BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Cơ quan kiến tập: Phòng Biên tập Truyền hình
Trung tâm phát thanh và Truyền hình quân đội - QPVN
Thời gian kiến tập: 11/1/2016 đến 15/4/2016
I.
II.
III.
I.
Giới thiệu về cơ quan kiến tập:
1. Trung tâm Phát thanh và Truyền hình qn đội - QPVN
2. Phịng Biên tập Truyền hình
3. Format “Hậu phương chiến sĩ”
Báo cáo quá trình kiến tập của sinh viên:
1. Những bài học rút ra trong quá trình học tập và sáng tác tác phẩm báo
chí
2. Đánh giá chung
Khảo sát một chương trình truyền hình trong thời gian kiến tập
Giới thiệu về cơ quan kiến tập:
1. Đài Truyền hình Việt Nam
1.1.
Lịch sử ra đời
-
Ra đời vào ngày 19/5/2013, Kênh truyền hình Quốc phịng Việt
Nam là cơ quan ngôn luận của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc
-
phịng, tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam.
Đây là một kênh truyền hình chuyên biệt của lực lượng quân sự,
quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền, quảng bá sâu
rộng về xây dựng Quân đội nhân dân, xây dựng nền quốc phịng
tồn dân và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
1.2.
Vị trí và chức năng
-
Cùng với việc thông tin kịp thời tin tức thời sự; phản ánh, bình
luận hoạt động Quốc phịng, kênh truyền hình Quốc phịng cịn
chuyển tải các tin tức về kinh tế quốc phòng, hoạt động sản xuất,
kinh doanh ở các khu kinh tế - quốc phòng và các doanh nghiệp
quân đội.
-
Bên cạnh đó là các chuyên đề, phim tài liệu chính luận về lịch sử,
quân sự trong nước và thế giới theo góc nhìn quốc phịng của Việt
Nam.
-
Ngồi ra kênh cũng sẽ giới thiệu lịch sử truyền thống các đơn vị,
quân binh chủng của quân đội nhân dân Việt Nam, giới thiệu các
danh tướng đất Việt, các anh hùng lực lượng vũ trang trong lịch sử,
các trận đánh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
-
Kênh có nội dung phong phú với gần 40 format chính được sản
xuất chuyên sâu về các lĩnh vực qn sự - quốc phịng và truyền
thơng tập trung cho nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
-
Các chương trình cơ bản gồm: tin tức, tài liệu - chính luận, tài liệu
- nhân văn, phim truyện, thể thao - giải trí, tiếp sóng và phát lại
chương trình của VTV, giới thiệu chương trình và đệm sóng.
-
Qua các chương trình trên, quân dân cả nước sẽ được xem những
tin tức thời sự trong và ngoài nước; phản ánh, bình luận hoạt động
quốc phịng, các hoạt động chính trị, xã hội theo định hướng tuyên
truyền của Đảng, Nhà nước.
1.3.
Nhiệm vụ, quyền hạn
-
Kênh truyền hình này sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ của Đài quốc
gia trong những tình huống đặc biệt khẩn cấp.
-
Kênh truyền hình Quốc phịng có 7 nhóm nội dung chương trình
cơ bản, thời lượng phát sóng 18 tiếng rưỡi/ngày, từ 5h30’ – 24h.
-
Kênh Truyền hình QPVN được xây dựng trên hệ thống cơng nghệ
xử lý tín hiệu thành phần bằng kỹ thuật số (DIGITALCOMPONENT) với chuẩn hình ảnh độ phân giải cao HD.
-
Hệ thống trang thiết bị xử lý tín hiệu đồng bộ từ tiền kỳ đến hậu kỳ
và phát sóng, đảm bảo số hóa dữ liệu 100% và được lưu trữ tập
trung trên nền Itbase.
-
Trong thời gian đầu, kênh đã bắt đầu phát sóng thử nghiệm từ
tháng 2 và sau đó ra mắt chính thức trên tồn quốc thơng qua các
hệ thống truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng truyền hình: Vệ
tinh DTH quảng bá; VTVCab; SCTV; HTVC; THVL; AVG &
dịch vụ truyền hình IPTV và Mobile TV của Viettel, FPT và
VNPT.
1.4.
