Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI tập CHUYỂN ĐỘNG của vật TRÊN mặt PHẲNG NGHIÊNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.78 KB, 2 trang )

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC
CHUYỂN ĐỘNG CỦA 1 VẬT
Bài 1:Lúc 6h sáng, Xe I chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua A với vận tốc 5m/s.XeI đuổi theo xe
II .Xe II khởi hành lúc 6h tại điểm B cách A 30 m. Xe II chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc
đầu cùng hướng với xe I.Khối lượng của xe I là 1 tấn,Xe II là 0.5 tấn ,các xe chuyển động theo phương
ngang và gia tốc của xe II gấp đôi gia tốc của xe I.Biết khoẳng cách ngắn nhất giữa 2 xe là 5m ,Bỏ qua ma
sát.Tìm lực kéo của động cơ mỗi xe.
Bài 2: Một đoàn tàu khối lượng tổng cộng M=100 tấn đang chuyền động thẳng đều với vận tốc v0= 36
km/h trên đường sắt nằm ngang thì toa cuối của đồn tàu có khối lượng m = 12 tấn bị tách ra khỏi đoàn
tàu. Cho biết lực kéo của đầu tàu giữ ngun khơng thay đổi. Tìm khoảng cách giữa toa cuối và phần cịn
lại của đồn tàu sau 10s, và ngay khi toa cuối dừng lại. Biết hệ số ma sát lăn k = 0,08. Lấy g = 10m/s 2
Bài 3: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều trên đường ray thì một số toa tàu cuối (chiếm 1/4 khối
lượng đoàn tàu) bị rời khỏi đoàn tàu. Kể từ khi rời ra thì các toa này dừng lại sau quảng đường S 1, trong khi
các toa phần đầu đã đi được quảng đường S 2. Biết rằng lực kéo đồn tàu khơng đổi; hệ số ma sát lăn µ giữa
đường ray với mọi phần của đoàn tàu là như nhau và khơng đổi.Tính tỉ số S1/S2.
Bài 4:Một vật nhỏ khối lượng m = 1kg trượt từ cao xuống thấp trên một mặt phẳng nghiêng với góc
nghiêng α = 300 so với phương ngang. Cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng
là µ =

1

2 3
1. Tính độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
2. Tính độ lớn gia tốc của vật
3. Với góc nghiêng α là bao nhiêu thì vật có thể trượt thẳng đều xuống dốc
Bài 5: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy và xuống dốc, đi
hết dốc trong thời gian 10 (s). Khi xuống hết dốc, ô tô còn tiếp tục chuyển động trên một đường thẳng nằm
ngang thêm một đoạn đường nữa mới dừng lại hẳn. Góc nghiêng của dốc là 30 0. Hệ số ma sát giữa bánh
xe và mặt đường trong suốt quá trình chuyển động là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.Hãy tính :
a/ Chiều dài của dốc b/ Quãng đường mà ô tô đi được (kể từ chân dốc)cho đến khi dừng lại hẳn
Câu 6:Một vật có khối lượng là 10 kg được kéo theo phương ngang trên mặt phẳng ngang. Sau khi bắt đầu


trượt được 10 giây vật đạt vận tốc 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=
10m/s2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật.
b) Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính độ lớn của lực kéo.
c) Khi vật đạt vận tốc 10 m/s thì ngưng tác dụng lực kéo, vật tiếp tục đi lên một mặt phẳng nghiêng α=300
so với mặt phảng ngang.Tìm quãng đường vật đi thêm được trên mặt phẳng nghiêng trước khi dừng lại lần
đầu. Biết hệ số ma sát không đổi.
Bài 7: Một vật nhỏ được truyền cho vận tốc ban đầu bằng v 0 = 4 m/s để đi lên trên một mặt phẳng nghiêng,
góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương nằm ngang là α = 30 0, v0 hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng.
Khi vật đi lên đến điểm cao nhất vật lại trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng. Cho hệ số ma sát giữa
vật với mặt phẳng nghiêng là μ.
a. Tìm biểu thức tính gia tốc của vật khi đi lên và khi đi xuống theo g, α và μ.
b. Biết thời gian đi xuống bằng 1,2 lần thời gian đi lên. Tìm độ cao cực đại mà vật đi lên được


Bài 8: Muốn kéo một vật có khối lượng m = 100kg chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc 30 0
r

so với phương ngang, người ta phải dùng một lực kéo F có phương song song với mặt phẳng nghiêng và có
độ lớn 600N. Biết giữa vật và mặt phẳng nghiêng có ma sát khơng đổi. Lấy g = 10m/s 2.
a) Tìm độ lớn của lực ma sát?
b) Nếu ban đầu vật đang chuyển động với vận tốc đầu v 0 thì trượt lên mặt phẳng nghiêng đó khi khơng
r

có lực kéo F , qng đường lớn nhất vật đi được là 12m.
-

Tìm lại gia tốc của vật và từ đó suy ra vận tốcđầu v0?

-


Tính thời gian vật chuyển động trong một phần tư đoạn đường cuối?

Bài 9: Một vật có khối lượng m = 20kg nằm trên một mặt phẳng nghiêng một góc α = 300 so với phương
ngang.
1. Bỏ qua ma sát, muốn giữ vật cân bằng cần phải đặt phải đặt vào vật một lực F bằng bao nhiêu
trong trường hợp:
r
a. Lực F song song với mặt phẳng nghiêng.
r
b. Lực F song song với mặt phẳng nàm ngang
s
2. Giả sử hệ số ma sát của vật với mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và lực kéo F song song với mặt
r
phẳng nghiêng.Tìm độ lớn F khi vật được kéo lên đều và khi vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
Lấy g = 10m/s2
Bài 10: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 450 so với mặt phẳng
r
nằm ngang. Cần phải ép lên vật một lực F theo phương vng góc với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao
nhiêu để vật trượt xuống nhanh dần đều với gia tốc 4m/s 2. Biết hệ ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
µ = 0, 2 . Lấy g = 10m/s2.
Bài11: Muốn kéo một vật có trọng lượng P = 1000N chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc 60 0
r
so với đường thẳng đứng, người ta phải dùng một lực F có phương song song
với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn 600N. Hỏi vật sẽ chuyển động xuống mặt
r
phẳng nghiêng với gia tốc bao nhiêu khi khơng có lực F . Biết giữa vật và mặt
phẳng nghiêng có ma sát. Lấy g = 10m/s2.
Bài 12:Một vật khối lượng m=2kg bắt đầu chuyển động lên phía trên, theo mặt
phẳng nghiêng lập với mặt phẳng ngang góc α=300, nhờ lực kéo F hướng theo đường dốc chính.Hệ số ma

sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật là µ=0,4. Sau 21 giây chuyển động , vận tốc của vật đạt v=8,4m/s.Lấy
g=10m/s2.
a.Hãy xác định độ lớn lực F
b.Đúng lúc vận tốc của vật đạt 8,4m/s thì dây kéo bị đứt. Hỏi sau đó một khoảng thời gian bằng bao nhiêu
thì vận tốc của vật có giá trị bằng một nửa vận tốc lúc dây đứt?



×