Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo thực tập tại sở thông tin và truyền thông quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.39 KB, 46 trang )

MỤC LỤC


A.

PHẦN MỞ ĐẦU

Thực tập là một hoạt động và cũng là một mơn học vơ cùng bổ ích đối
với mỗi sinh . Đó là dịp để mỗi sinh viên tiếp cận thực tế làm việc và các hoạt
động chuyên môn của cán bộ các cơ quan hành chính chính trị tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, đồng thời nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi
dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với chuyên ngành của mình.
Trong thời gian thực tập, mỗi sinh viên khi tạm rời khỏi giảng đường
đại học được tới các địa phương để tìm hiểu đời sống thực tiễn kinh tế - xã
hội, đời sống của nhân dân địa phương, để thấy được sự phát triển của q
hương mình. Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện tốt hơn để đóng góp sức trẻ
xây dựng quê hương.
Thời gian thực tập 2 tháng tuy không nhiều nhưng bản thân em đã tiếp
nhận được nhiều bài học bổ ích. Bản thân em nhận thức được mục đích và
tầm quan trọng của đợt thực tập này, nên khi nhận được sự giới thiệu của nhà
trường đến thực tập tại Sở Thông tin và Truyền thơng Quảng Bình, nhận được
sự giúp đỡ tận tình và chỉ dạy của cán bộ giám sát và hướng dẫn cũng như các
cán bộ khác trong Sở, em đã hoàn thành kế hoạch thực tập đề ra.
Sau gần 2 tháng thực tập tại Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Bình,
em đã thu được những kết quả nhất định. Sau đây là bản báo cáo về những kết
quả cụ thể mà em đạt được.
B.
I.

PHẦN NỘI DUNG


Tình hình kinh tế - xã hơi địa phương:
Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự
nhiên 8.065 km2, dân số năm 2014 có 868.174 người.
Vị trí địa lý:
Toạ độ địa lý ở phần đất liền là:
• Điểm cực Bắc: 18005’ 12" vĩ độ Bắc
• Điểm cực Nam: 17005’ 02" vĩ độ Bắc
• Điểm cực Đơng: 106059’ 37" kinh độ Đông
2


• Điểm cực Tây: 105036’ 55" kinh độ Đơng
Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đơng và có chung biên giới với
Lào 201,87 km ở phía Tây, có cảng Hịn La, cảng Hàng khơng Đồng Hơi,
Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ
20, 16 chạy từ Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa
khẩu phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào.
Địa hình:
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đơng. 85%
Tổng diện tích tự nhiên là đồi núi. Tồn bộ diện tích được chia thành vùng
sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng
cát ven biển.
Khí hậu:
Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và ln bị tác động bởi khí
hậu của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình
hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10
và 11.
+ Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24 oC - 25oC.
Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8.

Tài nguyên đất:
Tài nguyên đất được chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng
bằng và hệ pheralit ở vùng đồi và núi với 15 loại và các nhóm chính như sau:
nhóm đất cát, đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng. Trong đó nhóm đất đỏ vàng
chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đồi núi phía Tây, đất cát
chiếm 5,9% và đất phù sa chiếm 2,8% diện tích.
Tài nguyên động, thực vật:
Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi
có khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm.

3


Đặc trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ
Bàng.
Về động vật có:
493 lồi, 67 lồi thú, 48 lồi bị sát, 297 lồi chim, 61 lồi cá... có nhiều
lồi q hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lôi lam
đuôi trắng, Gà Lôi lam mào đen, Trĩ...
Về đa dạng thực vật:
Với diện tích rừng 486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng
trồng 38.851ha, trong đó có 17.397 ha rừng thơng, diện tích khơng có rừng
146.386 ha. Thực vật ở Quảng Bình đa dạng về giống lồi: có 138 họ, 401
chi, 640 lồi khác nhau. Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ q như lim, gụ,
mun, huỵnh, thơng và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác. Quảng Bình là
một trong những tỉnh có trữ lượng gỗ cao trong toàn quốc. Hiện nay trữ lượng
gỗ là 31triệu m3.
Tài ngun biển và ven biển:
Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km với 5 cửa sơng, trong đó có hai
cửa sơng lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hịn La, Vịnh Hịn La có

diện tích mặt nước 4 km2, có độ sâu trên 15 mét và xung quanh có các đảo che
chắn: Hịn La, Hịn Cọ, Hịn Chùa có thể cho phép tàu 3-5 vạn tấn vào cảng
mà không cần nạo vét. Trên đất liền có diện tích khá rộng (trên 400 ha) thuận
lợi cho việc xây dựng khu cơng nghiệp gắn với cảng biển nước sâu.
Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6
lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ
lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài), trong đó có những
loại q hiếm như tơm hùm, tơm sú, mực ống, mực nang, san hơ. Phía Bắc
Quảng Bình có bãi san hơ trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn
nguyên liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ
san hô. Điều đó cho phép phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển.