Cơ cấu tổ chức của Kênh truyền hình
- Ban Giám đốc
- Ban Chính trị
- Phịng Biên tập Phát thanh
- Phịng Phóng viên chun đề Phát thanh
- Phịng Biên tập Truyền hình
- Phịng Thời sự Truyền hình
- Phịng Kỹ thuật – Cơng nghệ
- Phịng Quay phim
QPVN
-
Phịng Hành chính – Tổng hợp
Phịng Thư ký biên tập truyền hình
Phịng Chun đề Truyền hình
Phịng Văn hóa – Thể thao Truyền hình
Phịng Phim truyện
Phịng Phát sóng – Tổng khống chế
Phịng Mỹ thuật – Đạo cụ
Ban Tài chính
Ban Tin học – Đo lường
Ban Website
Ban Tư liệu
2.
-
Phịng Biên tập truyền hình
Bao gồm các format:
• Biên cương Xanh
• Quốc phịng địa phương
• Biển đảo Tổ quốc
• Hậu phương chiến sĩ
• Nữ quân nhân
• Nhận diện sự thật
Là phịng sản xuất các phóng sự 10 phút, phóng sự 20 phút, phóng sự
-
30 phút và các phóng sự dài kì, với nội dung chủ yếu về công tác huấn
luyện, thực thi, sẵn sàng chiến đấu của quân và dân trên khắp địa bàn
-
đất nước.
Đưa đến cái nhìn rõ nét hơn về những vấn đề xung quanh mơi trường
qn đội, các chương trình chun biệt tương ứng với các mảng và
các vùng địa lý liên quan đến quân đội nhân dân Việt Nam: Biên
cương, Hải đảo, Địa phương, Hậu phương, Chân dung cá nhân, Phản
ánh và phản bác các luận điệu xuyên tạc nhằm chống phá Nhà nước.
II.
Báo cáo quá trình kiến tập của sinh viên:
1. Quá trình kiến tập của sinh viên:
- Thực hiện theo quyết định của Học viện Báo chí và Tuyên truyền , em
đã được chấp thuận thực hiện quá trình thực tập tốt nghiệp tại Kênh
Truyền hình QPVN – Trung tâm Phát thanh và Truyền hình qn đội,
-
cụ thể là Phịng Biên tập Truyền hình.
Tại Phịng Biên tập Truyền hình., các chương trình, format trong đợt
em tham gia thực tập mà phòng đang triển khai là:
•
•
Format “Hậu phương chiến sĩ”
Một chương trình Tết Bính Thân – 2016 với các điểm cầu tại :
•
Hà Giang, Hà Nội, Hải Phịng, Phú Quốc.
Và một số các chương trình khác của các Format: Biển đảo tổ
-
quốc, Nhận diện sự thật….
Thời điểm tham gia cộng tác, chương trình chuẩn bị cho Tết Bính
-
Thân – 2016 “Sắc xuân biên giới” đang được chuẩn bị gấp rút.
Format “Hậu phương chiến sĩ” đã được đi quay và hiện trong thời
-
gian hậu kì.
Format “Nhận diện sự thật” vừa lên sóng được số đầu tiên, nhận được
-
phản hồi tích cực từ các lãnh đạo và người xem.
Các format khác cố gắng hoàn thiện trước thời gian nghỉ Tết Âm lịch.
1.1.
-
Format “Hậu phương chiến sĩ”
Hậu phương chiến sĩ là một trong những chương trình chính của
Phịng Biên tập Truyền hình. Chương trình là các phóng sự 30 phút
-
(thời điểm trước 18/3/2016) và sau là phóng sự 15 phút.
Nếu các chương trình khác của Phịng Biên tập Truyền hình tập trung
vào phản ánh cuộc sống huấn luyện, đời sống của những người lính
nơi đơn vị hay cuộc sống của những bà con ở vùng hải đảo, biên
cương xa xơi thì “Hậu phương chiến sĩ” lại đưa đến một khía cạnh
khác của những người chiến sĩ – hậu phương vững chắc của họ tại quê
-
nhà.
