Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phân biệt nguyên quán và quê quán - Cách ghi nguyên quán và quê quán trên giấy tờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.16 KB, 3 trang )

ÑŸvndoo

VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Phân biệt nguyên quán và qué quan
Trong các loại giấy tờ như giấy khai sinh, số hộ khâu, chứng minh nhân dân... thường
xuất hiện cụm từ quê quán, nguyên quán. Tuy nhiên qué quán và nguyên quán có
khác nhau không. Trong bài viết này VnDoc sẽ chia sẻ cho các bạnh một số thông tin
đề phân biệt giữa nguyên quán và quê quán.
1. Nguồn gốc của nguyên quán và quê quán
Bộ Công an sử dụng nguyên quán trong các giây tờ về cư trú như Số hộ khẩu, Bản

khai nhân khâu, Giấy chuyên hộ khẩu... và chứng minh nhân dân. Còn quê quán được
Bộ Tư pháp dùng trong Giây khai sinh.

Tuy nhiên, ngay chính Bộ Cơng an cũng khơng có sự đồng nhất trong việc dùng 2
thuật ngữ này. Cụ thể,

Đối với số hộ khẩu:

- Từ ngày 20/01/2011, Thơng tư 52/2010/TT-BCA có hiệu lực, trên số hộ khẩu mục
nguyên quán được thay băng quê quán;
- Từ ngày 28/10/2014, mục quê quán được đổi lại là nguyên quán theo Thông tư
36/2014/TT-BCA.
Đối với chứng minh nhân dân:
- Từ ngày
11/12/2007, Nghị
định
170/2007/NĐ-CP
sửa đổi Nghị
định


05/1999/NĐ-CP, trên mẫu chứng minh nhân dân (9 số) mới khơng cịn ghi ngun
qn mà được thay băng q quán.
- Sau đó, chứng minh nhân dân 12 số (từ ngày 01/7/2012) và thẻ Căn cước công dân

(từ ngày 01/01/2016) đều dùng là quê quán.

Cho tới nay nguyên quán và quê quán được dùng song song. Các loại biểu mẫu về cư
trú vẫn sử dụng mục nguyên quán còn thẻ Căn cước cơng dân và giấy khai sinh thì
dùng q quán.
2. Phân biệt nguyên quán và quê quán
Định nghĩa

Căn cứ

Mục “Nguyên quán”: Ghi nguyên quán
theo giấy khai sinh.

Nguyên quán

Trường hợp khơng có giấy khai sinh hoặc
điểm e khoản 2
giây khai sinh khơng có mục này thì ghi theo | Điêu 7 Thông tư
nguôn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, | 36/2014/TT-BCA
bà ngoại.
Nếu không xác định được ông, bà nội hoặc


ÑŸvndoo

VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ơng bà ngoại thì ghi theo ngn gơc, xuât xứ
của cha hoặc mẹ.

Phải ghi cụ thể địa danh hành chính cấp xã,
cấp huyện, cấp tỉnh. Trường hợp địa danh
hành chính đã có thay đơi thì ghi theo địa
danh hành chính hiện tại

“SỐ

Qué quan

Quê quán của cá nhân được xác định theo
oo

`
quê quán của cha hoặc mẹ theo thỏa thuận

khoản 8 Điêu
Co,

của cha, mẹ hoặc theo tập quán được ghi

2014



-


`



.

4 Luật Hộ tịch

trong tờ khai khi đăng ký khai sinh

Theo đó, quê quán và nguyên quán đêu được hiêu là “quê”, nguôn gôc, xuât xứ của
công dân. Tuy nhiên, ngun qn và q qn khơng giơng nhau hồn tồn.
Hiểu một cách đơn giản nhất, nguyên quán của một người được xác định căn cứ theo
nguôn gốc, xuất xứ (nơi sinh) của ơng bà nội hoặc ơng bà ngoại.
Cịn q quán của một người thì xác định theo nguồn gốc, xuất xứ của cha mẹ.
Như vậy, nguyên quán được xác định sâu và xa hơn so với quê quán.
3. Quê quán trong mọi giấy tờ phải giống với giấy khai sinh
Giây khai sinh là giây tờ hộ tịch gốc của cá nhân. Mọi hồ sơ, giây tờ của cá nhân có
nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê

quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giây khai sinh của người đó.
Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai
sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giây tờ có
trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giây tờ theo đúng nội dung trong Giây khai sinh.

Căn cứ: Điều 6 Nghị định 123/2015/NĐ-CP
Theo đó, quê quán trong mọi giây tờ, hồ sơ cá nhân khác đều phải phù hợp với Giấy
khai sinh.

Ví dụ như, quê quán trong lý lịch Đảng viên cũng phải giống với trong giấy khai sinh:

Quê quán: “Ghi theo quê quán trong giây khai sinh (nếu có thay đổi địa danh hành
chính thì ghi cả nơi cũ và hiện nay); trường hợp cá biệt có thể ghi theo quê quán của
người mẹ hoặc người ni dưỡng mình từ nhỏ (nếu không biết rõ bố, mẹ)..." (Hướng

dan 09-HD/BTCTW).

4. Cach ghi qué quan trong giấy khai sinh 2019
Quê quán của người được đăng ký khai sinh được xac dinh theo quy dinh tai Khoan 8
Điều 4 của Luật Hộ tịch. Do đó, quê quán của người được khai sinh sẽ xác định theo


ÑŸvndoo

VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

quê quán của cha hoặc mẹ theo thỏa thuận của cha, mẹ hoặc theo tập quán được ghi

trong tờ khai khi đăng ký khai sinh.
Như vậy, quê quán ghi trong giấy khai sinh sẽ được xác định theo quê quán của cha
hoặc mẹ theo thỏa thuận của cha mẹ hoặc theo tập quán.

Khi ghi quê quán trong Tờ khai đăng ký khai sinh của con, cha hoặc mẹ căn cứ vào
các giấy tờ hộ tịch có ghi quê quán của mình đề xác định quê quán của con.
Trường hợp đứa trẻ được sinh ra mà không xác định được cha hoặc mẹ, quê quán của

đứa bé sẽ được xác định theo nơi sinh và được ghi nhận trong giây khai sinh.
Lưu ý: Trường hợp đăng ký lại khai sinh, nếu địa danh hành chính đã có sự thay đổi
so với địa danh ghi trong giây tờ được cấp trước đây thì xác định và ghi theo địa danh
hành chính hiện tại (khoản 2 Điều 10 Thơng tư 15/2015/TT-BCA).




×