Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may thiên an phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 29 trang )

LOGO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đo Lường Mức Độ Thỏa Mãn Trong Công Việc Của
Người Lao Động Tại Công Ty CPĐT Dệt May
Thiên An Phát
Sinh Viên TH : Lê Văn Phước
Giáo Viên HD: ThS. Phạm Phương Trung
Lớp
: K42 QTKD- Tổng Hợp


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2
2

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3
3

KẾT LUẬN



ĐẶT VẤN ĐỀ

Vai trò tầm quan trọng của
người lao động trong nghành dệt may
Tình trạng thừa thiếu lao động
và tính ổn định của lực lượng
lao động trong nghành thấp.
Công ty CPĐT Dệt May Thiên An Phát
chỉ mới thành lập những năm gần đây
Nên việc giữ chân người lao động là
rất cần thiết

Đo Lường Mức Độ
Thỏa Mãn Trong
Công Việc Của Người
Lao Động Tại Công
TY CPĐT Dệt May
Thiên An Phát


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong
công việc.
 Xác định mức độ thỏa mãn với công việc.
 Xác định mối tương quan giữa mức độ thỏa mãn và các
yếu tố ảnh hưởng.
Câu hỏi nghiên cứu:
 Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại
công ty như thế nào?

 Sự thỏa mãn của người lao động có khác nhau khi các
đặc điểm cá nhân khác nhau hay không?


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Mức độ thỏa mãn đối với công việc của người
lao động.
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian : Công ty CPĐT Dệt May Thiên An Phát
Thời gian : Thu thập số liệu sơ cấp: 2009-2011
Thu thập số liệu thứ cấp: Từ tháng 02/12 - 04 /12.
 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu sơ bộ: Phương pháp định tính phỏng vấn sâu
với n=2.
- Nghiên cứu chính thức:
 Thiết kế bảng hỏi
 Diễn đạt và mã hóa thang đo
 Xác định kích thước mẫu và thu thập dữ liệu
 Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS


NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Định nghĩa về sự thỏa mãn trong cơng việc:
• Theo Vroom (1964), thỏa mãn trong cơng việc là trạng
thái mà người lao động có định hướng hiệu quả rõ ràng
đối cơng việc trong tổ chức.
• Theo Kreitner và Kinicki (2007) sự thỏa mãn công việc
chủ yếu phản ánh mức độ một cá nhân u thích cơng

việc của mình. Đó chính là tình cảm hay cảm xúc của
người nhân viên đó đối với cơng việc của mình.
• Theo Weiss (1967) định nghĩa rằng thỏa mãn trong công
việc là thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm
nhận, niềm tin và hành vi của người lao động.


CÁC THÀNH PHẦN THỎA MÃN TRONG CÔNG ViỆC
BẢN CHẤT CÔNG ViỆC

1
7

2
2

MÔI TRƯỜNG
LÀM ViỆC

THÀNH PHẦN
THỎA MÃN

3

ĐỒNG NGHIỆP

6

PHÚC LỢI


LƯƠNG

ĐÀO TẠO
THĂNG TiẾN

5

4
LÃNH ĐẠO


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỎA MÃN TRONG CÔNG ViỆC
1.
2.
3.
4.
5.

Nghiên cứu của Wiley (1997).
Nghiên cứu của Andrew (2002)
Nghiên cứu của Keith và John
Nghiên cứu của Tom (2007)
Nghiên cứu của Trần Kim Dung và cộng sự (2005)


MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Bản chất cơng việc
Lương
Đồng nghiệp

Lãnh đạo
Cơ hội đào tạo, thăng
tiến
Phúc lợi
Môi trường làm việc

Sự thỏa
mãn thỏa
Sự trong
công việc
mãn

trong
cơng việc

Các yếu tố cá nhân:
+ Giới tính
+ Tuổi
+ Tình trạng hơn nhân
+ Trình độ
+ Thâm niên làm việc
+ Thu nhập.
+ Bộ phận làm việc


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
 Là thành viên liên kết với cơng ty Cổ Phần Dệt May Huế thuộc
tập đồn Dệt may Việt Nam
 Địa chỉ: Phường Thủy Dương, TX Hương Thủy, Tỉnh Thừa
Thiên Huế

 Năng lực sản xuất: sản lượng 250000 sp/tháng
 Quy mơ:

Diện tích nhà máy:15000m2 .