4


Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Với 5 cửa sông, Quảng Bình có vùng
mặt nước có khả năng ni trồng thuỷ sản khá lớn. Tổng diện tích 15.000 ha.
Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa sông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ
8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuận lợi cho nuôi tôm cua xuất khẩu. Chế độ
bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thốt nước cho các ao
ni tơm cua.
Tài ngun nước:
Quảng Bình có hệ thống sơng suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1
km/km2. Có năm sơng chính là sơng Rn, sơng Gianh, sơng Lý Hồ, sơng
Dinh và sơng Nhật Lệ. Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích
ước tính 243,3 triệu m3.
Tài ngun khống sản:
Quảng Bình có nhiều loại khống sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì,
kẽm... và một số khống sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi,
đá mable, đá granit... Trong đó, đá vơi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều

kiện để phát triển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mơ lớn.
Có suối nước khống nóng 105oC. Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả
năng để phát triển cơng nghiệp khai thác và chế tác vàng.
Dân số và lao động:
Dân số Quảng Bình năm 2014 có 868.174 người. Phần lớn cư dân địa
phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và BruVân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân
Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và
Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Dân cư
phân bố không đều, 80,47% sống ở vùng nông thôn và 19,53% sống ở thành
thị.
Văn hoá và tiềm năng du lịch:
Dải đất Quảng Bình như một bức tranh hồnh tráng, có rừng, có biển
với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng: đèo Ngang, đèo Lý

5


Hoà, cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… và Vườn quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới.
Quảng Bình là vùng đất văn vật, có di chỉ văn hố Bàu Tró, các di chỉ
thuộc nền văn hố Hồ Bình và Đơng Sơn, nhiều di tích lịch sử như: Quảng
Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách của thời Trịnh Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược
của dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long
Đại, đường Hồ Chí Minh v.v... Trong q trình lịch sử, đã hình thành nhiều
làng văn hố nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát
danh hương”: “Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim”. Nhiều danh
nhân tiền bối học rộng, đỗ cao và nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực
quân sự, văn hoá - xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn
Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp...
II.


Tổng quan về Sở Truyền thông và Thơng tin Quảng Bình:
1. Cơ cấu tổ chức

Sở Thơng tin và Truyền thơng Quảng Bình là cơ quan chun mơn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Báo chí; xuất bản; bưu chính
và chuyển phát; viễn thơng và internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến
điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình; cơ sở hạ tầng
thơng tin truyền thơng; quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và
xuất bản phẩm (sau đây gọi tắt là thông tin và truyền thông); các dịch vụ công
thuộc phạm vi quản lý của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự
phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức bộ máy và phương thức liên hệ:
BAN GIÁM ĐỐC:

6


Giám đốc: Hoàng Việt Hùng
- Điện thoại: (052) 3825535
- Email:
Phó Giám đốc: Phạm Minh Hải
- Điện thoại: (052) 3822123
- Email:
Phó Giám đốc: Nguyễn Phi Khanh
- Điện thoại: (052) 3844567
- Email:
Phó Giám đốc: Phạm Thanh Tân
- Điện thoại: (052) 3838887

- Email:
Phó Giám đốc: Nguyễn Xuân Ngọc
- Điện thoại: (052) 3827268
- Email:
CÁC PHÒNG, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC:
Văn phòng:
- Điện thoại/Fax: (052) 3851205/ (052) 3844456

7


Phịng Kế hoạch - Tài chính:
- Điện thoại: (052) 3818383
Thanh tra sở:
- Điện thoại: (052) 3851357
Phịng Cơng nghệ thơng tin:
- Điện thoại: (052) 3851206
Phịng Bưu chính, Viễn thơng:
- Điện thoại: (052) 3845789; (052) 3852789
Phịng Báo chí, Xuất bản:
- Điện thoại: (052) 851208
Trung tâm Công nghệ Thông tin và Truyền thông:
- Điện thoại: (052) 3817779
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Vị trí và chức năng
Sở Thơng tin và Truyền thơng Quảng Bình là cơ quan chun mơn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Báo chí; xuất bản; bưu chính
và chuyển phát; viễn thơng và internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vơ tuyến

điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình; cơ sở hạ tầng
thơng tin truyền thơng; quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và
xuất bản phẩm (sau đây gọi tắt là thông tin và truyền thông); các dịch vụ công
8


thuộc phạm vi quản lý của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự
phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Sở Thông tin và Truyền thông chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm
tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Sở Thông tin và Truyền thơng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng để hoạt động; có trụ sở làm việc đặt tại thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
Nhiệm vụ và quyền hạn
Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban
nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về các lĩnh vực thông tin và
truyền thông;
b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm và hàng
năm, chương trình, đề án, dự án về thơng tin và truyền thơng; chương trình,
biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước, phân
cấp quản lý, xã hội hóa về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước được
giao;
c) Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các
tổ chức thuộc Sở; dự thảo tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng phịng, Phó
Trưởng phịng Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện, sau khi phối hợp và thống nhất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, đề án, dự án, tiêu


9


chuẩn quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về thông tin và truyền thông đã
được phê duyệt; tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Quản lý Nhà nước về báo chí (bao gồm báo in, báo nói, báo hình, báo
điện tử trên mạng internet):
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về hoạt
động báo chí trên địa bàn;
b) Tổ chức kiểm tra báo chí lưu chiểu và quản lý báo chí lưu chiểu của
địa phương;
c) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động bản tin cho các cơ quan, tổ chức
trên địa bàn;
d) Trả lời về đề nghị tổ chức họp báo đối với các cơ quan, tổ chức của
địa phương;
đ) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp
thẻ nhà báo, cấp phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo
chí, ấn phẩm thơng tin khác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo
chí và các cơ quan, tổ chức khác của địa phương;
e) Xem xét cho phép các cơ quan báo chí của địa phương khác đặt văn
phịng đại diện, văn phòng liên lạc, cơ quan thường trú trên địa bàn của địa
phương mình;
g) Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát
thanh, truyền hình của địa phương sau khi được phê duyệt;

10



h) Quản lý việc sử dụng thiết bị thu tín hiệu phát thanh truyền hình trực
tiếp từ vệ tinh cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn địa phương theo
quy định của pháp luật.
Quản lý Nhà nước về xuất bản:
a) Thẩm định hồ sơ xin phép thành lập nhà xuất bản của các tổ chức, cơ
quan thuộc tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị Bộ Thông tin và Truyền
thông cấp phép thành lập nhà xuất bản theo quy định của pháp luật;
b) Cấp, thu hồi giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh cho cơ
quan, tổ chức của địa phương, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực
thuộc cơ quan, tổ chức của Trung ương tại địa phương; cấp, thu hồi giấy phép
nhập khẩu xuất bản phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân của địa phương; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động in xuất bản
phẩm và giấy phép in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài đối với các cơ
sở in xuất bản phẩm thuộc địa phương theo quy định của pháp luật về xuất
bản;
c) Cấp, thu hồi giấy phép triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm; tạm đình
chỉ việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân do địa phương cấp phép;
d) Quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm và tổ chức đọc xuất bản phẩm
lưu chiểu do địa phương cấp phép; kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền khi phát
hiện xuất bản phẩm lưu chiểu có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
đ) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về xuất bản; giải quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản tại địa phương
theo thẩm quyền;

11


e) Tạm đình chỉ hoạt động in xuất bản phẩm hoặc đình chỉ việc in xuất
bản phẩm đang in tại địa phương nếu phát hiện nội dung xuất bản phẩm vi

phạm Luật Xuất bản và báo cáo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; tạm đình chỉ việc phát hành xuất bản phẩm có
nội dung vi phạm Luật Xuất bản của cơ sở phát hành xuất bản phẩm tại địa
phương;
g) Thực hiện việc tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm pháp luật theo quyết
định của cấp có thẩm quyền.
Quản lý Nhà nước về bưu chính và chuyển phát:
a) Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức việc thực hiện cơng tác đảm bảo an
tồn, an ninh trong hoạt động bưu chính và chuyển phát trên địa bàn tỉnh theo
quy định của pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan liên quan kiểm tra việc thực hiện các quy định
về áp dụng tiêu chuẩn, chất lượng dịch vụ, an tồn, an ninh thơng tin trong
bưu chính và chuyển phát trên địa bàn tỉnh;
c) Xác nhận thông báo hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển phát bằng
văn bản cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát trong phạm vi nội
tỉnh;
d) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ chuyển
phát thư theo thẩm quyền;
đ) Phối hợp triển khai công tác quản lý Nhà nước về tem bưu chính trên
địa bàn.
Quản lý Nhà nước về viễn thông, internet:

