Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GIÁ TRỊ, THÁI độ và sự THỎA mãn đối với CÔNG VIỆC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.19 MB, 14 trang )

CHƯƠNG III

GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ
SỰ THỎA MÃN ĐỐI
VỚI CÔNG VIỆC.


THÀNH
VIÊN NHĨM
Phạm Vũ Nhật Tân
Trương Ngọc Minh Thư
Nguyễn Hồng Phương Thảo
Lê Thị Hương Giang
Lê Thị Khánh Giang
Trần Anh Thái
Nguyễn Thị Phương Thanh


II.THÁI ĐỘ
1. Cơ sở của thái độ
2. Phân loại thái độ
3. Thái độ và sự nhất quán
4. Thuyết về sự bất hòa nhận thức
5. Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi


Khái niệm
Thái độ là một sự biểu lộ
mang tính chất đánh giá
(tức gán một ý nghĩa tích
cực hoặc tiêu cực) của một


người đối với người khác,
đối với sự vật, sự kiện.


-Cơ sở của thái độ Giống như giá trị,
thái độ dược hình thành từ cha mẹ,
thầy cơ giáo và những người chúng ta
được tiếp xúc ở xã hội.

Cơ sở của
thái độ

-Chúng ta bắt đầu mơ hình hố thái độ
khi chúng ta khâm phục, kính trọng
hoặc sợ hãi. Khi quan sát cách cư xử
của gia đình, bạn bè từ đó hình thành
thái độ và hành vi để thích ứng với
những cách thức của họ.


SÉC

Ví dụ...
Thơng điệp quảng cáo cố gắng
hướng thái độ của bạn đối với
sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
Nếu nhân viên của Coca Cola
có thể làm cho bạn thích sản
phẩm của họ, thái độ này có thể
sẽ dẫn đến hành vi mong đợi

đối với họ là bạn sẽ mua sản
phẩm của họ.


Phân loại thái độ
Sự thỏa mãn đối
với công việc
Đề cập tới thái độ chung
của một cá nhân đối với
công việc của họ. Một
người có mức độ thỏa
mãn cao đối với cơng việc
sẽ có một thái độ tích cực
đối với cơng việc và
ngược lại.

Sự gắn bó đối với
cơng việc
Đề cập việc đo lường mức
độ hiểu biết về công việc
của người lao động; sự
tham gia tích cực; và sự
quan tâm tới việc thực hiện
nhiệm vụ là quan trọng.
Những người thể hiện sự
gắn bó cao là những người
có năng suất cao

Sự gắn bó đối với
công việc

Thể hiện sự hướng tới tổ
chức của con người bằng
việc trung thành và gắn bó
chặt chẽ với tổ chức. Một
người có mức độ nhiệt tình
cao với tổ chức sẽ gắn bó
cao với cơng việc của họ khơng kể họ có thỏa mãn
hay khơng.


Thái độ và sự nhất qn
Con người ln có xu hướng nhất quán, cân bằng giữa
các thái độ và giữa thái độ với hành vi nhưng không
phải lúc nào lời nói hay thái độ của con người cũng đi
đơi với việc làm.

Cách giải quyết: - Thay đổi thái độ - Thay đổi hành vi :
Đưa ra lý lẽ để biện hộ cho thái độ hoặc hành vi


SÉC

Để giảm thiểu sự không nhất quán
này, những người hút thuốc có thể
chọn một trong ba cách dưới đây:

Ví dụ...
Ai cũng biết hút thuốc lá và
uốn rượu bia là có hại cho
sức khỏe. Nhưng tại sao

nhiều người vẫn sử dụng ?

+ Thay đổi hành vi : bỏ hút thuốc và
rượu bia.
+ Thay đổi thái độ: cho rằng những
chất đó khơng quá nguy hiểm.
+ Hợp lý hóa hành vi: sống bao lâu mà
kiêng với cử! Thời đại chiến tranh
nguyên tử biết sống chết vào giờ ngày
nào?


TIẾT KIỆM

Thuyết về sự
bất hịa nhận
thức

Là cảm giác khó chịu, căng thẳng
khi một người nhận thức được hai
hoặc nhiều ý tưởng, niềm tin trái
ngược nhau cùng một lúc. Sự khó
chịu xuất hiện khi niềm tin của con
người bị va chạm với bằng chứng
trái ngược với niềm tin vốn có.


VÍ DỤ
Người hút thuốc có thể tự thuyết
phục bản thân rằng các tác động tiêu

cực lên sức khỏe đã họ thổi phồng
quá mức. Anh ta cũng có thể xoa dịu
những mối lo về sức khỏe bằng cách
tự nói với bản thân rằng kiểu gì thì
kiểu, mình cũng khơng thể tránh
được tất cả những nguy cơ về sức
khỏe đầy rẫy ngoài kia.


Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi
Là mối quan hệ phức tạp, khó đo lường. Thái
độ khơng tương quan với hành vi, nếu có chỉ
là tương quan rất yếu.


thuyết tự nhận thức
Các biến trung hòa







Sử dụng thái độ và hành vi cụ thể: càng
cụ thể thì khả năng chỉ ra ý nghĩa giữa
thái độ và hành vi càng lớn
Sức ép của xã hội đối với hành vi :
Những thay đổi của sức ép xã hội có thể
dẫn đến thay đổi hành vi cá nhân. Ví dụ

như bạn là người rất ghét bỏ học lại
tham gia trốn học cùng bạn bè đi chơi.
Kinh nghiệm của con người : quan hệ sẽ
càng rõ hơn nếu thái độ có liên quan
đến những kinh nghiệm ở quá khứ.

1

2

Cho rằng những thái độ được
sử dụng để tạo ra ý nghĩa của
hành động đã xảy ra hơn là có
trước hành động và chỉ dãn
hành động.

Con người rất giỏi trong việc
tìm ra các lý do để giải thích
cho hành vi của mình nhưng lại
dở trong việc làm những điều
mà họ phải làm


Cảm ơn!



×