LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành kì thực tập, trước hết tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
giảng viên hướng dẫn, chị Nguyễn Thị Thu Hoa – Trưởng phòng Thư kí biên
tập, Hệ phát thanh đối ngoại quốc gia trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam đã
nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, quan tâm sâu sắc, chỉ bảo tận tình để tơi có thể
tham gia vào q trình sản xuất một tin bài phát thanh đối ngoại.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Hệ Phát thanh đối ngoại vì
đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi có cơ hội thực hiện và hồn thành đợt thực
tập của mình.
Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cơ chú, anh chị trong phịng
thư ký biên tập cũng như các anh chị trong Hệ phát thanh đối ngoại quốc gia
VOV5 đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại cơ quan.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
2
Phần 1 : Tổng quan về Đài Tiếng nói Việt Nam, Hệ phát thanh đối ngoại
trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam và Phòng Thư ký – Biên tập.
1.1
1.1.1
Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam VOV ( The voice of Vietnam ).
Lịch sử hình thành và phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ngày 7/9/1945, sau 5 ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn
độc lập, Đài tiếng nói Việt Nam chào đời cùng với bản nhạc Diệt Phát xít
hồnh tráng: “Đây là Đài tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội thủ đô
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa…” Hai xướng ngơn viên đầu tiên đã
xướng câu nói thiêng liêng là chị Dương Thị Ngân và anh Nguyễn Văn Nhất.
Cùng lúc phía sau hai phát thanh viên này, sát lưng ghế ngồi có 10 nữ thanh
niên do Hội Cứu quốc Cử đến, đứng sắp thành 2 hàng và theo lệnh chỉ huy
bằng dấu đồng thanh hát bài Diệt phát xít. Đây là sự kiện rất có ý nghĩa cho
•
sự ra đời của “Báo nói” Việt Nam.
Giai đoạn hình thành :
Ngày 5 tháng 9 năm 1945, trụ sở biên tập ở Đinh Lễ, đồng chí Lâm chủ
trì cuộc họp, hơn 10 người họp bàn và quyết định 3 vấn đề quan trọng.
Một là, lấy ngày 7 tháng 9 năm 1945 làm ngày khánh thành Đài phát
thanh Quốc gia. Vì lúc này phát sóng, studio đã hồn tất. Máy đã được thử
nhiều lần, bảo đảm chất lượng.
Hai là, đặt tên cho Đài Phát thanh Quan trọng và đài Tiếng nói Việt
Nam.
Ba là chọn nhạc hiệu. Có ba bài hát được đề cử làm nhạc hiệu là Tiến
quân ca, Chiến sĩ Việt Nam, Diệt phát xít. Cuối cùng hội nghị nhất trí chọn
bài hát Diệt phát xít của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi làm nhạc hiệu chính thức
của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ngày 15/9/1945, bộ phận biên tập tiếng nước ngoài lấy hai bản tin tiếng
Anh và Tiếng Pháp biên soạn thành bản tin thông tấn truyền đi bằng tín hiệu
Moose. Bản tin lấy tên tiếng Anh là VNA (Việt Nam NEW Agency) tiếng
3
Pháp là AIV (Qgence d’in formation du Vietnam), đều có nghĩa là hãng thơng
tấn Việt Nam.
Đài Tiếng nói Việt Nam phục vụ tuyên truyền bầu cử Quốc hội lần đầu
tiên 6/1/1946, thành lập Đài Tiếng nói Nam Bộ.
Ngày 31/5/1946, nhận lời mời của Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh lên đường thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Tổng thống
Pháp. Ngày 14 tháng 9 năm 1946, Hồ Chủ tịch ký với Pháp hiệp ước tạm thời
và chuẩn bị về nước bằng đường biển. Nhân dân cả nước lo lắng dõi theo, chờ
đợi cuộc hành trình của Bác. Đài Tiếng nói Việt Nam quyết định tường thuật
trực tiếp tại chỗ lễ đón Bác từ Pháp trở về thành phố cảng Hải Phịng.
•
-
Giai đoạn 1954 – 1975:
Ngày 10/10/1954: Khi bộ đội vào giải phóng Thủ đơ, Đài Tiếng nói Việt Nam
-
đã phát sóng với xưng danh: “Đây là Đài Tiếng nói Việt Nam”.