12


a) Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thơng, internet
triển khai cơng tác bảo đảm an tồn và an ninh thông tin trên địa bàn theo quy
định của pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các
quy định về giá cước, tiêu chuẩn, chất lượng trong lĩnh vực viễn thông và

internet trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Chủ trì việc thanh tra, kiểm tra hoạt động và xử lý vi phạm của
doanh nghiệp, đại lý cung cấp dịch vụ viễn thông, internet và người sử dụng
trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và theo ủy quyền của Bộ Thông
tin và Truyền thông;
d) Hỗ trợ các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn hoàn thiện các thủ
tục xây dựng cơ bản để xây dựng các cơng trình viễn thơng theo giấy phép đã
được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho doanh nghiệp, phù hợp với quy
hoạch phát triển của địa phương và theo quy định của pháp luật.
đ) Phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền
thông tham gia một số cơng đoạn trong q trình cấp phép, giải quyết tranh
chấp về kết nối và sử dụng chung cơ sở hạ tầng.
e) Chỉ đạo các Phòng Văn hóa và Thơng tin việc thanh tra, kiểm tra hoạt động
và xử lý vi phạm của đại lý và người sử dụng dịch vụ viễn thông, internet trên
địa bàn theo quy định của pháp luật.
Quản lý Nhà nước về công nghệ thông tin, điện tử:
a) Tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, kế hoạch về ứng dụng và
phát triển cơng nghệ thơng tin; cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp phần
cứng, công nghiệp phần mềm, công nghiệp điện tử, công nghiệp nội dung số
và dịch vụ công nghệ thông tin; về xây dựng và quản lý khu công nghệ thông
13


tin tập trung; về danh mục và quy chế khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, quy
chế quản lý đầu tư ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn
tỉnh sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức thực hiện, báo cáo định kỳ, đánh giá tổng kết việc thực hiện
các kế hoạch về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ
quan Nhà nước của tỉnh;
c) Xây dựng quy chế, quy định về hoạt động ứng dụng công nghệ thông

tin của địa phương;
d) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực
công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê
duyệt;
đ) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các quy định về an tồn cơng nghệ
thơng tin theo thẩm quyền;
e) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các dự án ứng dụng công nghệ thông
tin phục vụ thu thập, lưu giữ, xử lý thông tin số phục vụ sự chỉ đạo, điều hành
của lãnh đạo tỉnh;
g) Xây dựng quy chế quản lý, vận hành, đảm bảo kỹ thuật, an tồn
thơng tin; hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động chỉ
đạo, điều hành, tác nghiệp của Ủy ban nhân dân tỉnh;
h) Xây dựng mới hoặc duy trì, nâng cấp, đảm bảo kỹ thuật, an tồn
thơng tin cho hoạt động trang thông tin điện tử (website, cổng thông tin) của
Ủy ban nhân dân tỉnh; hướng dẫn các đơn vị trong tỉnh thống nhất kết nối,
cung cấp nội dung thông tin và các dịch vụ hành chính cơng trên địa bàn tỉnh
theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh;

14


i) Khảo sát, điều tra, thống kê về tình hình ứng dụng và phát triển công
nghiệp công nghệ thông tin; xây dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm, doanh
nghiệp tại địa phương phục vụ công tác báo cáo định kỳ theo quy định;
k) Thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông
tin của tỉnh.
Quản lý Nhà nước về quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính
và trên xuất bản phẩm:
a) Hướng dẫn việc thực hiện quảng cáo trên báo chí, trên mạng thơng
tin máy tính và trên xuất bản phẩm trên địa bàn theo thẩm quyền;

b) Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các vi phạm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo trên báo chí, trên mạng thơng tin
máy tính và trên xuất bản phẩm trên địa bàn.
Quản lý Nhà nước về truyền dẫn phát sóng, tần số vơ tuyến điện:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phân bổ kênh tần số
đối với phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh; các quy định về điều kiện,
kỹ thuật, điều kiện khai thác các thiết bị vơ tuyến điện được sử dụng có điều
kiện;
b) Thực hiện thanh tra, kiểm tra hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân
sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vơ tuyến điện thuộc mạng thơng tin vơ
tuyến dùng riêng, đài phát thanh, phát hình có phạm vi hoạt động hạn chế
trong địa bàn tỉnh; phối hợp với tổ chức tần số vô tuyến điện khu vực thanh
tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất đối với các mạng, đài khác;

