Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CT-UBND Hà Nội 2019 - Thay thế và loại bỏ việc sử dụng than tổ ong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.01 KB, 5 trang )

ÑŸvndoo

ỦY BAN NHÂN DẦN

THANH PHO HA NOI

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biêu mâu mién phí

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 15/CT-UBND

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019
CHI THI

về việc: thay thế và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tô ong làm
nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ nhằm giảm thiểu tác
động tiêu cực đến môi trường trên địa bàn Thành phố
Trong nhiều năm qua, việc sử dụng than tổ ong trong sinh hoạt hàng ngày của một bộ
phận nhân dân và các hộ kinh doanh dịch vụ đã tạo ra chất thải, khí thải gây ra những tác động

xâu đến mơi trường khơng khí do phát sinh bụi mịn PM2.5, khí CO, CO›, SO¿, tác hại trực tiếp
đến sức khỏe người sử dụng và cộng đồng dân cư, không đảm bảo an tồn về phịng cháy, chữa
cháy.
Trước thực trạng nêu trên, tại Nghị quyết số 05/NQ-HĐND ngày 03/8/2016 của HĐND

Thành phó về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 của Thành phố Hà Nội,

trong đó giao nhiệm vụ cho UBND các cấp đây mạnh tuyên truyền vận động người dân hạn chế


và tiễn tới không sử dụng than tổ ong, không đốt rơm rạ nhằm giảm khí thải gây ơ nhiễm mơi
trường: Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-TU ngày 31/5/2017 về “Tăng

cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm

tiếp theo”; UBND Thành phó đã ban hành Kế hoạch số 160/KH-UBND ngày 03/7/2017 về

việc triên khai Nghị quyết số 11/NQ-TU ngày 31/5/2017 của Thành ủy Hà Nội, trong đó có
nhiệm vụ nghiên cứu lộ trình, giải pháp hạn ché, thay thế và loại bỏ việc sử dụng than tổ ong
trong sinh hoạt hàng ngày, trong kinh doanh dịch vụ gây ơ nhiễm khơng khí, tạo khói bụi độc
hại,

Thực hiện Nghị quyết của Thành ủy, HĐND Thành phố, từ năm 2016 đến nay, các cấp

ủy Đảng, chính quyền các cấp đã liên tục triển khai nhiều hoạt động tuyên truyên, tiễn hành
nghiên cứu, đánh giá tác động của bếp than tổ ong đối với sức khỏe và môi trường nhăm nâng
cao nhận thức công đồng về tác hại của bếp than tổ ong: tìm kiểm các giải pháp thay thế than tổ
ong đảm bảo an toàn, hiệu quả và thân thiện với mơi trường: thí điểm sử dụng bếp và nhiên liệu
thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, đến nay mới giảm được khoảng 30% số lượng bếp than
tô ong đang sử dụng so với năm 2017. Ngoài việc do giá thành rẻ, do thói quen của người sử
dụng thì nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của người dân về tác hại của than tổ ong đối với
sức khỏe và mơi trường cịn hạn chế, cơng tác tun truyền vận động của các cấp chính quyền
các tổ chức chính trị xã hội tại các địa phương cịn chưa đây đủ, thiểu quyết liệt. Trong khi đó,
theo kết quả quan trắc mơi trường khơng khí, các chỉ tiêu vê bụi mịn PM2.5 khí CO, CO›, SO›
có thời điểm ở mức báo động gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân; Ngồi ra, hằng
ngày có hàng trăm tân xỉ than tổ ong thải ra ảnh hưởng đến công tác thu gom, xử lý rác thải của
Thành phố. ,

Tiệp tục thực hiện quyết liệt Nghị quyết Thành ủy và Nghị quyết của HĐND Thành pho,


UBND Thành phô chỉ thị cho các Sở, ban ngành Thành phô, UBND các quận, huyện, thị xã,
UBND các xã, phường. thị trân và các đơn vị liên quan tập trung thực hiện nghiêm túc các
nhiệm vụ sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU
1. Thực hiện các biện pháp quyết liệt dé thay thê và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than và


bếp than tổ ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ nham giam thiéu tac động

tiêu cực đên môi trường trên địa bàn Thành phô.