Những người hậu phương – là cha, là mẹ, là vợ, là con, là những
người họ hàng xung quanh. Trong cả lúc đất nước ta kiên cường đấu
tranh giữa các cuộc chiến lịch sử hay ngay lúc thời bình, hậu phương
vẫn là chỗ dựa vững chắc nhất cho những người lính. Với mục đích tri
ân những con người đặc biệt ấy, Trung tâm Phát thanh – Truyền hình
quân đội đã dành riêng một chuyên mục “Hậu phương chiến sĩ” cho
-
họ.
Nếu các chương trình khác có cách phản ánh trực diện, nhanh, mạnh
thì cách thể hiện của Hậu phương chiến sĩ lại là mềm mại, đầy xúc
cảm và rất ý nghĩa khi hình ảnh những người vợ, người mẹ tảo tần nơi
quê hương trong khi những người chiến sĩ ở đơn vị cơng tác. Đó cịn
là hình ảnh những đứa con thơ rất ít khi được gặp cha bởi công việc
-
bộn bề mà chỉ được cha bế ẵm vào những dịp về phép.
Bên cạnh đó, hình ảnh q hương cũng được Hậu phương chiến sĩ cố
gắng đưa đến để an ủi phần nào nỗi nhớ với các anh với quê nhà.
Những chia sẻ chân thành và đầy cảm xúc của các anh về gia đình, về
quê hương cũng là điều mà Hậu phương chiến sĩ muốn gửi gắm tới
-
người xem.
So với cơ quan kiến tập trước, đặc thù của Trung tâm Phát thanh –
Truyền hình quân đội, đặc biệt là Phịng Biên tập Truyền hình nói
chung và format Hậu phương chiến sĩ nói riêng thì các số phát sóng
mang tính chun sâu với thời lượng dài hơi, điều này đồng nghĩa với
việc khâu tiền kì và hậu kì sẽ địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức đầu
tư hơn. Đặc biệt, các chương trình của Kênh truyền hình QPVN địi
hỏi người biên tập phải đưa hình ảnh của quân và dân ta tại mọi địa
bàn tổ quốc nên các chương trình yêu cầu sự đa dạng cũng như các số
-
phát sóng phải phản ánh tình hình tại các tỉnh khác nhau.
Thông thường trong các chuyến công tác của Hậu phương chiến sĩ,
trước đó, người biên tập phải xác định được các đơn vị quân đội hiện
đang có nhân vật cơng tác, sau đó cần liên hệ với cán bộ chính trị -
tuyên huấn trực thuộc đơn vị để tìm hiểu rõ hơn về nhân vật, về cuộc
sống và về quá trình rèn luyện cơng tác. Trung bình tại một đơn vị,
biên tập viên của Hậu phương chiến sĩ thường cố gắng khai thác được
1 đến 2 nhân vật ( đôi khi chỉ có một nhân vật do các nhân vật được
chọn đều là những nhân vật có những câu chuyện ý nghĩa với gia đình
và đặc biệt là các cán bộ là các tấm gương điển hình trong cơng tác thi
-
đua tại đơn vị ).
Với tác phẩm “Tâm tình vợ lính” – đây là những lời tâm sự của chị
Trà gửi tới người chồng đang công tác tại đơn vị của mình tại Cần
Thơ. Thời điểm thực tập, các Biên tập viên của format Hậu phương
chiến sĩ đã đi công tác tại Cần Thơ về ( 2 tuần quay, 8 số ) thế nhưng
lượng bài phát được đẩy lên về Cần Thơ khơng vì thế mà liên tục, các
Biên tập viên cố gắng sắp xếp sao cho các tỉnh, các địa phương, các
-
nhân vật khác được xen kẽ nhau.
Em đã được giao nhiệm vụ viết lời bình, biên tập và dựng cùng kĩ
thuật dựng chương trình này. Mặc dù là do chị Phóng viên, Biên tập
viên đi quay về, nhưng cách thức sắp xếp các cụm cảnh, ý đồ thể hiện
đều phải do tự bản thân nghiên cứu, sắp xếp và xây dựng. Việc khơng
được tham gia sản xuất hậu kì cũng là một trở ngại trong quá trình xây
dựng tác phẩm bởi:
• Cần Thơ là một địa bàn xa thuộc miền Tây Nam Bộ, cần tìm
•
hiểu kĩ về đặc điểm vùng miền.
Chưa thực sự quen thuộc với môi trường quân đội, các thuật
•
ngữ trong quân đội vẫn chưa nắm được rõ.