15


c) Xử phạt theo thẩm quyền về vi phạm hành chính đối với các tổ chức,
cá nhân vi phạm quy định về sử dụng thiết bị phát sóng và tần số vô tuyến
điện trên địa bàn tỉnh.
Quản lý Nhà nước về quyền tác giả, bản quyền và sở hữu trí tuệ:
a) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả đối
với sản phẩm báo chí, xuất bản; bản quyền về sản phẩm và dịch vụ cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng; quyền sở hữu trí tuệ các phát minh, sáng chế thuộc
các lĩnh vực về thông tin và truyền thông trên địa bàn;
b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ hợp pháp trong lĩnh vực quyền tác
giả, bản quyền, sở hữu trí tuệ trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
c) Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hộ các quyền hợp pháp trong lĩnh vực
quyền tác giả, bản quyền, sở hữu trí tuệ cho các ngành, địa phương, doanh
nghiệp, các tổ chức xã hội và công dân đối với sản phẩm, dịch vụ theo quy

định của pháp luật.
Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước đối với các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt
động các hội, hiệp hội và tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực về thơng
tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Thông tin và Truyền thông quản lý
theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ các lĩnh vực về thông tin và
truyền thông đối với Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện.

16


Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về dịch vụ công trong các lĩnh
vực về thông tin và truyền thơng:
a) Quản lý dịch vụ cơng ích:

Đối với dịch vụ cơng ích thuộc thẩm quyền quyết định của Trung ương:
Sở phối hợp hướng dẫn các doanh nghiệp, đơn vị liên quan xây dựng kế
hoạch, dự án cung ứng dịch vụ và giám sát, kiểm tra việc thực hiện, báo cáo
kết quả thực hiện tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Thơng tin và Truyền
thơng.
Đối với dịch vụ cơng ích thuộc thẩm quyền quyết định của địa phương:
Sở chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan xây dựng và trình Ủy ban nhân
dân tỉnh phê duyệt kế hoạch, dự án cung ứng dịch vụ và tổ chức triển khai,
quản lý thực hiện kế hoạch, dự án theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ công khác theo quy


định của pháp luật.
Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc tổ chức công tác thông tin
liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ quốc phòng, an ninh,
đối ngoại; thơng tin phịng chống giảm nhẹ thiên tai; thơng tin về an tồn cứu
nạn, cứu hộ và các thơng tin khẩn cấp khác trên địa bàn tỉnh theo quy định
của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư
chuyên ngành về thông tin và truyền thông ở địa phương theo các quy định
của pháp luật về đầu tư, xây dựng và theo phân công, phân cấp của Ủy ban
nhân dân tỉnh.

17


Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, phối hợp xây dựng các định mức
kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của
Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, xây
dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn
nghiệp vụ trong các lĩnh vực về thông tin và truyền thông; hướng dẫn thực
hiện các quy định của Nhà nước về áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, về công bố
chất lượng sản phẩm, dịch vụ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực thông tin và truyền thơng trên địa bàn tỉnh.
Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo
mục tiêu và chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện
nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân tỉnh và của Bộ Thông tin
và Truyền thông; tham gia thực hiện điều tra, thống kê, cung cấp thông tin về
các sự kiện, các hoạt động về thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của
Bộ Thông tin và Truyền thông.

Quản lý và tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế trong các lĩnh
vực về lĩnh vực thông tin và truyền thông do Ủy ban nhân dân tỉnh giao, theo
yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông và theo quy định của pháp luật.
Thanh tra, kiểm tra, xử lý và giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực
thơng tin và truyền thông theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp
của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, thanh tra,
các tổ chức, đơn vị sự nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức của Sở; quản lý tổ chức bộ

18


máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi
quản lý; tổ chức đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của
pháp luật.
Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo
quy định của pháp luật.

(Theo: Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17/11/2008 của UBND tỉnh)

19


Nội dung thực tập tại Sở Truyền thông và Thông tin Quảng


III.

