Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông e life việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.52 KB, 39 trang )

A.

MỞ ĐẦU

Thực hiện quyết định số 244/QĐ-HVBCTT-ĐH ngày 18/01/2016 của giám
đốc Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền về việc cử đoàn sinh viên đi thực tập;
căn cứ vào chương trình, kế hoạch đào tạo năm 2015 – 2016 đồn sinh viên lớp
Chính trị phát triển khóa 32 đã được cử đi thực tập tại các cơ quan hành chính
cấp huyện, tình, thành phố trực thuộc trung ương từ ngày 22/02/2016 đến ngày
15/04/2016.
Thực tập là một hoạt động và cũng là một mơn học vơ cùng bổ ích đối với
mỗi sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báo Chí và Tun truyền nói
riêng. Đó là dịp để mỗi sinh viên tiếp cận thực tế làm việc và các hoạt động
chuyên môn của cán bộ các cơ quan hành chính chính trị tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, đồng thời nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng
tinh thần say mê nghề nghiệp đối với chuyên ngành của mình.
Trong thời gian thực tập, mỗi sinh viên khi tạm rời khỏi giảng đường đại học
được tới các địa phương để tìm hiểu đời sống thực tiễn kinh tế - xã hội, đời
sống của nhân dân địa phương, để thấy được sự phát triển của quê hương mình.
Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện tốt hơn để đóng góp sức trẻ xây dựng quê
hương.
Thời gian thực tập 2 tháng tuy không nhiều nhưng bản thân em đã tiếp nhận
được nhiều bài học bổ ích. Bản thân em nhận thức được mục đích và tầm quan
trọng của đợt thực tập này, nên khi nhận được sự giới thiệu của nhà trường đến
thực tập tại Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam, nhận được sự giúp
đỡ tận tình và chỉ dạy của cán bộ giám sát và hướng dẫn cũng như các cán bộ
khác trong Cơng ty, em đã hồn thành kế hoạch thực tập đề ra.


Sau gần 2 tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt
Nam, em đã thu được những kết quả nhất định. Sau đây là bản báo cáo về


những kết quả cụ thể mà em đạt được.


NỘI DUNG
Giới thiệu tổng quan về thành phố Hà Nội
1.1.
Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà Nội
B.

1.

Thủ đơ Hà Nội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu
não về chính trị, văn hố và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về giao
dịch kinh tế và quốc tế của cả nước. Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển,
kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định
đô cho muôn đời. Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hết các triều đại
phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn… kinh thành Thăng Long
là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc.

Tượng đài Lý Thái Tổ tại hồ Hồn Kiếm, Hà Nội.
Vị trí địa lý


Tọa độ địa lí: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và
105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Ngun - Vĩnh Phúc
ở phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n ở
phía Đơng và Hịa Bình- Phú Thọ ở phía Tây.

Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội.
Diện tích tự nhiên:



Thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết của Quốc hội
khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 và
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, tồn bộ hệ
thống chính trị của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính
Thủ đơ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh
Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. Thủ đơ Hà Nội sau khi
được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trước đây và
đứng vào tốp 17 Thủ đô trên thế giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng hơn gấp
rưỡi, hơn 6,2 triệu người, hiện nay là hơn 7 triệu người; gồm 30 đơn vị hành chính
cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn.
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây
sang Đơng, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của thành phố. Độ
cao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển, các đồi núi cao
đều tập trung ở phía Bắc và Tây. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707
mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và Thiên Trù 378 mét…Khu vực
nội đơ có một số gị đồi thấp, như gị Đống Đa, núi Nùng.
Diện tích đất phân bổ sử dụng (332889,0 ha)
- Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản

:

188601,1 ha

- Đất phi nông nghiệp

:

134947,4 ha


- Đất chưa sử dụng

:

9340,5 ha

(Theo“Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010” của Cục Thống kê thành phố Hà
Nội).
Thủy văn