Diện tích xây dựng:8000m2

Thiết bị 16 chuyền may mới ,hiện đại ,với hơn 1000 lao động
là kĩ sư cán bộ kĩ thuật và công nhân lành nghề
 Thị trường: xuất khẩu chủ yếu sang các nước : Mỹ , Nhật Bản,
EU, Canada, Hàn Quốc


NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mô tả cơ cấu mẫu
Kiểm định Cronbach’s alpha

Quy trình
Nghiên cứu

Phân tích nhân tố
Phân tích hồi quy
Kiểm định giá trí trung bình
Phân tích ANOVA


CƠ CẤU MẪU ĐIỀU TRA
Tần số
(người)


Tỷ lệ
(%)

Nam

45

26.6

Nữ

124

73.4

Từ 18 đến dưới 22

76

45

Từ 22 đến dưới 30

48

28.4

Từ 30 đến 35


30

17.8

Trên 35

15

8.9

Dưới 6 tháng

12

7.1

Từ 6- <12 tháng

56

33.1

Từ 12- 18 tháng

73

43.2

Trên 18 tháng


28

16.6

Bộ phận cắt

29

17.2

Bộ phận may

85

50.2

Bộ phận hoàn thành

29

17.2

Bộ phận kiểm tra

26

15.4

Cơ cấu mẫu
Theo Giới tính


Theo độ tuổi

Theo thời gian làm việc

Theo bộ Phận làm việc

Phân loại


CƠ CẤU MẪU ĐIỀU TRA

72.8

Đã kết hôn

46

27.2

9

5.3

64

37.9

Từ 2.6 đến 3 triệu


55

32.5

Trên 3 triệu

41

24.3

THCS

92

54.4

THPT
Theo trình độ học vấn

123

Từ 2 đến <2.6
Theo thu nhập

Tỷ lệ
(%)

Dưới 2 triệu

Theo tình trạng hơn nhân


Tần số
(người)

Độc thân

Cơ cấu mẫu

58

34.3

Trung cấp

17

10.1

Cao đẳng, Đại học

2

1.2

Phân loại


ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Biến quan sát
Bản chất công việc

Tiền lương
Đồng nghiệp
Lãnh đạo
Đào tạo và thăng tiến
Phúc lợi
Môi trường làm việc
Sự thỏa mãn chung

Hệ số Cronbach’s alpha
0.816
0.801
0.568
0.748
0.843
0.877
0.736
0.812

 Dựa vào bản trên ta thấy hệ số Cronbach’s alpha đều trên 0,7 . Tuy nhiên ,
nhân tố “đồng nghiệp” có hệ số Cronbach’s alpha 0.568 nhỏ hơn độ chấp
nhận của nghiên cứu này là 0,7 nên biến này bị loại khỏi mơ hình trong các
lần phân tích tiếp theo.
 Đồng thời, vẫn có một số biến có hệ số tương quan biến tổng thấp như:
“quản lý trực tiếp sẵn sàng hỗ trợ khi cần giúp đỡ” , các khoản phụ cấp hợp lí
,cơng việc khơng có áp lực cao nên bị loại khỏi mơ hình.


PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
 Phân tích nhân tố các thang đo thành phần:
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo thì 25 thành phần hợp lệ đưa

vào phân tích nhân tố và kết quả thu được như sau:
+ Tiêu chuẩn Eigenvalues>1 đã có 7 nhân tố được tạo ra
+ Tổng phương sai trích 70.484%
+ Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig.=000
+ Hệ số KMO= 0.768>0.5
+ Tất cả các biến có hệ số tải nhân tố >0,5
 Phân tích nhân tố thang đo sự thỏa mãn chung:
Để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính về sự thỏa mãn trong cơng việc, ta
tiến hành phân tích nhân tố sự thỏa mãn chung kết quả như sau:
+ Tiêu chuẩn Eigenvalues>1 đã có 1 nhân tố được tạo ra
+ Tổng phương sai trích 72.707%
+ Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig.=000
+ Hệ số KMO= 0.710>0.5
+ Tất cả các biến có hệ số tải nhân tố >0,5


PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
 Đặt tên biến và giải thích nhân tố: 7 nhân tố được tạo ra và ta
lần lượt đặt tên là:
Nhân tố 1: Bản chất công việc
Nhân tố 2: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Nhân tố 3: Phúc lợi
Nhân tố 4: Lãnh đạo
Nhân tố 5: Tiền lương
Nhân tố 6: Môi trường làm việc
Nhân tố 7: Tiền thưởng
 Như vậy ta nhận thấy có một nhân tố mới được tạo ra đó là
nhân tố “Tiền thưởng”.
 Từ đó, mơ hình được điều chỉnh lại thành 7 nhân tố ảnh
hưởng, nhưng thay vào nhân tố “ Đồng nghiệp” thì tạo ra nhân

tố mới “Tiền thưởng”. Điều này cho thấy “Tiền thưởng” cũng
đóng một vai trị quan trọng trong sự thỏa mãn công việc của
người lao động


KiỂM TRA PHÂN PHỐI CHUẨN
BCCV

DTTT

PL

L

TH

MTLV



Skewness

-.110

-.210

-.394

-.042


.078

.045

-.961

Std. Error of
Skewness

.187

.187

.187

.187

.187

.187

.187

Kurtosis

.727

-.088

.360


-.121

.302

.033

.111

Std. Error
of Kurtosis

.371

.371

.371

.371

.371

.371

.371

Dựa vào bảng trên ta thấy, giá trị Std.Error of Skewness và Std. Error
of Kurtosis đều nằm trong khoảng từ -2 đến 2. Như vậy ta có thể kết luận
rằng các nhân tố trên là phân phối chuẩn.



PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN
 Tiến hành phân tích hồi quy bằng cách đưa các Factor sau khi
phân tích nhân tố bằng phương pháp Enter kết quả thu được
như sau:
Hồi quy lần thứ nhất ta được R2 hiệu chỉnh = 0,512. Tuy nhiên ta
thấy 3 biến: “môi trường làm việc” , “lãnh đạo” , “đào tạo
thăng tiến” có mức ý nghĩa lớn hơn 0,05. Nên để có kết quả thì
ta loại những biến này và tiến hành hồi quy lần 2 và cho kết
quả như sau:
Mơ hình
1

R
.731a

R

2

.535

R điều chỉnh
2

.523

Ước lượng
sai số
chuẩn

.69034

DurbinWatson
1.679


PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN

Mơ hình

Hệ số khơng chuẩn hóa
B

Std. Error

2.701E-16
.299

.053

PL

.496

TL
TTh

(Hằng số)
1


t

Sig.

Beta

.053

BCCV

Hệ số
chuẩn hóa

.000

1.000

.299

5.608

.000

.053

.496

9.316

.000


.240

.053

.240

4.509

.000

.376

.053

.376

7.068

.000

Mơ hình cịn 4 biến đạt mức ý nghĩa 0,05 . Với hệ số R 2 hiệu chỉnh = 0.523
có nghĩa là khoảng 52.3 % , phương sai của sự thỏa mãn được giải thích bởi
4 biến độc lập là : Bản chất công việc ,phúc lợi, tiền lương , tiền thưởng.


MƠ HÌNH HỒI QUY

 TMCV= 2.701E-16 + 0.496PL + 0.299BCCV + 0.240TL + 0.376TTh + e.


 ß1 = 0.496: Giải thích được khi sự thỏa mãn về phúc lợi tăng lên 1 đơn vị
thì sự thỏa mãn về cơng việc tăng lên 0.496 đơn vị.
 ß2 = 0.299: Giải thích được khi sự thỏa mãn về bản chất công việc tăng lên
1 đơn vị thì sự thỏa mãn về cơng việc tăng lên 0.299 đơn vị.
 ß3 = 0.240: Giải thích được khi sự thỏa mãn về tiền lương tăng lên 1 đơn
vị thì sự thỏa mãn về cơng việc tăng lên 0.240 đơn vị.
 ß4 = 0.376: Giải thích được khi sự thỏa mãn về tiền thưởng tăng lên 1 đơn
vị thì sự thỏa mãn về cơng việc tăng lên 0.376 đơn vị


ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH
ANOVAb

Mơ hình

1

Tổng bình
phương

Trung bình
bình
phương

df

Hồi quy

89.841


4

22.460



78.159

164

.477

168.000

F

Mức ý nghĩa
Sig.