Bình
1.

Thời gian và địa điểm thực tập
Theo sự phân cơng của Học viện Báo Chí và Tun Truyền, Khoa
Chính trị học, sinh viên lớp Chính trị phát triển Khóa 32 có q trình thực tập
kéo dài từ ngày 22/02/2016 đến hết ngày 15/04/2016.
Địa điểm thực tập của cá nhân sinh viên là tại Sở Thông tin và Truyền
thông Quảng Bình, phịng Báo Chí.

2.
2.1.

Kế hoạch thực tập
Kế hoạch chung
Tìm hiểu về Sở Thơng tin và Truyền thơng Quảng Bình ( biên chế, đội
ngũ cán bộ, phương thức hoạt động, cơ chế làm việc,..) và tiếp cận q trình
cơng tác cũng như các hoạt động chuyên môn của cán bộ Sở Thơng tin và
Truyền thơng Quảng Bình.
Tìm hiểu thực tiễn kinh tế và xã hội, đời sống nhân dân địa phương và
tác động của nó đến hoạt động, cơng tác của Cơ quan thực tập.
Tìm hiểu hoạt động chung, cơ chế làm việc của Cơ quan thực tập nói
chung và phịng Báo Chí nói riêng để hiểu rõ về nhiệm vụ cũng như trách
nhiệm của Cơ quan nhằm phục vụ cho việc lấy số liệu làm báo cáo thực tập
cuối khóa cũng như công tác sau tốt nghiệp. Đồng thời nâng cao ý thức học
tập bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp.
Mỗi sinh viên được bố trí và sinh hoạt như một thành viên của cơ quan

có chun mơn thực tập; chịu sự điều hành của cơ quan, của Ban Chỉ đạo
Thực tập của cơ quan trong công tác bố trí cơng việc, xét duyệt kế hoạch thực
tập, tham gia các hoạt động xã hội khác theo yêu cầu của cơ sở thực tập.

2.2.

Kế hoạch cụ thể

20


CƠ QUAN THỰC TẬP:
SỞ TRUYỀN THÔNG VÀ THÔNG TIN

Đồng Hới, ngày 15 tháng 04 năm 2016

TỈNH QUẢNG BÌNH

NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoa Quỳnh
Lớp: Chính trị phát triển K32 Khoa : Chính trị học
Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời gian thực tâp từ ngày 22 tháng 02 năm 2016 đến ngày 15 tháng 04
năm 2016
Ngày,
tháng
22/02/201
6

Nội dung thực hiện

Nhận cơng tác tại phịng Báo chí, Xuất bản thuộc Sở Truyền
thơng và Thơng tin Quảng Bình.
Cán bộ phụ trách hướng dẫn và giám sát thực tập: Bà Nguyễn Thị
Thu Lan – Trưởng phịng Báo chí, Xuất Bản thuộc sở Truyền

23/2/2016

29/2/2016

thơng và Thơng tin Quảng Bình.
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của phịng Báo chí,
Xuất bản thuộc Sở Thơng tin và Truyền thơng Quảng Bình.
Vị trí, chức năng
Phịng Báo chí, Xuất bản là phịng chun mơn của Sở Thơng tin
và Truyền thơng, tham mưu giúp lãnh đạo Sở quản lý Nhà nước và
chỉ đạo hoạt động sự nghiệp trên lĩnh vực báo chí, xuất bản.
Nhiệm vụ, quyền hạn
Tham mưu cho Giám đốc Sở quản lý Nhà nước về:
a) Hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh trên các mặt: xây dựng quy

21


hoạch, kế hoạch; quản lý và hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt
động trên lĩnh vực báo chí, cụ thể:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về
hoạt động báo chí trên địa bàn;
- Tổ chức kiểm tra báo chí lưu chiểu và quản lý báo chí lưu chiểu
của địa phương;
- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động bản tin cho các cơ quan, tổ

chức trên địa bàn;
- Trả lời về đề nghị tổ chức họp báo đối với các cơ quan, tổ chức
của địa phương;
- Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp
thẻ nhà báo, cấp phép hoạt động báo
chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo chí, ấn phẩm thơng tin
khác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo chí và các
cơ quan, tổ chức khác của địa phương;
- Xem xét cho phép các cơ quan báo chí của địa phương khác đặt
văn phòng đại diện, văn phòng liên lạc, cơ quan thường trú trên địa
bàn của địa phương mình;
- Thực hiện một số cơng việc nghiệp vụ báo chí thường xuyên
(giao ban báo chí địa phương định kỳ, giao ban các cơ quan chủ
quản báo chí địa phương định kỳ, giao ban các bản tin trong tỉnh
định kỳ, tổ chức gặp mặt phóng viên báo chí Trung ương hoạt
động trên địa bàn tỉnh định kỳ… ).
b) Hoạt động xuất bản trên địa bàn tỉnh trên các mặt: xây dựng quy
22