Hà Nội được hình thành từ châu thổ sơng Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí
thành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông”. Nhờ các
con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên vùng
châu thổ phì nhiêu này. Hiện nay, có 7 sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông
Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ. Trong đó, đoạn
sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài của con sông này
chảy qua lãnh thổ Việt nam). Trong nội đơ ngồi 2 con sơng Tơ Lịch và sơng Kim
ngưu cịn có hệ thống hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.
Ở thế kỉ trước có trên 100 hồ lớn nhỏ, phần nhiều là hồ đầm tự nhiên, là vết tích
của những khúc sông chết để lại một số hồ nhân tạo, cải tạo các cánh đồng lầy thụt
thành hồ. Hiện nay, dù phần lớn đã bị san lấp lấy mặt bằng xây dựng, đến nay vẫn
còn tới hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ được phân bổ ở khắp các phường, xã của thủ đơ
Hà Nội. Nổi tiếng nhất là các hồ Hồn Kiếm, Hồ Tây, Quảng Bá,Trúc Bạch, Thiền
Quang, Bảy Mẫu, Thanh Nhàn, Linh Đàm, Yên Sở, Giảng Võ, Đồng Mô, Suối
Hai…
Những hồ đầm này của Hà Nội không những là một kho nước lớn mà còn là hệ
thống điều hòa nhiệt độ tự nhiên làm cho vùng đô thị nội thành giảm bớt sức hút
nhiệt tỏa nóng của khối bê tơng, sắt thép, nhựa đường và các hoạt động của các nhà

máy… Hồ đầm của Hà Nội không những tạo ra cho thành phố khí hậu mát lành tiểu khí hậu đơ thị mà cịn là những danh lam thắng cảnh, những vùng văn hóa đặc
sắc của Thăng Long - Hà Nội.
Khí hậu - Thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa
ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đơng; được chia thành


bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2
(hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10,
trời dịu mát, lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thời
tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì
Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới
40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C.
Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào. Tổng lượng
bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C,
độ ẩm trung bình 80 - 82%. Lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm (khoảng 114
ngày mưa/năm).
Trong lịch sử phát triển, Hà Nội cũng đã nhiều lần trải qua các biến đổi bất thường
của khí hậu - thời tiết. Tháng 5 năm 1926, Hà Nội chứng kiến một đợt nắng khủng
khiếp có ngày nhiệt độ lên tới 42,8oC. Tháng 1 năm 1955, mùa đông giá buốt nhất
trong lịch sử, Hà Nội sống trong cái giá lạnh xuống đến 2,7oC. Và gần đây nhất
tháng 11 năm 2008, sau khi vừa mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội hứng chịu
một cơn mưa dữ dội chưa từng thấy. Hầu như tất cả các tuyến phố đều ngập chìm
trong nước, lượng mưa lớn vượt quá mọi dự báo đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà
Nội, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể.
1.2.

Giới thiệu tổng quan và khái quát về dân cư thành phố Hà Nội


Nguồn gốc dân cư sinh sống
Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, dân số
thành phố được thống kê là 132.145 người. Nhưng đến năm 1954, dân số Hà Nội
giảm xuống chỉ cịn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 km².


Lịch sử Hà Nội cũng đã ghi nhận dân cư của thành phố có những thay đổi, xáo trộn
liên tục qua thời gian. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống
chủ yếu nhờnông nghiệp, thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây
vẫn giữ được gia phả từ những thế kỷ 15, 16. Trong nội thành, chỉ còn lại vài dòng
họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dịng họ Nguyễn ở phường
Đơng Tác (Trung Tự - Hà Nội).
Do tính chất của cơng việc, nhiều thương nhân và thợ thủ cơng ít khi trụ nhiều đời
tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới
vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ
nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.
Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào thế
kỷ 15, dân các trấn về Thăng Long quá đơng khiến vua Lê Thánh Tơng có ý định
buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao
động và nguồn thuế quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đơ
Thăng Long cịn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là người Hoa. Trong
hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành
phố này. Trải qua các triều đại Lý,Trần, Lê, vẫn có những người Hoa tới xin phép
cư ngụ lại Thăng Long. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phường họp
thành kinh đơ Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường
Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.
Dân số
Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần
đây. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố
có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở

rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết
định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5


triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km²,
nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, cùng việc
các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số
2.672.122 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8
năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đơ có diện
tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009,
dân số Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người.
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km². Mật độ dân số cao nhất
là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyện ngoại
thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa mật độ dưới 1.000 người/km².
Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ
yếu

là người

Kinh,

chiếm

tỷ

lệ

99,1%.

Các


dân

tộc

khác

như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số,
người Mường 0,76% và người Tày chiếm 0,23 %.
Năm 2009, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dân nông
thôn chiếm 58,1%.
1.3.