Bên cạnh đó, tác phẩm được yêu cầu là lời tâm tình của người
vợ đối với người chồng đang cơng tác tại đơn vị - lời bình được
viết chủ yếu theo dịng suy nghĩ của người vợ, mà những tình
cảm, cảm xúc này là những gì cịn lạ lẫm, cịn mới laj đối với
•
một sinh viên và một biên tập trẻ như em.
Lời văn phải mềm mỏng, nhẹ nhàng, bên cạnh đó cách nói
chuyện, cách hành văn phải khéo léo bởi sự khác biệt về cách tư
•
duy, suy nghĩ nói chuyện của vùng miền.
Khơng phải lúc nào cũng quay được nhiều cảnh để từ đó ta có
thể dựa vào và viết lời bình. Một số thơng tin phải tự tìm hiểu,
từ đó khéo léo đưa vào lời bình sao cho hợp lý thơng qua những
•
ghi chép của Biên tập viên đi tiền kì.
Chọn lựa nhạc để sử dụng cũng phải phù hợp, bởi càng là các
chương trình liên quan đến những cảm xúc, những suy nghĩ và
hình ảnh của hậu phương người chiến sĩ thì nhạc lại càng phải
được đầu tư để chọn sao cho phù hợp, không phá đi bầu khơng
khí của tác phẩm cũng như có thể cùng lúc truyền tải ý đồ của
•
Biên tập viên.
Mặc dù “Tâm tình vợ lính” đã được em chuẩn bị, viết lời bình,
biên tập và dựng từ thời điểm cuối tháng 3 với thời lượng 30
phút, tuy nhiên đến 18/3/2016 lại có quy định rút ngắn thời
lượng xuống cịn 15 phút. Đây cũng là một khó khăn lớn nhất
khi phải rút ngắn phóng sự lại sao cho phù hợp mà vẫn có thể
đưa vào những nội dung dự tính của mình để 2/4/2016 phát
-
sóng.
Với tác phẩm “Động lực thành cơng”, đây là bộ phim nói về những
người hậu phương của các vị tướng – những lãnh đạo của Tổng cục
Hậu cần – lực lượng vũ trang đóng góp vai trị khơng thể thiếu đối với
-
quân đội Việt Nam.
Em đã được đi tham gia sản xuất tác phẩm này cùng chị Biên tập viên
phụ trách format Hậu phương chiến sĩ tại Hà Nội và các tỉnh ( riêng
Thành phố Hồ Chí Minh là do đại diện của Kênh Truyền hình QPVN
tại miền Nam quay ; một số nhân vật trong quá trình ghi hình hiện đã
-
được đưa vào các số khác).
Mặc dù là hậu phương của các vị tướng, nhưng chúng ta có thể nhận
thấy ở các bác, các chị vẫn có hình ảnh như bao người vợ khác: sự hi
sinh, nỗi buồn nhưng cũng có sự kiên cường rắn rỏi gánh vác gia đình
-
để chồng n tâm cơng tác.
Mỗi gia đình lại có một câu chuyện khác nhau, khi phỏng vấn, những
kỉ niệm của các gia đình cũng rất nhiều và đòi hỏi người biên tập phải
-
nắm được đâu là ý chính ta muốn khai thác.
Nhìn chung trong q trình đi quay, cán bộ tun huấn – chính trị của
Tổng cục Hậu cần đã giúp đỡ ekip rất nhiều để thực hiện bộ phim.
Các vị tướng trong tác phẩm có thể là những người lãnh đạo trong đơn
vị nhưng khi họ ở bên cạnh hậu phương, gia đình của mình, ở bên
cạnh người vợ của mình, họ cũng ln cảm thấy biết ơn và luôn cảm
phục những người phụ nữ nơi hậu phương của họ.
1.2.
-
Chương trình Sắc xuân biên giới
Là một trong những chương trình phục vụ cho Tết Bính Thân – 2016,
cộng với mong muốn đưa đến một chương trình khác biệt, mới lạ
nhưng vẫn phản ánh được đời sống của quân và dân tại các địa
phương tối trọng điểm của đất nước trước khơng khí Giao thừa, 4 đầu
cầu đã được chọn lựa là : Hà Nội (giao lưu trường quay) ; Lũng Cú,
Hà Giang ( bộ đội biên phòng) ; Hải Phòng ( cảnh sát biển ) ; Phú
Quốc ( hải quân ).
