Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Chuyên đề HSG vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.82 KB, 56 trang )

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12

CHUYÊN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Dạng 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử
Bài 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
1. Cu + HNO3 (đặc) ��
� Cu(NO3)2 + NO2 �+ H2O
to
2. Cu + HNO3 (loãng) ��
� Cu(NO3)2 + NO �+ H2O
o
t
3. Cu + HNO3 (loãng) ��
� Cu(NO3)2 + N2O �+ H2O
o
t
4. Fe + HNO3 (đặc) ��
� Fe(NO3)3 + NO2 �+ H2O
to
5. Fe + HNO3 (loãng) ��
� Fe(NO3)3 + NO �+ H2O
to
6. Fe + HNO3 (loãng) ��
� Fe(NO3)3 + N2O �+ H2O
o
t
7. Al + HNO3 (đặc) ��
� Al(NO3)3 + NO2 �+ H2O
to
8. Al + HNO3 (loãng) ��


� Al(NO3)3 + NO �+ H2O
o
t
9. Al + HNO3 (loãng) ��
� Al(NO3)3 + N2O �+ H2O
to
10. Al + HNO3 (loãng) ��
� Al(NO3)3 + N2 �+ H2O
o
t
11. Al + HNO3 (loãng) ��
� Al(NO3)3 + NH4NO3 �+ H2O
o
t
12. Zn + H2SO4 (đặc) ��
� ZnSO4 + SO2 �+ H2O
o
t
13. Fe + H2SO4 (đặc) ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 �+ H2O
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
1. S + HNO3 (đặc) ��
� SO2 �+ NO2 �+ H2O
to
2. S + HNO3 (loãng) ��
� H2SO4 + NO �+ H2O
o
t
3. S + H2SO4 (đặc) ��

� SO2 �+ H2O
o
t
4. P + H2SO4 (đặc) ��
� H3PO4 + SO2 �+ H2O
o
t
5. C + H2SO4 (đặc) ��
� CO2 �+ SO2 �+ H2O
Bài 3: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
1. FeO + H2SO4 (đặc) ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 �+ H2O
to
2. Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 �+ H2O
o
t
3. FeO + HNO3 (đặc) ��
� Fe(NO3)3 + NO2 �+ H2O
to
4. Fe3O4 + HNO3 (đặc) ��
� Fe(NO3)3 + NO2 �+ H2O
o
t
5. FeO + HNO3 (loãng) ��
� Fe(NO3)3 + NO �+ H2O
Bài 4: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
1. FeCO3 + HNO3 (loãng) ��

� Fe(NO3)3 + NO �+ CO2 �+ H2O
o
t
2. H2S + HNO3 (loãng) ��
� H2SO4 + NO �+ H2O
to
3. Fe(NO3)2 + HNO3 (loãng) ��
� Fe(NO3)3 + NO �+ H2O
o
t
4. HI + H2SO4 (đặc) ��
� H2S + I2 + H2O
to
5. HBr + H2SO4 (đặc) ��
� SO2 + Br2 + H2O .
Bài 5: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
to
1. Fe + Cl2 ��
2. Fe + S ��
� FeCl3
� FeS
o
t
to
3. Mg + O2 ��
4. NH3 + O2 ��
� MgO
� NO + H2O
t 0 , xt

t 0 , xt
5. NH3 + O2 ���
6. Fe2O3 + CO ���
� N2 + H2O
� Fe3O4 + CO2
o
0
t
t , xt
7. P + KClO3 ��
8. H2S + O2 ���
� P2O5 + KCl
� S + H2O
to
to
9. KClO3 + HBr ��
10. PbO + NH3 ��
� KCl + Br2 + H2O
� Pb + N2 + H2O
o
t
11. SO2 + KMnO4 + H2O ��
� MnSO4 + K2SO4 + H2SO4