Hành chính

Hà Nội là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, cùng với
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Riêng Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh cịn được xếp vào đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn các tiêu
chuẩn như tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động trên 90%, quy mô
dân số trên 5 triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, cơ sở hạ
tầng hoàn chỉnh...
Cũng như các tỉnh và thành phố khác của Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố
Hà Nội do người dân thành phố trực tiếp bầu lên, là cơ quan quyền lực nhà nước ở


thành phố. Hội đồng nhân dân Hà Nội hiện nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại
biểu. Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và
là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến
pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của hội đồng nhân
dân thành phố. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân

thành phố Hà Nội cịn có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế và Đơ thị, Đài Phát
thanh - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu
phố cổ... và một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. Hội đồng nhân đân và Ủy
ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm ở số 12 phố Lê Lai, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm.
Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 30 đơn vị
hành chính cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã – và 584 đơn vị hành
chính cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn. Ngày 27/12/2013, Chính
phủ ban hành nghị quyết 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ
Liêm để thành lập 2 quận và 23 phường.

Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội

Mã hành chính

Tên Thị xã/Qu

12 Quận
1

Quận Ba Đình


2

Quận Hoàn Ki

3

Quận Tây Hồ


4

Quận Long Biê

5

Quận Cầu Giấy

6

Quận Đống Đa

7

Quận Hai Bà T

8

Quận Hồng M

9

Quận Thanh X

10

Quận Hà Đơng

11


Quận Bắc Từ L

12

Quận Nam Từ

Cộng các Quậ
1 Thị xã
269

Thị xã Sơn Tây


17 Huyện
271

Huyện Ba Vì

277

Huyện Chương

273

Huyện Đan Ph

17

Huyện Đơng A


18

Huyện Gia Lâm

274

Huyện Hoài Đ

250

Huyện Mê Lin

282

Huyện Mỹ Đứ

280

Huyện Phú Xu

272

Huyện Phúc Th

275

Huyện Quốc O

16


Huyện Sóc Sơn

276

Huyện Thạch T


278

Huyện Thanh O

50

Huyện Thanh T

279

Huyện Thường

281

Huyện Ứng Hị

Cộng các huy

Tồn thành ph

Nguồn: Tổng cục Thống kê
1.4.


Kinh tế

Năm 2014, kinh tế Thủ đơ tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm
2014 tăng 8,8%. Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăng
trưởng: giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8,4%, trong đó, riêng xây
dựng tăng 9,9%, là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trường bất động
sản đã có sự chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm.
Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ước tăng 2%; giá trị sản xuất nông, lâm,
thủy sản trên diện tích đất nơng nghiệp ước đạt 231 triệu đồng/ha (cao hơn năm
trước 4 triệu đồng); đã hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi thửa và lũy kế hết 2014
có 100 xã đạt nông thôn mới (bằng 20% số xã nông thôn mới của cả nước). Hà Nội


cịn là thủ đơ có nhiều trâu bị nhất cả nước, là địa phương có đàn gia súc, gia cầm
gồm gần 200.000 con trâu, bò; 1,53 triệu con lợn và khoảng 18,2 triệu con gia cầm,
sản lượng thịt hơi hằng năm đạt 225.566 tấn, với diện tích mặt nước 30 nghìn
hécta, đã đưa vào sử dụng 20 nghìn hécta ni trồng thủy sản, tập trung ở các
huyện Ba Vì, Ứng Hịa, Phú Xun, Thanh Trì.
Đặc biệt, với các giải pháp thu ngân sách nhà nước được thực hiện đồng bộ, kết
quả năm 2014 của Thủ đơ ước đạt 130,1 nghìn tỷ đồng, bằng 103,1% dự toán; chi
ngân sách địa phương ước đạt 52,5 nghìn tỷ đồng (bao gồm 3 nghìn tỷ đồng phát
hành trái phiếu xây dựng Thủ đô). Quản lý thị trường, giá cả được tăng cường, lạm
phát được kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 5,34%.
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội năm 2015
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn: 9,0 - 9,5%; trong đó, dịch vụ 9,8 - 10,5%,
công nghiệp - xây dựng tăng 8,7- 9,0%, nơng nghiệp tăng 2,0 - 2,5%; GRDP bình
qn đầu người: 75 - 77 triệu đồng; Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn: 11
- 12%; Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước: 0,7‰;Giám tỷ lệ sinh con thứ 3 trở
lên so với năm trước: 0,3%; Số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế tăng
thêm: 8 đơn vị; Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước: 0,2%; Tỷ lệ hộ dân cư được

