Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương ôn giữa kỳ 2 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.52 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG SINH 9
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu
trả lời đúng:0,25đ/ câu
Câu 1. Ở cây giao phấn nếu đời đầu (I0), có tỉ lệ thể dị hợp 100% sau khi tự thụ phấn
bắt buộc qua các thế hệ thì (I1)có tỉ lệ thể đồng hợp trội là
A. 75 %
B. 50 %
C. 37,5 %
D. 25 %
Câu 2. Không sử dụng con lai F1 làm giống vì:
A. F1 có kiểu gen đồng hợp
B. F1 có kiểu gen dị hợp
C. F1 có kiểu gen đồng hợp và dị hợp
D. F1 có mang 2 gen lặn
Câu 3. Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện
tượng: A. có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường
B. cho năng suất cao hơn thế hệ trước
C. sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
D. sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
Câu 4. Đâu là mối quan hệ hội sinh?
A. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
C. Trùng roi sống trong ruột mối
B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ
D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước
Câu 5. Sán lá gan sống trong
A. môi trường nước
B. môi trường trên cạn
C. môi trường trong đất
D. môi trường sinh vật
Câu 6. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Đây là mối quan hệ gì?
A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài


B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ hỗ trợ cùng loài
D. Quan hệ hỗ trợ khác lồi
Câu 7. Ví dụ nào sau đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Khi gieo mạ quá dày làm cho một số mạ bị chết sớm
B. Dây tơ hồng sống bám trên cây lức
C. Đàn trâu rừng sống thành bầy cùng nhau bảo vệ vùng sống
D. Tảo xanh và nấm làm thành cơ thể địa y
Câu 8. Vì sao một số cây có hiện tượng rụng lá vào mùa đơng?
A. Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh và giảm sự thốt hơi nước
B. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ cao
C. Hạn chế quá trình quang hợp
D. Tránh bị ngã vào mùa đơng
Câu 9. Chọn ví dụ là quần xã sinh vật
A. Tập hợp các cá thể: lúa, cỏ, ốc, cua trên ruộng lúa
B. Các cá thể thơng của rừng thơng
C. Lồi cá chép ở ao hồ sông
D. Nhiều con chuột sống trên một cánh đồng lúa
Câu 10. Trong quần thể sinh vật, đặc trưng nào là đặc trưng quan trọng nhất?
A. Tỉ lệ giới tính
B. Mật độ
C. Thành phần nhóm tuổi
D. Nhóm tuổi sinh sản
Câu 11. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà khơng có ở quần thể sinh vật khác
A. Giới tính, mật độ, hơn nhân
B. Thành phần nhóm tuổi, văn hố, tử vong
C. Sinh sản, tử vong, tỉ lệ giới tính
D. Pháp luật, kinh tế, giáo dục



Câu 12. Thực vật → sâu → ếch, nhái → rắn → đại bàng → vi sinh vật. Trong chuỗi
thức ăn trên sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. sâu
B. ếch, nhái
C. rắn
D. đại bàng
Câu 13. Tập hợp sinh vật nào dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?
A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông
B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn ni
C. Các con sói trong một khu rừng
D. Các con ong mật trong tổ
Câu 14. Tháp dân số thể hiện
A. đặc trưng dân số của mỗi nước
B. thành phần dân số của mỗi nước
C. nhóm tuổi dân số của mỗi nước
D. tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước
Câu 15. Mục đích cùa việc thực hiện Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là
A. bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và tồn xã hội
B. bảo vệ mơi trường khơng khí trong lành
C. bảo vệ tài ngun khống sản của quốc gia
D. nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp
Câu 16. Quần xã sinh vật là
A. tập hợp các sinh vật cùng loài
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài
D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên
Câu 17. Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
A. mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
C. sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã

D. biến động về mật độ cá thể trong quần xã
Câu 18. Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
A. vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
B. động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
C. động vật ăn thịt và cây xanh
D. vi khuẩn và cây xanh
Câu 19: Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh
vật trong một chuỗi thức ăn:
A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất→ Sinh vật phân giải
C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải
D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ
Câu 20: Cho sơ đồ lưới thức ăn dưới đây

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn trên ?
A. Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
B. Cáo khơng phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
C. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
D. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn


II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và
giao phối gần nhằm mục đích gì?
Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính
trạng mong muốn, tạo dịng thuần.
Câu 2. Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế
lai?
Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ
để tạo ưu thế lai.

Câu 3. Môi trường sống của sinh vật là gì? Nêu các loại mơi trường sống của sinh
vật?
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường nước
+ Môi trường cạn
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
Câu 4. Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái của môi trường?
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống): khơng khí, độ ẩm, ánh sáng …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm: các sinh vật: cây xanh,
sinh vật kí sinh, cộng sinh…; nhân tố con người có các tác động tiêu cực (săn bắn, đốt
phá rừng) và tác động tích cực (cải tạo, ni dưỡng, lai ghép).
Câu 5. Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật
như thế nào?
- Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng
sống trong một khoảng khơng gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó
với nhau.
- Quần xã sinh vật gồm nhiều loài từ nhiều quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật chỉ
gồm 1 loài.
Câu 6. Cân bằng sinh học là gì? Cho ví dụ.
- Số lượng cá thể các lồi trong quần xã ln bị khống chế ở mức độ phù hợp với khả
năng đáp ứng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã
- Ví dụ: Khi thực phát triển→ Sâu ăn lá phát triển→ Chim sâu phát triển→ Sâu
giảm→Chim sâu giảm.
Câu 7. Cho các sinh vật sau: dê, hổ, thỏ, thực vật, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
a) Hãy xây dựng 4 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên ?
b) Tìm sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải trong các loài trên ?

Câu 8. Thế nào là một hệ sinh thái? Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích
các thành phần chính trong hệ sinh thái đó.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh
cảnh).Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các
nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn
định.
- Ví dụ: hệ sinh thái dưới nước ở một ao cá tự nhiên, gồm có các thành phần chính:
+ Sinh vật sản xuất: rong, bèo.


+ Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, cua.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
+ Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Câu 9. Cho các sinh vật sau: ếch, châu chấu, vi sinh vật, cây cỏ, chim sáo, rắn, dê,
chuột, đại bàng.
a) Hãy xây dựng 4 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên ?
b) Tìm sinh vật tiêu thụ trong các loài trên ?
Câu 10. Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái,
rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.



×