2. Tiếp tục tập trung công tác tuyên truyền vận động để các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình thấy rõ tác hại của việc sử dụng bếp than tổ ong trong sinh hoạt và đời sống đề thay đổi, từ
bỏ thói quen, tự giác chuyển sang sử dụng các loại bếp, nhiên liệu thân thiện với môi trường.

3. Xây dựng kế hoạch thực hiện, trong đó xác định cụ thể lộ trình, giải pháp quản lý,

quy định vê chê tài xử lý, chính sách hơ trợ (đơi với hộ nghèo) đê đảm bảo đên ngày 3 1/12/2020,

trên địa bàn Thành phô không cịn sử dụng than tơ ong làm nhiên liệu phục vụ sinh hoạt.

H. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giao UBND các quận, huyện, thị xã xây dung Kế hoạch thay thế và loại bỏ tồn bộ
việc sử dụng than tơ ong va bép than t6 ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ
trên địa bàn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trên địa bàn, trong đó lộ trình
thực hiện như sau:

a) Từ ngày ban hành Chỉ thị này đến ngày 31/12/2019: Tổ chức thông bao dén moi tang
lớp dân cư, các tô dân phơ, thơn, xóm, bản làng vê chủ trương của Thành phơ loại bỏ tồn bộ

việc sử dụng than tơ ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn;

b) Từ ngày ban hành Chỉ thị này đến ngày 31/12/2020: Thực hiện các biện pháp hỗ trợ
để thực hiện chuyên đổi từ sử dụng than và bếp than tổ ong trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ
sang các loại bếp khác an tồn, thân thiện với mơi trường và sức khỏe cộng đồng: Tổ chức triển
khai thực hiện hiệu quả các giải pháp quản lý và kiểm sốt, chấm dứt hồn tồn việc sử dụng

bếp than tổ ong trên địa bàn Thành phố.

2. Từ ngày 01/01/2021, Sở Tài nguyên và Môi trường, Công an Thành phố, UBND các

quận. huyện, thị xã áp dụng Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường trong việc xử phạt vi

phạm hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường do sử dụng than tổ ong làm nhiên
liệu.

3. Tổ chức kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinh, môi trường, các quy định về quản lý quy
hoạch, quản lý đất đai và các yêu cầu về quản lý kinh doanh đối với các cơ sở sản xuất, kinh
doanh than tổ ong trên địa bàn Thành phó.

II. TƠ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Tài ngun và Môi trường:
a) Hướng dan, kiểm tra đôn đốc UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện Chỉ thị, xây
dựng Kê hoạch và triên khai thực hiện Kê hoạch.

b) Chủ trì tổ chức tuyên truyền, cung cấp các nội dung tuyên truyện, xây dựng tài liệu
vê tác hại của việc đôt than tô ong đên sức khỏe và môi trường; đông thời phôi hợp với các cơ
sở sản xuât kinh doanh phô biên, hướng dân việc sử dụng các loại bếp, nhiên liệu thay thê thân
thiện với môi trường đê cung câp cho người dân và các cơ quan thông tân báo chí.

c) Kiêm tra việc quản lý sử dụng đất, chấp hành pháp luật về môi trường đối với các cơ
sở sản xuât, kinh doanh than tô ong, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
d) Tiếp nhận, tổng hợp các khó khăn, vướng mắc của các Sở, ngành địa phương trong

quá trình thực hiện Chỉ thị, báo cáo UBND

Thành phơ đê có sự chỉ đạo kỊp thời.