công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa": 85%; Số trường công lập đạt chuẩn quốc
gia tăng thêm: 100; Số xã được cơng nhận cơ bản đạt tiêu chí nơng thơn mới tăng
thêm: 55 xã (lũy kế đến hết năm 2015 có 155 xã);Tỷ lệ rác thải thu gom và vận
chuyển trong ngày: Khu vực đô thị: 98%; Khu vực nông thôn: 87%.
Hàng loạt các trung tâm thương mại lớn được xây dựng như: Royal City, Time
City, AEON Mall,... là nơi tập trung mua sắm của đông đảo người dân.


2.

Sơ đồ tổ chức hệ thống chính trị Hà Nội



Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội là cơ quan hành chính nhà nước nằm
trong hệ thống hành chính Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơ
quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, cơ quan hành
chính nhà nước ở thành phố Hà Nội, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhân
dân thành phố và cơ quan nhà nước ở Trung ương Nhà nước Việt Nam, chịu
trách nhiệm chấp hành Hiến pháp Việt Nam, pháp luật, các văn bản của Chính
phủ Việt Nam và các Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân thànhỦy ban Nhân
dân Thành phố Hà Nội do Hội đồng Nhân dân Thành phố bầu ra.
Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân
TP Hà Nội: Nguyễn Đức Chung
Các Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.Hà Nội:
Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch: Lê Hồng Sơn
Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch: Nguyễn Văn Sửu
Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch: Nguyễn Quốc Hùng

Thành ủy viên, Phó Chủ tịch: Nguyễn Dỗn Toản
Thành ủy viên, Phó Chủ tịch: Ngơ Văn Q
Thành ủy viên, Phó Chủ tịch: Nguyễn Thế Hùng
Các Ủy viên
- Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Thiếu tướng Nguyễn Doãn Anh, Chỉ huy
trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô
- Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Thiếu tướng Đồn Duy Khương, Giám đốc
Cơng an Thành phố
- Thành ủy viên, Nguyễn Thịnh Thành, Chánh Văn phòng ủy ban nhân dân
Thành phố.
Trụ sở
Trụ sở của Ủy ban Nhân dân Thành phố hiện đặt tại Hồ Gươm.
Trước kia, đây là Tòa Đốc lý, hay Tòa Thị chính Hà Nội thời Đơng Dương
thuộc Pháp. Khi Pháp chiếm Hà Nội năm 1883, họ phá chùa Phổ Giác và lấy
đất chùa xây tòa đốc lý, chùa phải dời xuống khu vườn của Viện Thái y cũ, tức
ở cuối phố Ngô Sĩ Liên ngày nay. Sau này, một phần công trình Ủy ban Nhân


dân thành phố Hà Nội (tức Tòa Đốc lý) đã bị phá đi đề xây trụ sở ủy ban với
kiến trúc như ngày nay.
2.

Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam
2.1.
Giới thiệu chung
Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam (E.Life Media) là một

thương hiệu chuyên nghiệp về tư vấn, quản trị và tổ chức các hoạt động truyền
thông và phát triển hệ thống thơng tin, báo chí điện tử. Hiện cơng ty đang hội tụ
các nhân sự và chuyên gia giỏi về Báo chí, PR, Maketing, Social Media và Quản

trị rủi ro… Trong quá trình phát triển của mình, Elife Media đã triển khai thành
cơng nhiều chương trình/dự án lớn. Chúng tơi cũng có nhiều đối tác chiến lược là
những tổ chức và doanh nghiệp lớn tại Việt Nam như: Ngân hàng Nhà nước, Hiệp
hội ngân hàng, VPbank, FE Credit, Home Credit Việt Nam, HD SAISON, Bộ Xây
dựng, Bộ Y tế, Hiệp hội Bất động sản, Hội KTS Việt Nam, Tập đoàn Vingroup,
Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel, Tập đồn Sun Group; Ecopark – Vihajico,
Thudoinvest…
Về lĩnh vực báo chí; hiện E.Life Media đang có quan hệ và hợp tác với hầu
hết các cơ quan báo chí, truyền thơng lớn tại Việt Nam. Đồng thời chúng tôi cũng
đang đầu tư, phát triển các trang điện tử uy tín như Tiêudùng+
( Đơ thị+ () với số lượng độc giả lớn.
Với đội ngũ nhân sự và kinh nghiệm của mình, E.Life Media có đủ năng lực
để tư vấn và thực hiện thành công các dự án về truyền thông lớn của các cơ quan,
tổ chức và cá nhân.
Sơ đồ tổ chức