168

Tổng

47.128

.000a

Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị Sig trong kiểm định F =.000 nên ta bác bỏ giả
thiết H0rằng tất cả hệ số hồi quy bằng 0
Ngoài ra ta thấy giá trị Sig trong kiểm định t của 4 nhân tố đều <0.05

 Mơ hình hồi quy là phù hợp


KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Thành phần

Mean

Giá trị kiểm
định

Mức ý nghĩa

Bản chất công việc

3,5243

3

.000

Tiền lương

3,3984

3

.000

Tiền thưởng


3,2663

3

.000

Phúc lợi

3,3156

3

.000

Thỏa mãn chung

3,4911

3

.000

 Dựa vào bảng trên ta thấy mức ý nghĩa Sig của các thang đo thành phần
và sự thỏa mãn chung đều có mức ý nghĩa là : .000 < 0.05
 Giá trị Mean > 3,2 nên có thể kết luận rằng: Mức độ thỏa mãn về các
thành phần trong công việc của người lao đơng ở trên mức bình thường và
có xu hướng tiệm cận mức đồng ý



KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT-SAMPLES T-test
THEO TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN
Kiểm định sự
bằng nhau của
phương sai

Kiểm định sự bằng
nhau của trung
bình(t test)

F

Sig.

T

Df

Sig.

Bản chất công
việc

Giả định phương sai
bằng nhau

.002

.960


1.935

167

.045

Phúc lợi

Giả định phương sai
bằng nhau

.250

.618

1.398

167

.164

Tiền lương

Giả định phương sai
bằng nhau

3.694

.056


1.188

167

.236

Tiền thưởng

Giả định phương sai
bằng nhau

.395

.031

.400

167

.690

Dựa vào bảng trên ta nhận thấy giá trị Sig của các nhân tố lớn hơn 0.05 ngoại
trừ nhân tố bản chất cơng việc có giá trị Sig =0.045 < 0.05 . Nên có thể kết luận
rằng có sự khác biệt về thỏa mãn bản chất công việc giữa những người độc
thân và đã kết hơn, cịn mức độ thỏa mãn côn việc của các nhân tố khác là
như nhau.


PHÂN TÍCH ANOVA THEO BỘ PHẬN LÀM VIỆC
Tổng bình

phương
BC
CV

Df

.380

Trong cùng nhóm

53.170

165

54.311

3

.497

108.123

165

.655

109.613

168


1.245

3

.415

Trong cùng nhóm

65.484

165

.397

Tổng

66.728

168

2.148

3

.716

Trong cùng nhóm

75.980


165

.460

Tổng

78.129

168

F

168

1.490

Mức ý
nghĩa
Sig.

.322

Tổng

TH

3

Trong cùng nhóm
L


1.141

Tổng
PL

Giữa các nhóm

Bình
phương
trung bình

Giữa các nhóm

Giữa các nhóm

Giữa các nhóm

1.180

.319

.758

.519

1.046

.374


1.555

.002


PHÂN TÍCH ANOVA THEO TRÌNH ĐỘ
Tổng bình
phương
BCCV

Bình phương
trung bình

Df

52.755

165

54.311

168

6.470

3

Trong cùng nhóm

103.144


165

Tổng

109.613

168

.256

3

.085

Trong cùng nhóm

66.473

165

.403

Tổng
TH

3

Tổng


L

1.556

Trong cùng nhóm
PL

Giữa các nhóm

66.728

168

.245

3

.082

Trong cùng nhóm

77.884

165

.472

Tổng

78.129


168

F

Giữa các nhóm

Giữa các nhóm

Giữa các nhóm

.519 1.622

Mức ý
nghĩa
Sig.
.186

.320
2.157 3.450

.018

.625
.212

.888

.173


.915


×