-
Chương trình được xây dựng theo mơ hình trực tiếp nhưng kì thực là
giả trực tiếp – các điểm cầu khác sản xuất trước, sau đó tiến hành ghi
-
hình tại Hà Nội, dựng hậu kì và phát sóng.
Em được giao nhiệm vụ tham gia sản xuất tại điểm cầu Hải Phòng với
đơn vị Cảnh sát biển. Là điểm cầu ghi hình muộn nhất và được giao
ghi hình trong vịng 5 ngày, mặc dù thời gian gấp rút thế nhưng nhờ
sự phối hợp nhịp nhàng giữa ekip của Kênh Truyền hình QPVN và lực
-
lượng cảnh sát biển, thời gian ghi hình đã rất thuận lợi.
Một điểm khó trong q trình ghi hình đó là địa điểm ghi hình nằm tại
cảnh biển, với phần lớn bối cảnh được xây dựng trên tàu cảnh sát biển
và thời gian là một yếu tố quan trọng bởi thủy triều lên xuống sẽ ảnh
hưởng đến quá trình quay. Mực nước rút xuống đồng nghĩa với việc
con tàu khơng “nổi”, hình ảnh sẽ khơng đẹp và các khung hình nếu
-
khơng sắp xếp hợp lý sẽ khơng khớp nhau.
Bên cạnh đó, việc ghi hình gặp nhiều khó khăn cũng bởi vì ngồi việc
hợp tác với các cán bộ chiến sĩ của đơn vị, ekip cũng phải tận dụng
triệt để thời gian bởi các cán bộ chiến sĩ cũng cịn rất nhiều cơng việc
khác để làm. Việc tham gia ghi hình cũng khơng được phép cản trở
đến cơng việc chung, bên cạnh đó, cũng cần phải lưu ý các tiểu tiết
khác trong quá trình quay, bởi đây là quay giả lập, các quy định, các
hình ảnh đẹp nhưng cũng cần phải đúng theo tác phong và yêu cầu
-
của quân đội.
Một điều khó khăn nhất là trong q trình quay, mặc dù là quay giả
trực tiếp nhưng phải làm thế nào để có được khơng khí và hình ảnh
chân thực tựa như trực tiếp. Có thể nói, phóng viên Hồng Hạnh của
đầu cầu Hải Phòng đã làm rất tốt điều này bởi sau khi theo dõi tồn
chương trình, có thể thấy, đây là điểm cầu được xây dựng “chân thực”
hơn cả.
1.3.
Các chương trình khác:
1.3.1.
Chương trình Nhận diện sự thật
-
Là một chương trình được phát sóng dưới dạng các cuộc trao đổi, các
phóng sự lấy ý kiến nhằm mục đích bảo vệ và phản bác lại các luận
điệu xuyên tạc nhằm mục đíhc chống phá nhà nước đồng thời cung
cấp thơng tin, tri thức để người xem và người dân có thể vừa tiếp cận
vừa được giải thích, hiểu thêm về những vấn đề đang xảy ra trong xã
-
hội.
Không được tham gia ngay từ lúc những lúc đầu tiên mà chỉ mới được
tham gia ghi hình hai số gần đây (với chủ đề liên quan đến bầu quốc
hội và hội đồng nhân dân khóa 14 tới), em đã thấy được tầm quan
trọng của một phóng viên, biên tập viên trong quá trình tác nghiệp khi
phải tìm hiểu kĩ các vấn đề liên quan, lựa chọn các nhân vật để phỏng
vấn sao cho phù hợp và đặc biệt là phải vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo
để có thể một mặt đưa ra những câu hỏi đi đúng trọng tâm, đưa người
trả lời về đúng trọng tâm câu hỏi của bản thân và đưa phải nhạy cảm
trong các vấn đề về chính trị.
1.3.2.
-
Chương trình Biển đảo tổ quốc
Được tham gia vào chuyến cơng tác sản xuất tại Nghệ An – đặc biệt là
tại Lễ hội Đền Cờn – một trong những lễ hội lớn nhất của những
người dân đi biển thực sự là một trải nghiệm mới lạ trong quá trình đi
-
sản xuất của em.