Quan điểm phát triển:
+ Phát triển có định hướng, bền vững
+ Đầu tư mạnh - Hiệu quả
+ Con người là nhân tố chính
+ Tạo dựng ngơi nhà chung
Mơi trường làm việc và phúc lợi:
Môi trường chuyên nghiệp.
Trẻ trung và chuyên nghiệp làm nên nét đặc trưng của E.Life Media. Cùng
sức trẻ, năng động, sáng tạo, trên tinh thần đoàn kết, môi trường làm việc chuyên
nghiệp, hiệu quả, phát huy sức mạnh tiềm ẩn của mỗi thành viên trong Công ty.
Tầm nhìn
Chúng ta nỗ lực khơng ngừng để trở thành một tập đồn truyền thơng hàng
đầu Việt Nam trong 5 năm tới

Sứ mệnh


Hội tụ những con người đầy nhiệt huyết, khát khao thể hiện mình và cống
hiến liên tục nhằm tạo ra giá trị sống đích thực.
Giá trị cốt lõi

Con người:
• Con người là tài sản lớn nhất của công ty: Chúng tôi cam kết tạo môi
trường làm việc tốt nhất, thu nhập tốt nhất và cơ hội thăng tiến cao nhất cho tất cả
các thành viên trong cơng ty.
• Chúng tơi đề cao:
+ Lịng trung thành
+ Tính Kỷ luật
+ Sự Nhiệt huyết, chăm chỉ và sáng tạo để phát triển.
Xây dựng giá trị xã hội:


• Tại đây chúng tôi cam kết: đem lại những giá trị thực cho khách hàng, thay
đổi và tạo giá trị sống mới cho cộng đồng
• Chúng tơi sẽ làm cho cuộc sống: Có giá trị đích thực, rộng mở và kết nối
hơn. Chúng tôi không chỉ là xây dựng một công ty. Chúng tôi hi vọng tất cả mọi
người ở đây hàng ngày tập trung làm thế nào để xây dựng giá trị thực sự.
Sẵn sàng thay đổi:
• Khả năng thích nghi - Cởi mở với những ý tưởng mới. Thể hiện khả năng
linh động khi đối mặt với những thay đổi. Đáp lại các tình huống và duy trì thái độ
tích cực.
• Kiểm sốt thay đổi - Chủ động tìm kiếm các cơ hội để điều chỉnh lại bản
thân, người khác và tổ chức nhằm đạt được các kết quả mong muốn.
2.2.


Ngành nghề kinh doanh

STT

Tên ngành


ngành

1

Quảng cáo

73100

2

Sản xuất thiết bị truyền thông

26300

3

Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu

66190

4


Hoạt động tư vấn quản lý

70200

5

Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận

73200

6

Hoạt động thiết kế chuyên dụng

74100

7

Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh

4741

8

Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh

47610

9


Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại

82300

10

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu

82990

11

Giáo dục khác chưa được phân vào đâu

85590

12

Dịch vụ hỗ trợ giáo dục

85600

13

In ấn

18110

14


Dịch vụ liên quan đến in

18120


15

Dịch vụ thông tin khác chưa được phân vào đâu

63290

16

Cổng thông tin

63120

17

Lắp đặt hệ thống điện

43210

18

Đại lý, môi giới, đấu giá

4610

19


Bán bn đồ dùng khác cho gia đình

4649

20

Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm

46510

21

Bán bn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

46520

22

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

4669

23

Xuất bản phần mềm

58200

24


Hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình

5911

25

Hoạt động hậu kỳ

59120

26

Hoạt động phát hành phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình

59130

27

Hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc

59200

28

Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính

62090

29


Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan

63110

30

Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

79200

2.3.

