: Số liệu thống kê từ tháng 6/2017 đến hết tháng 6/2018 từ Báo cáo Tổng
hợp kết quả quan trắc khơng khí trên địa bàn Hà Nội năm 2018, Sở TN&MT Hà
Nội
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả nghiên cứu


Từ bảng 2, ta thấy khơng có trạm nào ở mức AQI nguy hại, mức AQI 1 ngày ở
trạm Minh Khai và 6 ngày ở trạm Phạm Văn Đồng ở mức rất kém. Trạm Minh
Khai có số ngày ở mức AQI kém cao nhất (150/348 ngày) tương ứng với
43,1%. Số ngày có AQI ở mức xấu và trung bình khá cao từ 11,62% - 57,38%và
22,98% - 74,52%. Các trạm Tân Mai, Tây Mỗ, Hồn Kiếm và Kim Liên có
số ngày ở mức tốt tương đối cao. Khu vực đường Minh Khai và Phạm Văn
Đồng thường xun có chất lượng khơng khí ơ nhiễm nhiều nhất. Ngun nhân
theo các chun gia là do mật độ phương tiện giao thông của các khu vực này
q cao, cộng với các cơng trình xây dựng, nâng cấp hạ tầng đô thị đang diễn ra
làm phát sinh một lượng bụi lớn.
Kết quả đánh giá chất lượng khơng khí theo chỉ số AQI ngày cịn cho thấy mức
độ ô nhiễm các tháng mùa đông cao hơn các tháng mùa hè. Thời gian ô nhiễm
đỉnh điểm thường diễn ra từ tháng 11 đến 1 năm sau, thời gian chất lượng
khơng khí đạt mức tốt nhất diễn ra từ tháng 6 - tháng 7. Tại hầu hết các trạm
quan trắc, kể cả các trạm quan trắc đặt tại khu vực có nhiều cơng viên, xa đường
giao thơng lớn (trạm Tân Mai) thì vẫn có nhiều ngày chất lượng khơng khí ở
mức “xấu”. Mức độ ơ nhiễm tại mỗi vị trí có sự khác biệt khá lớn, cụ thể các vị
trí có mức độ ơ nhiễm cao nhất thường là các khu vực nằm gần trục đường giao
thơng chính (Minh Khai, Phạm Văn Đồng). Ngoài ra, trong các nồng độ chất

gây ơ nhiễm thì giá trị PM2.5 là nồng độ gây mức độ ô nhiễm cao nhất.
Từ kết quả đánh giá chất lượng khơng khí tại Hà Nội trên, nhóm nghiên cứu
nhận thấy mức độ ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội là tương đối cao, diễn ra bao
phủ hầu hết các khu vực nội thành, do vậy, việc quản lý chất lượng mơi trường
cần có sự quan tâm thích đáng. Để làm được điều này, cần thảo luận sâu hơn về
nguyên nhân thực trạng và đưa ra giải pháp phù hợp.
3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
3.2.1.
Nguyên nhân ô nhiễm không khí tại Hà Nội
a, Giao thông vận tải phát triển mạnh
Theo thống kê của Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (Bộ GTVT), trong
giai đoạn 2011- 2016, các hoạt động GTVT ở nước ta tiêu thụ một lượng lớn
năng lượng, chiếm 30% tổng nhu cầu năng lượng quốc gia, 60% tổng nhiên liệu
tiêu thụ và tăng 10% mỗi năm. Trong đó, vận tải đường bộ tiêu thụ năng lượng
lớn nhất, chiếm khoảng 68% tổng nhiên liệu của ngành; 90% nhiên liệu cho
GTVT là xăng và dầu diesel (chỉ 0,3% là nhiên liệu sạch). Với việc tiêu thụ số
lượng lớn nhiên liệu, các hoạt động GTVT đã phát thải lượng lớn KNK, làm gia
tăng BĐKH. Hiện nay, trung bình mỗi năm hoạt động GTVT phát thải khoảng
30 triệu tấn CO2. Trong đó, phát thải giao thơng đường bộ chiếm 86%, đường
sắt, đường thủy và đường hàng không chiếm 14%.


×