Thời gian quay là trước khi lễ hội diễn ra hai ngày, cần khẩn trương và
tận dụng thời gian quay những cảnh chuẩn bị, quay cảnh người dân
háo hức đến ngày lễ, quay hình ảnh ngồi đền linh thiêng và đặc biệt là
vào đêm và rạng sáng ngày diễn ra lễ hội, cần phải cắt cử quay phim
-
bám sát đoàn thuyền ra khơi và trở về.
Vì khi đi sản xuất chỉ được theo tiêu chuẩn 1 quay phim mà buổi lễ
cần có nhiều góc máy quay, đặc biệt phải bố trí một người quay trên
thuyền, một người quay phía đất liền. Vậy nên để có thể có những góc
quay đa dạng nhất, phóng viên, biên tập viên hải nhanh nhạy liên hệ
với đài truyền hình địa phương để có thể xin thêm tư liệu bổ sung cho
phóng sự, tạo ra độ sâu cho phóng sự.
2.
Đánh giá chung
-
Trong 3 tháng được tham gia thực tập tại Phịng Biên tập Truyền hình,
em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình từ các cán bộ như
Trưởng phịng, Đại tá Vũ Đăng, Phó phịng, Thượng tá Đỗ Thành
Vinh, Phóng viên Dương Khánh Chi, Phóng viên Trần Thị Vân
Khánh, Phóng viên Khương Hùng Anh cùng tồn thể các anh chị nhân
viên trực thuộc phịng. Đây là cơ hội được học tập và rèn nghề rất quý
-
báu mà nhà trường đã tạo điều kiện giúp chúng em.
Còn phải kể đến việc phải thường xuyên đi công tác tại các địa điểm
xa xôi và trong thời gian dài. Công việc vất vả và họ phải đánh đổi
khá nhiều thứ trong cuộc sống của mình, nhưng cũng chỉ vì một mục
đích là mang tới được thật nhiều các chương trình hay tới khán giả cả
-
nước.
Bên cạnh đó, trong quá trình thực tập tại Kênh Truyền hình QPVN,
em đã hiểu thêm nhiều hơn về cơng việc mà mình đang theo đuổi.
Đây là những cơng việc địi hỏi phải có sự gắn kết trong việc hoạt
động nhóm, mỗi người được phân công giao một nhiệm vụ nhất định
nhưng cần những cơng việc đó hồn thành đúng hạn và tốt nhất có thể
để khơng ảnh hưởng đến người khác và các sản phẩm, kết quả chung.
-
Thơng qua các tác phẩm, Kênh Truyền hình QPVN nói chung và
Phịng Biên tập Truyền hình nói riêng ln mong muốn tạo ra sự
tương tác với khán giả truyền hình. Để người làm truyền hình hiểu
được khán giả của mình muốn gì, từ đó xây dựng được nhiều hơn nữa
các chương trình truyền hình phù hợp với nhu cầu của Kênh và phù
-
hợp với các nội dung muốn được truyền tải.
Trải qua 3 tháng kiến tập, em hi vọng đây sẽ những kỉ niệm, những
kinh nhiệm quý báu và đắt giá để bản thân mình có thể tiếp tục học
hỏi, cọ xát và tiếp tục tự tin theo đuổi ngành học mà mình đã chọn –
Báo Truyền hình.
IV.
Khảo sát, đánh giá một chương trình truyền hình trong thời gian
kiến tập
-
Khảo sát, đánh giá chương trình “Hậu phương chiến sĩ”
Thời gian khảo sát: Từ 11/1/2015 -> 15/4/2015
Hậu phương chiến sĩ là một trong những chương trình chính của
Phịng Biên tập Truyền hình. Chương trình là các phóng sự 30 phút
-
(thời điểm trước 18/3/2016) và sau là phóng sự 15 phút.
Số lượng các số đã phát sóng trong thời gian khảo sát: 16 số
Nội dung chính của một số tác phẩm phát sóng:
•
Số phát sóng ngày 15/1/2016: “Chắp cánh đam mê” - Câu
chuyện của thiếu úy, QNCN Lê Hồng Cơng, diễn viên múa
của đồn Văn cơng QK9 cùng hình ảnh người mẹ chịu thương,
chịu khó đã ln là hậu phương vững chắc để anh thực hiện
đam mê của mình.