Năm 1955: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương kháng
-
chiến chống Pháp hạng Nhất.
Năm 1960: Đài được tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Nhất và
-
thành lập Ban biên tập miền Nam.
Năm 1962 : Chính phủ quyết định chuyển các máy phát sóng phát thanh sang
cho Tổng cục Bưu điện để thống nhất quản lý kỹ thuật vô tuyến viễn thông
vào một mối theo cơ chế hạch tốn. Đài Tiếng nói Việt Nam tập trung vào
khâu biên tập đến ghi âm và truyền tín hiệu đến đầu đường cáp dẫn đến máy
phát. Cũng trong năm nay, ĐTNVN được nâng cấp thành một cơ quan trực
thuộc Hội Đồng Chính phủ. Tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam cũng phân
-
thành các ban biên tập tương đương cấp vụ, cục.
8/1968 : Chương trình phát thanh dành cho người Việt Nam xa Tổ quốc được
-
bắt đầu vào khoảng 24h.
Ngày 2/1/1970: Bộ Biên tập triệu tập họp để trao đổi về việc phát thử một
-
Chương trình truyền hình nhân dịp 25 năm thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ngày 7/9/1970: Đài Tiếng nói Việt Nam đã làm truyền hình thử nghiệm. Đây
là buổi phát sóng đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam, chưong trình gồm
15 phút thời sự và 30 phút ca nhạc.
4
-
Từ 16/4/1972 : Truyền hình phải ngừng phát sóng vì chiến tranh phá hoại của
-
Mỹ bằng không quân.
Ngày 23/12/1972: Máy bay B52 của Mỹ đã rải thảm bom xuống khu vực Đài
phát sóng phát thanh Mễ Trì và Đài Bạch Mai (đồng thời là khu tập thể lớn),
phá huỷ cả hai cơ sở phát sóng lớn tại Hà Nội. Hơn 100 gia đình cán bộ của
Đài bị mất nhà cửa. Đài Tiếng nói Việt Nam phải ngừng phát sóng 9 phút. Sau
-
đó, Đài Tiếng nói Việt Nam lại tiếp tục phát sóng.
Tối 27/1/1973: Cơng bố tin và Văn kiện đình chiến ký kết tại Pari tới thính
-
giả cả nước và một phần châu lục.
Năm 1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương kháng
chiến hạng nhất. Cục Kỹ thuật phát thanh được tặng Huân chương chiến công
-
hạng Nhất.
Năm 1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương kháng
-
chiến chống Mỹ hạng Nhất.
Ngày 30/4/1975:Tiếp quản Đài truyền hình Sài gịn.
Trưa ngày 30/4/1975: Phát tin Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.
Năm 1975: Ban Truyền hình tách ra một bộ phận để tiến hành cơng việc
•
-
chuẩn bị cơ sở truyền hình ở Giảng Võ.
Giai đoạn 1975 – 2008:
Ngày 16/6/1976: Đài truyền hình TW chính thức phát sóng hàng ngày. Ban
Lãnh Đạo đổi tên là Ban Giám đốc. Đài Tiếng nói Việt Nam đổi tên là Đài
-
phát thanh và truyền hình.
11h30 ngày 02/7/1976: Đài Tiếng nói Việt Nam đổi xưng danh thành: “Đây là
Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đơ nước Cộng hồ Xã hội chủ
-
nghĩa Việt Nam”.
Tháng 9/1977: Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Uỷ ban Phát thanh và
Truyền hình trong đó có Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt
-
Nam.
Năm 1980: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Lao động
-
hạng Nhất.
Năm 1984: Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam được tách
ra khỏi cơ cấu của Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình, trực thuộc Ban Bí thư
TW Đảng.
5
-
Năm 1987: Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình giải thể, Đài Tiếng nói Việt
Nam cùng với Đài Truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam trở thành
-
3 cơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ.
Năm 1990: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí
-
Minh.