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
to

12. KI + HNO3 ��
� I2 + KNO3 + NO + H2O

to
13. NaClO + KI + H2SO4 ��
� I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
o
t
to
14. Cr + O2 ��
15. Cr + Cl2 ��
� Cr2O3
� CrCl3
Bài 6: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
to
1. Al + HNO3 ��
2. M + HNO3 ��
� Al(NO3)3 + NxOy + H2O
� M(NO3)n + NO2 + H2O
to
to
3. M + HNO3 ��
4. M + HNO3 ��
� M(NO3)n + NO + H2O
� M(NO3)n + N2O + H2O
o
o
t
t
5. M + HNO3 ��
6. M + HNO3 ��
� M(NO3)n + N2 + H2O

� M(NO3)n + NH4NO3 + H2O
o
o
t
t
7. M + HNO3 ��
8. M + H2SO4(đặc) ��
� M(NO3)n + NxOy + H2O
� M2(SO4)n + SO2 + H2O
Bài 7: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng eletron?
to
to
1. FeO + HNO3 ��
2. Fe3O4 + HNO3 ��
� Fe(NO3)3 + NxOy +H2O
� Fe(NO3)3 + NxOy +H2O
0
t ,
t0 ,
3. FexOy + HNO3 ��
4. FexOy + H2SO4(đặc) ��
� Fe(NO3)3 + NO + H2O
� Fe2(SO4)3 + SO2 +
H2O
t0 ,
5. FexOy + HNO3 ��
6. M2On + HNO3 ��
� M(NO3)3 + NO + H2O
� Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Bài 8: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng eletron?

to
1. FeCO3 + HNO3 ��
� Fe(NO3)3 + NxOy �+ CO2 �+ H2O
o
t
2. H2S + HNO3 ��
� H2SO4 + NxOy �+ H2O
to
3. Fe(NO3)2 + HNO3 ��
� Fe(NO3)3 + NxOy �+ H2O
4. FeSO4 + HNO3 + H2SO4 ��
� Fe2(SO4)3 + NO + H2O
to
5. FeSO4 + HNO3 ��
� Fe2(SO4)3 + NxOy + H2O
Bài 9: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng eletron?
1. MnO2 + HCl ��
� MnCl2 + Cl2 + H2O
to
2. FeCl2 + H2O2 + HCl ��
� FeCl3 + H2O .
to
3. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 ��
� O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
o
t
4. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH ��
� MnO2 + KCl + H2O
to
5. MnO2 + O2 + KOH ��

� K2MnO4 + H2O .
6. Br2 + Cl2 + H2O ��
� HBrO3 + HCl .
Bài 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng eletron?
to
1. Al + HNO3 ��
� Al(NO3)3 + hh khí A gồm NO , N2O d A/ H2 = 16,75 + H2O
to
2. Mg + HNO3 ��
� Mg(NO3)2 + hh khí X gồm NO , NO2 d X/ H2 = 16,5 + H2O
to
3. Zn + HNO3 ��
� Zn(NO3)2 + hh khí X gồm NO, NO2 nNO : nNO2  1:3 + H2O
o

t
4. M + HNO3 ��
� M(NO3)n + NxOy +H2O
o
t
5. Al + HNO3 ��
� Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, tìm tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2
Bài 11: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
to
1. KClO3 + NH3 ��
� KCl + KNO3 + Cl2 + H2O
o
t
2. S + NaOH ��

� Na2SO4 + Na2S + H2O .
to
3. FeI2 + H2SO4 ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O .
to
4. MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 ��
� HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O .
5. KMnO4 + Na2O2 + H2SO4 ��
� MnSO4 + O2 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O .
6. MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 ��
� MnSO4 + KMnO4 + K2SO4 + H2O .
to
7. Cu2S + HNO3 ��
� Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O .
to
8. FeS2 + HNO3 ��
� Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O .


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
9. P + NH4ClO4 ��
� H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O .
10. Al + NH4ClO4 ��
� AlCl3+ Al2O3 + N2 + Cl2 + H2O .
Bài 12: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron?
1. CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 ��
� CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 ��
� CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
3. CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4 ��

� MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
4. CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O ��
� CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Bài 13. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp ion-electron:
1. KMnO4 + NaNO2 + H2SO4 ��
2. Cr2O3 + O2 + NaOH ��


3. FeO + K2Cr2O7 + H2SO4 ��
4. NaCrO2 + O2 + NaOH ��


5. Cr(OH)3 + Br2 + NaOH ��
6. K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 ��


7. CuS + HNO3 (đặc) ��
8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ��


9. KMnO4 + K2SO3+H2O ��
10.
Cu
+
NaNO
+
HCl

��


3
11. Al + NaNO3 + NaOH ��
12.
FeS
+
HNO


3 ��
Dạng 2: Giải bài toán bằng phương pháp bảo toàn electron
Bài 1: Cho 5,6g Fe tác phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HNO3 thu được V lít khí NO(đktc). Tìm V?
ĐA: 2,24 lít
Bài 2: Hịa tan hồn tồn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol
N2O và 0,01 mol NO. Khối lượng bột sắt hòa tan là bao nhiêu? ĐA: 2,8g
Bài 3: Cho 2,16g kim loại M hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,027 mol hỗn hợp N2 và
N2O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45. Tìm M? ĐA: Al
Bài 9: Hịa tan hồn tồn 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi
của A so với H2 bằng 16,75. Tính thể tích của NO và N2O (ở đktc)? ĐA: 2,16 lít và 0,672 lít
Bài 10: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp
khí A gồm NO và NO2 (theo tỉ lệ mol 2:1). Tính thể tích hỗn hợp A? ĐA: 10,08 lít
Bài 11: Hịa tan hết a gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi
so với H2 bằng 16,6. Tìm a? ĐA: 4,16g
Bài 12: Cho 0,27g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,336 lít khí SO 2 (ở
đktc) duy nhất. Tìm kim loại M? ĐA: Al
Bài 13: Hịa tan hồn tồn 5,95g hỗn hợp Zn và Al (tỉ lệ mol 1:2) bằng dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu được
0,896 lít khí X chứa Nitơ. Tìm X? ĐA: N2
Bài 14: Hịa tan hoàn toàn một oxit kim loại Fe xOy vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO2(ở
đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 120g muối. Tìm FexOy? ĐA: Fe3O4
Bài 15: Hỗn hợp A gồm Fe và M là kim loại có hóa trị khơng đổi. Chia 15,06g A thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,696 lít H2 (ở đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với HNO3 dư thu được 3,36 lít NO (ở đktc).
Tìm M? ĐA: Al
Bài 16: Hịa tan hồn tồn 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A
nặng 7,2g gồm NO và N2. Kim loại đã cho là kim loại nào?
ĐA: Al
Bài 17: Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp khí:
NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra? ĐA: 5,69g
Bài 18: Cho 16,2g kim loại M hóa trị n tác dụng với 0,15mol O 2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan
hồn tồn trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Tìm kim loại M? ĐA: Al
Bài 19: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị tương ứng là I và II vào dung dịch hai axit HNO 3
và H2SO4 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B(ở đktc) gồm NO 2 và SO2 có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tìm m? ĐA: 14,12g
Bài 20: Hịa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp ba kim loại: X, Y, Z vào 100ml dung dịch HNO 3 xM thu được m gam
muối; 0,02mol NO2 và 0,05mol N2O. Tìm m, x? ĐA: m=31,08g; x=5,4M


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe 2O3, 0,4 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 2M vừa
đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hỗn hợp khí NO và N 2O4 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 33,6. Thể tích
dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là ĐA: 3,2 lít
Bài 22: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một khí duy nhất là NO. Giá trị của a là ĐA: 0,06 mol
Bài 23: Thổi từ từ hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn hợp Y gồm 3 oxit gồm CuO, Fe 3O4,
Al2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m g chất rắn Z và một hỗn hợp khí T, hỗn hợp T nặng
hơn hỗn hợp X là 0,32 g. Giá trị của m là ĐA: 16,48g
Bài 24: Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe 3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp kim loại và khí
CO2. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20 g kết tủa và dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH) 2 dư
vào dung dịch A thu được 89,1 g kết tủa nữa. Nếu dùng H 2 khử hồn tồn m g hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít
khí H2 (đktc) ? ĐA: 17,92 lít
Bài 25: Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại gồm 0,02 mol A (hóa trị II) và 0,03 mol B (hóa trị III) cần V