_ d) Dinh ky hang quy tong hop va bao cao UBND Thanh phó về tình hình sử dụng bếp
than tơ ong trên địa bàn Thành phô; Công bô công khai trên trang thông tin điện tử của Thành
phô về các địa phương. tơ chức, cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh thực hiện tôt việc không sử


a

ndoo

VnÐoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

dụng bếp than tổ ong, cũng như các trường hợp vi phạm, vẫn sử dụng bếp than tổ ong sau ngày
01/01/2021.
2. Sở Thông tin và Truyền thông: Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các
Sở, ngành có liên quan hướng dẫn các cơ quan báo chí thuộc Thành phó, cơ quan báo chí Trung
ương ký chương trình phối hợp cơng tác với Thành phố Hà Nội và chỉ đạo hệ thống thông tin cơ
sở phổ biến chỉ thị của UBND Thành phó và tơ chức thông tin, tuyên truyền về tác hại của bếp
than tô ong đối với sức khỏe và môi trường, tăng cường thông tin các giải pháp thay thế bếp
than tổ ong.
3. Sở Cơng thương: Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ngành liên quan, UBND các quận,
huyện, thị xã kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh than tô ong:
Nghiên cứu xây dựng, đề xuất cơ chế hỗ trợ các cơ sở sản xuất, kinh doanh than tổ ong trên địa


bàn Thành phố chuyển đổi ngành nghề kinh doanh, báo cáo UBND Thành phố trước ngày
30/6/2020.

4. Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Cục Thuế, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Lao

động, Thương binh và Xã hội xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi đôi với các doanh nghiệp, cơ
sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp các sản phẩm bếp an tồn, thân thiện với mơi trường và sức
khỏe con người thay thê than tổ ong: Chính sách hỗ trợ các hộ nghèo đang sử dụng than tổ ong
làm nhiên liệu sinh hoạt chuyên đổi sang dùng nhiên liệu khác an tồn, thân thiện với mơi
trường và sức khỏe con người, báo cáo UBND Thành phó xem xét, quyết định ban hành trước
ngày 30/6/2020.
5. Công an Thành phố Hà Nội: Chỉ đạo Phịng Cảnh sát mơi trường, Trưởng Cơng an
quận, huyện, thị xã, Trưởng Công an phường, xã, thị trấn kiếm tra, giám sát, phát hiện và xử
phạt vi phạm đối với các tơ chức, cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh sử dụng đốt than tổ ong

sau ngày 01/01/2021 gây ô nhiễm môi trường theo thâm quyên, theo quy định của pháp luật.
6. UBND quận, huyện. thị xã:

a) Ban hành và tô chức thực hiện Kế hoạch thay thế và loại bỏ tồn bộ việc sử dụng than

tơ ong và bếp than tổ ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn. Tăng
cường tuyên truyền, thông tin về tác hại của việc đốt than tổ ong đối với sức khỏe và môi
trường, các giải pháp thay thế than tổ ong trên địa bàn.
Chủ tịch UBND

quận. huyện, thị xã chịu trách nhiệm trước UBND

Thành phố trong


việc chỉ đạo đê đảm bảo từ ngày 01/01/2021, không cịn việc sử dụng than tơ ong trên địa bàn.

b) Tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy hoạch, kinh doanh, vệ sinh,
môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh than tổ ong: Thường xuyên kiểm tra, giám

sát các cơ sở dịch vụ có sử dụng bếp than tổ ong, xử lý các hành vi vi phạm theo thâm quyên đối

với các đối tượng xả khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật có liên quan.

c) Chỉ đạo Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trần, Trưởng Công an quận, huyện, thị
xã thường xuyên tuyên truyên vận động, kiểm tra, giám sát xuông tận tổ dân phố, cụm dân cư,
phát hiện các cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh sử dụng than tổ ong sau ngày 01/01/2021 và
xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày

18/11/2016

của Chính phủ và các quy định khác của pháp luật. Trường hợp có khó khăn, vướng mắc, chủ
động có văn bản gửi Sở Tài nguyên và Môi trường đề tổng hợp, báo cáo đề xuất giải quyết theo
quy định của pháp luật.