Tháng 8/1993: Chính phủ giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền
hình Việt Nam quản lý các máy phát sóng của tồn hệ thống do Tổng cục Bưu
điện chuyển sang, cũng như quản lý nghiệp vụ hệ thống các Đài phát thanh,
-
hệ thống các Đài truyền hình địa phương trong cả nước.
Ngày 7/9/1995: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Sao
-
vàng.
Ngày 02/11/1998: Báo Tiếng nói Việt Nam, tờ báo in của Đài Tiếng nói Việt
-
Nam ra số đầu tiên.
03/02/1999: Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trên Internet.
7/9/2001: Đài Tiếng nói Việt Nam được Đảng và Nhà nước phong tặng Danh
-
hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.
Ngày 07/9/2008: Hệ phát thanh có hình chính thức phát sóng, đánh dấu sự
trưởng thành của Đài Tiếng nói Việt Nam với đầy đủ các loại hình báo chí
hiện tại./.
6
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam.
7
8
Cơ cấu tổ chức Đài Tiếng nói Việt Nam
1.2
1.2.1
Giới thiệu về Hệ Phát thanh Đối ngoại VOV5.
Lịch sử hình thành và phát triển của Hệ Phát thanh Đối ngoại VOV5
Hệ Phát thanh Đối ngoại (VOV5) của Đài Tiếng nói Việt Nam phát
sóng chương trình đầu tiên bằng tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Quảng Đông
vào ngày 7/9/1945, năm ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn
Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, nay là nước
CHXHCN Việt Nam. Sau đó, VOV5 phát thêm tiếng Bắc Kinh, quốc tế ngữ
(Esperanto). Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp (từ 1945-1954), Đài
Tiếng nói Việt Nam tiếp tục pháp phát các chương trình tiếng Pháp, Anh,
Quảng Đơng, Bắc Kinh và phát thêm tiếng Lào vào năm 1954, bỏ phát Quốc
tế ngữ. Trong những năm chiến tranh chống Mỹ (từ 1955-1975), VOV5 đã
phát thêm các chương trình tiếng Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Campuchia,
Tây ban Nha, Nga, Triều Tiên. Chương trình phát thanh tiếng Việt dành cho
đồng bào Việt Nam ở xa tổ quốc ra đời ngày 16/8/1981 và ngày 1/3/2006, Hệ
Phát thanh Đối ngoại chính thức phát sóng bằng tiếng Đức.
Năm 1998, Chương trình phát thanh FM dành cho người nước ngoài
sinh sống và làm việc tại Việt Nam ra đời. Ban đầu chỉ phát các chương trình
tiếng Anh và tiếng Pháp, sau đó phát tất cả 12 thứ ngữ ở khu vực Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninh.
Hiện nay, VOV5 duy trì 12 chương trình phát thanh bằng các thứ tiếng:
Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Lào, Thái Lan,
Campuchia, Indonesia và tiếng Việt dành cho đồng bào Việt Nam ở xa tổ
quốc. Các chương trình phát trên sóng FM 105.5 MHz tại Hà Nội và trên sóng
105.7 MHz tại Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninh. VOV5 phát trên sóng
ngắn, sóng trung hướng sang Châu Âu, Đơng Bắc Mỹ, Tây Bắc Mỹ, một phần
Trung Mỹ, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, một phần Châu Phi và phát trên
Internet tại địa chỉ hoặc (trang thông tin
9
điện tử đối ngoại). Trang thông tin điện tử đối ngoại vovworld.vn văn bản hóa
các chương trình phát thanh hàng ngày bằng 12 thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp,
Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Bắc Kinh, Đức, Lào, Thái Lan, Campuchia,
Indonesia, phát trực tiếp các chương trình phát thanh và treo các chương trình
phát thanh nói trên trong vịng 7 ngày. Ngồi ra, trang thơng tin này cịn có
các phóng sự ảnh, tin truyền hình, videoclip giới thiệu đất nước, con người,
văn hóa, phong tục tập qn Việt Nam…Trang web cịn mở các chuyên mục
riêng để đáp ứng yêu cầu tuyên truyền các sự kiện đặc biệt như: 40 năm Điện
Biên Phủ trên không, xây dựng nông thôn mới, du lịch Việt Nam hội nhập và
phát triển… Trang web vovworld.vn đã nối dài cánh sóng đối ngoại của Đài
Tiếng nói Việt Nam đến những vùng, khu vực trên thế giới mà sóng ngắn
khơng đến được. Trang web cũng góp phần đưa thính giả gần hơn với Đài
Tiếng nói Việt Nam, tăng cường kết nối giữa thính giả và những người làm
chương trình.