ml dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu được V 1 lít hỗn hợp hai khí NO và N 2O có tỉ khối so với H 2 là 15,35.
V có giá trị là ĐA: 0,086 lít
Bài 26 Cho 0,04 mol Fe; 0,02 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được dung
dịch Y và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,448 lít hiđro (đktc).
Nồng độ mol các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là ĐA: 0,2M; 0,4M
Bài 27 Hoà tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hố trị khơng đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được
1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch chứa
hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 0,063 mol khí NO 2 và 0,021 mol khí SO2. Kim
loại R là ĐA: Al
Bài 28: Nung nóng 5,6 g bột sắt trong bình đựng O2 thu được 7,36 g hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho X
tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O4, tỉ khối hơi của Y so
với H2 là 25,33. V có giá trị là ĐA: 0,672 lít
Bài 29: Cho 6,64 g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được V lít hỗn hợp
khí B (ở 30oC, 1 atm) gồm NO, NO2 (với nNO : nNO2  2 ). Mặt khác khi cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp A
nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,04 g Fe. Thể tích hỗn hợp khí B là ĐA: 0,738 lít
Bài 30: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại hóa trị II). Cho 6,51g X tác dụng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat) và 13,216 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có khối lượng 26,34g. Kim loại M là ĐA: Zn
Bài 31: Thổi luồng khơng khí đi qua m(g) bột sắt nung nóng sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối
lượng 30g gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 5,6 lít
khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng của m là ĐA: 25,2g
Bài 33: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 nung nóng, kết
thúc phản ứng thu được 64g sắt, khí đi ra gồm CO và CO 2 cho sục qua dung dịch Ca(OH) 2 dư được 40g kết tủa.
Vậy m có giá trị là ĐA: 70,4g
Bài 34: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và H 2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 24 g hỗn hợp Al 2O3,
CuO, Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là ĐA: 22,4
g
Bài 63. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được chất
rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit H 2SO4 lỗng, dư được dung dịh B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc).
Các phản ứng xảy ra hồn tồn thì V có giá trị là ĐA: 33,00 lít

Bài 64. Một oxit kim loại M xOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu
được 16,8g M. Hịa tan hồn tồn lượng M trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một muối và x mol NO 2.
Tìm x? ĐA: M: Fe; x=0,6 hoặc x=0,9


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH
Dạng 1: Chất điện li, axit, bazơ, muối, bảo tồn điện tích
Bài 1: Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2,
H3PO4, HClO, HNO3, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaO. Hãy chỉ ra:
a. Chất không điện li.
b. Chất điện li yếu.
c. Viết phương trình điện li của chất điện li.
Bài 2: Viết phương trình điện li trong nước:
a. Các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 , Be(OH)2.
b. Các muối: NaCl.KCl , K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O , KCl.MgCl2.6H2O , NaHCO3 , Na2HPO4 , NaH2PO3, Na2HPO3,
NaH2PO2 , [Ag(NH3)2]Cl , [Cu(NH3)4]SO4 , [Zn(NH3)4](NO3)2 .
Bài 3: Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ?
(NH4)2SO4 , K2SO4 , NaHCO3 , CH3COONa , Na2HPO4 , NaHSO4 , Na2HPO3 , Na3PO4 ,NaHS, NaClO.
Bài 4: Cho các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl 2, Al2(SO4)3, ancol etylic. Hãy sắp xếp
chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện. Giải thích
2
Bài 5: Khi hòa tan một số muối vào nước ta thu được dung dịch X có các ion sau: Na +, Mg2+, Cl-, SO 4 . Hỏi cần
phải hòa tan những muối nào vào nước để thu được dung dịch có 4 ion trên?
Bài 6: Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
a. Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
b. Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K 2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ
ion như trong dung dịch A.
c. Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A

được khơng?