•
Số phát sóng ngày 22/1/2016 “Lặng thầm vợ lính”: Những cảm
xúc, tâm tư của người vợ nơi hậu phương chăm sóc con để
chồng vững chắc tay súng, n tâm cơng tác.
•
Số phát sóng ngày 5/2/2016 và ngày 12/2/2016: “Chuyện cười
Văn Lang – Câu chuyện của những gia đình có con là bộ đội,
cảm xúc của gia đình trước khi những ngày giáp Tết, bên cạnh
đó là những câu chuyện, hoạt cảnh rất giản dị, chân chất của
•
những người dân quê.
Số phát sóng ngày 19/2/2016: “Nâng bước tương lai” – Câu
chuyện của Trung úy, QNCN Lê Thị Ngọc Quyền, công tác tại
Đồn Văn cơng QK9, người bằng đam mê và sự ủng hộ của
cha, mẹ nơi hậu phương đã luôn quyết tâm theo đuổi nghệ thuật
•
cải lương.
Số phát sóng ngày 3/3/2016: “Điểm tựa thành công” – Câu
chuyện của 2 người phụ nữ, một nữ quân nhân yêu nghề, năng
động và thành đạt; một người vợ đảm đang, dù còn nhiều vất vả
nhưng luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Đây là số đặc biệt
•
kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8-3.
Số phát sóng ngày 19/3/2016: “Chuyện kể từ Ia Grai” – Câu
chuyện của vợ chồng cựu chiến binh Nguyễn Sĩ Nghĩa và
Hoàng Thị Khi. Từ khi hai người con tiếp bước cha gia nhập
quân ngũ, ông bà trở thành hậu phương vững chắc để các con
•
n tâm cơng tác.
Số phát sóng ngày 26/3/2016: “Bến đợi” – Những gia đình có
chồng công tác trong ngành Hậu cần quân đội luôn tràn đầy tình
yêu, sự hi sinh thầm lặng của những người vợ, những người nơi
hậu phương để ngôi nhà trở thành bến đợi yêu thương mà các
•
anh ln hướng về.
Số phát sóng ngày 2/4/2016: “Tâm tình vợ lính” – Những tâm
tư, tình cảm của chị Phan Thị Thanh Trà, vợ của Đại úy Trần
Văn Mỹ cho thấy hình ảnh của những người phụ nữ nơi hậu
•
phương.
Số phát sóng ngày 9/4/2016: “Động lực thành cơng” – Phía sau
sự thành cơng trên con đường binh nghiệp của ba vị tướng là
những người vợ luôn chăm lo xây dựng hậu phương vững chắc
để họ yên tâm công tác.
-
Chương trình phát sóng nhận được nhiều phản hồi tốt từ phía lãnh đạo
Kênh Truyền hình QPVN, lãnh đạo Phịng Biên tập Truyền hình, lãnh
-
đạo các đơn vị quân đội nhân dân và các khán giả xem truyền hình.
Điểm mạnh của chương trình: Những suy nghĩ, tâm tư tình cảm của
những con người nơi hậu phương đã được thể hiện đa dạng, tình cảm
và chân thực Những câu chuyện được phóng viên khai thác khơng q
đi sâu vào nỗi vất vả, buồn thương mà vẫn cho thấy được những nét
tươi sáng và một tương lai đầy hứa hẹn, cũng như cho thấy sự rắn rỏi
kiên cường của các chiến sĩ cùng sự kiên cường, mạnh mẽ của những
con người nơi hậu phương. Bên cạnh đó kĩ xảo dựng được thực hiện
-
tốt và linh hoạt.
Điểm yếu của chương trình: Những hình ảnh được sử dụng vẫn chưa
thực sự đổi mới, nhiều kiểu cảnh được sử dụng lại quá nhiều (cảnh
xem ảnh với gia đình), các cảnh trám thiếu, khơng nhiều, các phỏng
vấn chưa được trau chuốt. Tiếng phóng vấn đơi khi khơng tốt, q
trình hậu kì cũng đơi lúc khó để “cứu” được.
-
Chương trình đã mang cuộc sống của những con người nơi hậu
phương quê hương đến gần với các chiến sĩ hơn.