1.2.2
Những thành tích và giải thưởng đã đạt được của Hệ Phát thanh Đối ngoại.
ST
T
1
Năm
Tác phẩm
2008
2
2010
Việt Nam không
chỉ là một cuộc
chiến mà cịn là
một đất nước
Ơng Nguyễn Văn
Mùi và kho tư liệu
về Chủ tịch Hồ
Chí Minh
3
2010
4
2010
5
2010
Giải thưởng
Tác giả
Giải khuyến khích Giải Đào
Thị
báo chí Quốc gia
Thúy
–
Phịng Tiếng
Anh
1 trong 10 tác phẩm xuất Lan Anh –
sắc tồn quốc hưởng Phịng Thư
ứng cuộc vận động và ký biên tập
làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh
Chương trình phát Giải vàng Liên hoan Phịng Tiếng
thanh trực tiếp phát thanh toàn quốc
Pháp
tiếng Pháp
Một ngày ở Làng Giải khuyến khích Giải Hồng Anh –
phong Sóc Sơn
báo chí quốc gia
Phịng Việt
kiều
Tư cách người Giải khuyến khích Giải Lan Phương
Cách mạng
báo chí vì sự nghiệp Đại – Phịng Việt
10
6
2010
7
2011
8
2012
9
2012
10
2012
11
2014
12
2014
13
2014
14
2014
15
2015
Về mơ hình nhà
đại đồn kết dành
cho người nghèo
Chuyện về ba
người vợ liệt sỹ ở
Ý Yên
đoàn kết toàn dân tộc
1 trong 10 tác phẩm
xuất sắc của Ban dân
vận TW
Giải C Giải báo chí vì
sự nghiệp Đại đồn kết
dân tộc
Lên đồng, Bảo Giải khuyến khích của
tàng sống của văn Hội đồng quốc tế phát
hóa Việt Nam
thanh và truyền hình
pháp ngữ
Với ngư dân Mai Giải đồng Liên hoan
Phụng Lưu, bám Phát thanh tồn quốc
biển là giữ nhà
Chương trình phát Giải bạc Liên hoan
thanh trực tiếp phát thanh tồn quốc
tiếng Anh
Cơ gái Nga đóng Giải đặc biệt của Hãng
phim ở Điện Biên phát thanh quốc gia
Phủ
Nga
Chương trình phát Giả bạc Liên hoan
thanh tổng hợp : 20 Phát thanh tồn quốc
năm bình thường
hóa
quan
hệ
thương mại Việt
Nam – Hoa Kỳ
Chương trình phát Giải bạc liên hoan
thanh trực tiếp
phát thanh tồn quốc
Ngược chiều Tết Giải Nhì Giải thưởng
tha phương
của Tổng liên đoàn Lao
động trong Liên hoan
phát thanh tồn quốc
Loạt bài đấu tranh Giải Ba Giải thưởng
nhân quyền
thơng tin đối ngoại lần
thứ nhất
kiều
Thành Đức –
Phòng Việt
kiều
Lan Anh –
Phòng Thư
ký Biên tập
Thu Hương –
Phòng Tiếng
Pháp
Lan Anh –
Phòng Thư ký
Biên tập
Phịng
tiếng
Anh
Hồi My –
Chương trình
tiếng Nga
Phịng Thư ký
– Biên tập
Phịng
tiếng
Pháp
Thúy Hà –
Phòng
Việt
kiểu
Thu Hoa, Ánh
Huyền -Phòng
Thư ký Biên tập
1.3 Tổng quan về Phịng thư ký Biên tập
1.3.1 Lịch sử hình thành của Phịng Thư ký Biên tập
Sau buổi phát sóng đầu tiên ngày 7/9/1945 của Đài Tiếng nói Việt Nam,
lãnh đạo Đài đã yêu cầu thành lập các buổi phát thanh tiếng Anh, tiếng Pháp,
11