Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương ôn giữa kỳ 2 VAT LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.61 KB, 4 trang )

ÔN TẬP
Câu 1. (NB) Công thức nào sau đây để tính cơng suất?
A. P=A.t
B. P=A/t
C. A=p/t
D. A=P.t
Câu 2. (H) Hãy chọn câu phát biểu đúng khi nói về cơng suất?
A. Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm
B. Cơng suất tính bằng cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian
C. Cơng thức tính công suất là: P = A.t
D. Đơn vị của công suất là kWh
Câu 3. (H) Thế năng trọng trường của vật càng lớn khi nào?
A.Vật ở càng thấp
B. Tốc độ của vật càng lớn
C.Vật có khối lượng càng nhỏ
D. Vật ở càng cao, có khối lượng càng lớn
Câu 4. (VDT) Một người thực hiện công là 45J trong 3s. Hỏi cơng suất của
người đó là bao nhiêu ?
A. 15W
B. 25W
C. 35W
D. 45W
Câu 5. (VDT) Vật nào sau đây có thế năng trọng trường?
A. Quả bóng đang lăn trên sân.
B. Xe môto đang chuyển động.
C. Máy bay đang bay.
D. Tàu hỏa đang chạy
Câu 6. (VDT) Vật nào sau đây có thế năng đàn hồi?
A. Học sinh đang đạp xe
B. Lò xo đang bị nén lại
C. Chim đang bay


D. Quả dừa trên cây
Câu 7. (VDT) Vật nào sau đây có động năng ?
A. Tàu hỏa đang chạy
B. Lò xo đang đặt trên bàn
C. Kéo dãn dây cao su
D. Quyển sách đặt trên bàn
Câu 8. (NB) Các chất được cấu tạo như thế nào ?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt rất lớn
B. Các chất được cấu tạo liền một khối.
C. Không xác được các chất cấu tạo như thế nào.
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử hay phân tử.
Câu 9. (NB) Tại sao các chất trơng có vẽ như liền một khối mặc dù chúng đều
cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
A. Vì các hạt nằm rất gần nhau.
B. Vì các hạt có kích thước rất lớn.
C. Vì các hạt vơ cùng nhỏ bé và khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên các
chất trơng có vẽ như liền một khối
D. Vì các hạt rất giống nhau.
Câu 10. (NB) Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có đặc điểm gì?
A. Các nguyên tử, phần tử luôn đứng yên tại một chổ


B. Các nguyên tử, phần tử trong chất rắn luôn đứng n cịn trong chất lỏng
và chất khí thì chuyển động
C. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng.
D. Các nguyên tử, phần tử luôn chuyển động theo một phía.
Câu 11.(H) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Khi nhiệt độ của vật tăng thì
A. Trọng lượng của vật tăng
B. Cơ năng của vật tăng

C. Khối lượng của vật tăng
D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên
Câu 12. (H) Tại sao khi mở nút chai nước hoa thì cả phịng ngửi thấy mùi
thơm?
A. Vì nước hoa có mùi thơm nồng có thể ở xa vẫn ngửi được.
B. Vì các phân tử nước hoa có thể bay đi được rất xa.
C. Vì quạt trong phịng, gió đẩy các hạt nước hoa bay đi.
D. Vì các hạt nước hoa chuyển động khơng ngừng, xen vào khoảng cách giữa
hạt khơng khí và ngược lại làm cho trong khơng khí cũng có lẫn các phân tử nước
hoa nên ta ngửi thấy mùi thơm.
Câu 13. (H) Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi một vật có khả năng thực hiện cơng cơ học thì ta nói vật có cơ năng.
B. Khi một vật tác dụng lực lên vật khác thì ta nói vật có cơ năng.
C. Khi một vật bị đun nóng thì ta nói vật có cơ năng.
D. Khi một vật tăng thể tích thì ta nói vật có cơ năng.
Câu 14. (NB) Động năng của vật càng lớn khi:
A. Vật ở càng cao
B. Tốc độ của vật càng nhỏ
C. Vật có khối lượng càng nhỏ
D. Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc của vật càng lớn
Câu 15. (NB) Chuyển động của phân tử và nhiệt độ của vật có liên hệ gì với
nhau?
A. Chuyển động của nguyên tử, phân tử không liên quan đến nhiệt độ
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng chậm
D. Nhiệt độ của vật càng thấp thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
Câu 16. (NB) Đơn vị cơng suất là gì?
A. J
B. W
C. oC

D. s
Câu 17. (H) Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau đó lạnh dần
nên co lại.


B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì khơng khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngồi.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử
khơng khí có thể qua đó thốt ra ngồi.
Câu 18. (NB) Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào
B. các nguyên tử, phân tử
C. hợp chất
D. các mô
Câu 19. (H) Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân
tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử khơng có khoảng cách.
Câu 20. (H) Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vơ cùng nhỏ bé, mắt thường khơng thể
nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn
có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng khơng có khoảng cách.
D. Ngun tử, phân tử của các chất đều giống nhau.

---------------HẾT-------------





×