d) Định kỳ hăng quý (vào tuân cuối cùng của quý) tổng hợp kết quả tình hình chuyển
đổi sử dụng than tơ ong trên địa bàn, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, báo cáo
UBND Thanh phố. Công bố công khai trên trang thông tin điện tử của quận, huyện, thị xã về

các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh thực hiện tốt việc không sử dụng than tô Ong,


cũng như các trường hợp vi phạm, vẫn sử dụng than tổ ong sau ngày 01/01/2021.
đ) Xây dựng các tiêu chí thị đua, khen thưởng kịp thời các cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh
doanh, UBND


các xã, phường. thị trân thực hiện tôt việc không sử dụng than tô ong.

e) Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh của các cá nhân, tổ chức khi phát
hiện tình trạng sử dụng than tô ong.
7. UBND các xã, phường thị trấn:
a) Phổ biến, tuyên truyền quán triệt các nội dung của Chỉ thị cho các tổ chức, cá nhân,

hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn biết và thực hiện nghiêm túc. Yêu cầu các
tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn ký cam kết không sử dụng

than tổ ong từ ngày 01/01/2021.

b) Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chuyên đồi sử dụng than tô ong của các tơ chức, cá
nhân, hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Xây dựng các tiêu chí thi đua, kịp
thời khen thưởng đối với các thơn xóm, tổ dân phó thực hiện tốt cơng tác tun truyện, vận
động người dân chuyên đổi sử dụng than tổ ong trên địa bàn, đưa nội dung không sử dụng bếp
than tổ ong là tiêu chí đánh giá thơn, xóm, tổ dân phố văn hóa.
c) Kiểm tra, giám sát, phát hiện các cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh sử dụng than tổ
ong; Xử phạt vị phạm hành chính đối với hành vi sử dụng than tổ ong sau ngày 01/01/2021 theo
thấm quyên, theo quy định của pháp luật; đối với những trường hợp vượt thầm quyên, lập hồ sơ
vi phạm, đề xuất trình cấp có thâm quyền xem xét, quyết định.
ong.

d) Tiếp nhận phản ánh của các cá nhân, tổ chức khi phát hiện tình trạng sử dụng than tổ

đ) Phối hợp với đơn vị quản lý chợ (Ban quản lý, Tổ quản lý, Doanh nghiệp, Hợp tác xã
quản lý chợ) xây dựng nội quy, quy ước không sử dụng than tô ong trong phạm vi chợ.

e) Phối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, các đồn thể, tổ chức


chính trị - xã hội trong việc giám sát, vận động người dân khơng sử dụng than tơ ong.

§. Giám đốc, Thủ trưởng các Sở ban, ngành Thành phó, Chủ tịch UBND các quận,
huyện, thị xã, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị tran, Thu trưởng các cơ quan, đơn vị, tô chức,
cá nhân trên địa bàn Thành phố chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị này. Trong q trình thực

hiện nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thầm quyên kịp thời đề xuất, gửi Sở Tài nguyên và Môi
trường tổng hợp, báo cáo UBND Thành phó xem xét, chỉ đạo...

Nơi nhận:
- D/c Bi thu Thanh ty :
- TT Thành ủy, TT HĐND TP;

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHU TICH

- Văn phịng Chính phủ;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: (để báo cáo)

- Chú tịch UBND TP;
- Các PCT UBND TP;
- Các Sở, ban, ngành Thành phố:
- UBND

các quận, huyện, thị xã:

- Báo Hà Nội Mới, Báo Kinh tế & Đô thị;
- Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội;
- Cổng Thơng tin điện tử Hà Nội

- CVP, cac P.CVP, TH, DT, KT, VXKG, NC,
TKBT, Ban TCD Thành phó;
- Luu: VT, ĐT (bảo).

Nguyễn Đức Chung


ÑŸvndoo

MT 17/9/19
30031

VnÐoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×