STT
1

Các chương trình nổi bật đã thực hiện

Đối tác

Nội dung hợp tác

Viện Chiến lược ngân Triển khai chiến dịch truyền
hàng
thông cho chương trình "
Phổ biến kiến thức về tài
chính tiêu dùng"

Kết quả
Chiến dịch thành cơng

với gần 300 các bài
viết/phóng sự được
đăng tải. Chiến dịch đã


thu hút được sự quan
tâm đặc biệt của dư
luận, giới báo chí, giới
chun gia và sức lan
tỏa của nó đã đem lại
cái nhìn mới, tích cực,
thiện cảm của người
dân đối với hoạt động
tài chính tiêu dùng.
2

Cơng ty tài chính Tư vấn chiến lược truyền
TNHH MTV ngân thông và xử lý khủng hoảng
hàng Việt Nam Thịnh
Vượng

Đã tiến hành nghiên
cứu và xây dựng các đề
xuất ngắn và dài hạn
cho hoạt động truyền
thông theo quý của FE
Credit; đồng thời tư vấn
cho FE Credit các vấn
đề liên quan đến truyền
thông, thương hiệu theo

yêu cầu.
Đã tiến hành xử lý
khủng hoảng hơn 30 vụ
việc cho FE Credit với
mức độ thành công cao;
hơn 90% các bài và kế
hoạch viết bài đều được
ngăn chặn, không xuất
hiện thông tin về FE
Credit trên mặt báo. Chỉ
có một số vụ để lên tin,
bài nhưng đều được xử
lý kịp thời (hạ bài, sửa
bài và điều hướng phản
ánh)

3

Cơng ty tài chính Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên
TNHH MTV Home thông và xử lý khủng hoảng cứu và xây dựng các đề
credit Việt Nam
xuất ngắn và dài hạn
cho hoạt động truyền
thông theo quý của


Home Credit Việt Nam;
đồng thời tư vấn cho
Home Credit Việt Nam
các vấn đề liên quan

đến
truyền
thông,
thương hiệu theo yêu
cầu.
Đã tiến hành xử lý
khủng hoảng hơn 70 vụ
việc cho Home Credit
Việt Nam với mức độ
thành công cao; hơn
70% các bài và kế
hoạch viết bài đều được
ngăn chặn, không xuất
hiện thông tin về Home
Credit trên mặt báo. Chỉ
có một số vụ để lên tin,
bài nhưng đều được xử
lý kịp thời (hạ bài, sửa
bài và điều hướng phản
ánh)
4

Cơng ty tài chính Triển khai chiến dịch truyền
trách nhiệm hữu hạn thơng cho chương trình "
HD Sài Gịn
Phổ biến kiến thức về tài
chính tiêu dùng"

5


Tập đồn Vingroup

Chiến dịch thành cơng
với gần 300 các bài
viết/phóng sự được
đăng tải

Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên
thông và xử lý khủng hoảng cứu và xây dựng các đề
xuất ngắn và dài hạn
cho hoạt động truyền
thông của Vingroup;
đồng thời tư vấn cho
Vingroup các vấn đề
liên quan đến truyền
thông, thương hiệu theo
yêu cầu.
Đã tiến hành xử lý
khủng hoảng với mức


độ thành cơng cao
6

Tập đồn Sun Group

Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên
thông và xử lý khủng hoảng cứu và xây dựng các đề
xuất ngắn và dài hạn
cho hoạt động truyền

thông của Sungroup;
đồng thời tư vấn cho
Sungroup các vấn đề
liên quan đến truyền
thông, thương hiệu theo
yêu cầu.
Đã tiến hành xử lý
khủng hoảng với mức
độ thành công cao

7

Tổng công ty viễn Truyền thơng cho chương
thơng Viettel- Chi trình Bị Giống giúp người
nhánh tập đồn viễn nghèo biên giới
thơng qn đội

Chương trình thành
cơng với gần 50 bài
viết/phóng sự được
đăng tải.

8

Cơng ty CP đầu tư và Thực hiện nội dung bài PR Nội dung bài viết được
phát triển đô thị Việt cho Ecopark, Aquabay
đánh giá tốt, phản ánh
Hưng
chân thực, giúp người
dân hiểu hơn về dự án

của Ecopark và giúp
kích cầu bán hàng

9

Công ty CP Đầu tư và Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên
thương mại Thủ Đô
thông và xử lý khủng hoảng cứu và xây dựng các đề
xuất ngắn và dài hạn
cho hoạt động truyền
thông của Thủ Đô; đồng
thời tư vấn cho Thủ Đô
các vấn đề liên quan
đến
truyền
thông,
thương hiệu theo yêu
cầu.


×