hoạch, kế hoạch; quản lý và hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt
động trên lĩnh vực xuất bản, in, phát hành, cụ thể:
- Thẩm định hồ sơ xin phép thành lập nhà xuất bản của các tổ
chức, cơ quan thuộc tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Bộ
Thông tin và Truyền thông cấp phép thành lập Nhà xuất bản theo
quy định của pháp luật;
- Cấp, thu hồi giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh cho cơ
quan, tổ chức của địa phương, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn
vị trực thuộc cơ quan, tổ chức của trung ương tại địa phương; cấp,
thu hồi giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm khơng nhằm mục đích

kinh doanh cho cơ quan, tổ chức, cá nhân của địa phương; cấp, thu
hồi giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm và giấy phép in gia công
xuất bản phẩm cho nước ngoài đối với các cơ sở in xuất bản phẩm
thuộc địa phương theo quy định của pháp luật về xuất bản;
- Cấp, thu hồi giấy phép triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm; tạm
đình chỉ việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm của cơ
quan, tổ chức, cá nhân do địa phương cấp phép;
- Quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm và tổ chức đọc xuất bản
phẩm lưu chiểu do địa phương cấp phép; kiểm tra và xử lý theo
thẩm quyền khi phát hiện xuất bản phẩm lưu chiểu có dấu hiệu vi
phạm pháp luật.
30/02/201

Cùng với các cán bộ và chuyên viên Sở thực hiện công tác chuẩn

6-

bị báo cáo số liệu và cơ sở vật chất đón tiếp đồn cơng tác của

04/03/201

đơng chí Phạm Hồng Hải – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền

6

thông đến thăm và làm việc với Sở Truyền thông và Thông tin

07/03/201

Quảng Bình.

Tìm hiểu về số liệu chuyên ngành
23


6–

Phụ trách và trợ giúp chuyên viên Nguyễn Thị Liên – Phịng Báo

21/03/201

chí, Xuất bản lập DANH SÁCH CƠ QUAN ĐẠI DIỆN, PHÓNG

6

VIÊN THƯỜNG TRÚ, PHÓNG VIÊN, CỘNG TÁC VIÊN CỦA
CƠ QUAN BÁO CHÍ TRUNG ƯƠNG, NGÀNH VÀ ĐỊA
PHƯƠNG KHÁC CĨ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP, THƠNG BÁO
HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
(Đến thời điểm 20/11/2015)
Danh sách được lập đến thời điểm 30/2/2016 gồm:

24


T Họ và Chức
T
1

tên


danh

Thẻ nhà

Địa chỉ

báo

liên hệ

Ghi chú

Cơ quan thường trú Thơng tấn xã Việt Nam tại Quảng Bình
Số thẻ:
Trưởn IBT01384,


1.1 Mạnh

g cơ

cấp ngày

quan 01/01/2011

Thành thường , có giá trị
trú

đến ngày
31/12/2015


Nguyễ
1.2 n Đức
Thọ
1.3
2

Phóng

Dương ĐT: 0913295346
Văn

Email:

An, TP. m
Đồng
Hới,
tỉnh

ĐT: 0913752686

viên thẻ nhà báo Quảng Email:

Võ Thị Phóng
Dung

Chưa có

Số 02 Bút danh: Trang Đào


Chưa có

Bình

viên thẻ nhà báo

ĐT: 0935735688
Email:

Văn phịng đại diện Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập tại Quảng
Bình
Số 26
Số thẻ:

Nguyễn

Trưởn PT05105, Khuyến
Hồng g văn

cấp ngày

2.1 Trọng phịng 21/6/2011,
Lãnh

, TP.

Bút danh: Trọng Lãnh

Đồng ĐT: 0912581797


đại

có giá trị

Hới,

diện

đến ngày

tỉnh

Email:

31/12/2015 Quảng
Bình
II. PHĨNG VIÊN THƯỜNG TRÚ (16 phóng viên)
25


×