Bài 7: Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion : Na+ , Al3+ , Cu2+, Cl- , SO 24 , NO 3 . Khi cơ cạn dung dịch ta
có thể thu được tối đa mấy muối ? Viết công thức phân tử của các muối đó.
Bài 8: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong

2
số các cation và anion sau : NH 4 , Na+ , Ag+ , Ba2+ , Mg2+, Al3+ và Cl- , Br- , NO 3 , SO 24 , PO 34 , CO 3 . Hãy xác
định các cation và anion sau trong từng ống nghiệm.
Bài 9: Có thể pha chế dung dịch đồng thời chứa các ion sau khơng ? Vì sao?

a. Na+, Ag+, Clb. Ba2+, K+, SO 24
c. Mg2+, H+, SO 24 , NO 3
2

2

d. Mg2+, Na+, SO 24 , CO 3

e. H+, Na+, NO 3 , CO 3

g. Br-, NH 4 , Ag+, Ca2+

h. OH-, HCO 3 , Na+, Ba2+





f. H+, NO 3 , OH-, Ba2+.






i. HCO 3 , H+, K+, Ca2+.


Bài 10: Trong một dung dịch có chứa các ion : Ca2+, Na+, Mg2+, HCO 3 , Cl-. Hãy nêu và giải thích:
- Trong dung dịch có thể có những muối nào ?
- Khi cơ cạn dung dịch có thể thu được những muối nào ?
- Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cơ cạn có thể thu được những chất gì ?
2

Bài 11: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau: Na+ 0,6M ; SO4 0,3M ; NO3 0,1M;
K+ aM.
a. Tính a?
b. Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
c. Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hịa
tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.
Bài 12: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch
X thu được 79 gam muối khan.
a. Tính giá trị của x và y?


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
b. Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong
A.
Bài 13: Khi hòa tan 3 muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch A chứa 0,295 mol Na+ ; 0,0225 mol Ba2+ ; 0,25


mol Cl và a mol NO3 .
a. Tính a?
b. Hãy xác định 3 muối X, Y, Z và tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để được dung dịch A.
Bài 14: Có hai dung dịch , dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion
trong số các ion sau : K +(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH 4 (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO 24 (0.075


2

mol) ; NO 3 (0,25 mol) ; CO 3 (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.
Bài 15: Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) :
a. CaCl2 và AgNO3
b. Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3
c. FeSO4 và NaOH
d. NaNO3 và CuSO4
e. Fe2(SO4)3 và NaOH
f. CH3COOH và HCl
g. (NH4)2SO4 và Ba(OH)2
h. NH4Cl và Ba(OH)2
i. Ba(NO3)2 và CuSO4
j. KCl và Na2SO4
k. Pb(OH)2 (r) và HCl
l. Pb(OH)2 (r) và NaOH.
Bài 16:Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra :
a. Hai chất kết tủa .
b. Một chất kết tủa và một chất khí .
c. Một chất kết tủa , một chất khí và một chất điện li yếu.
d. Một chất khí , một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh.
e. Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh.
Bài 17:

a. Cho các dung dịch NaCl, Na2CO3, C6H5OH, NH4Cl có mơi trường axit , kiềm hay trung tính ? Giải thích .
b. Cho q tím vào các dung dịch sau đây : NH4Cl , CH3COOK , Ba(NO3)2 , Na2CO3 . Q tím đổi màu gì ? Giải
thích .
c. Có thể dùng q tím để phân biệt 2 dung dịch NaOH và Na2CO3 được không ? Tại sao ?
d. Có thể dùng q tím để phân biệt 2 dung dịch HCl và dung dịch NH4Cl được khơng ? Tại sao ?
e. Vì sao NH3 khơng tồn tại trong mơi trường axit ? Vì sao Zn(OH)2 không tồn tại trong môi trường axit cũng
như trong môi trường kiềm ?
Bài 18: Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na 2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với
nồng độ khoảng 0,1M . Chỉ dùng thêm q tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình
phản ứng minh hoạ .
Bài 19: đây đựng riêng biệt trong các bình khơng có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .
Bài 20: Có 3 lọ hố chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch NaCl , Na 2CO3 và HCl . Không được
dùng thêm bất kì hố chất nào (kể cả q tím), làm thế nào để nhận ra các dung dịch này. Viết phương trình hố
học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion .
Bài 21: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na 2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3 và
Na2S.
Bài 22: Hãy phân biệt các chất bột sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hố chất và
nước).
Bài 23: Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K 2CO3 và Na2SO4 ; KHCO3 và
Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4 . Trình bày phương pháp hố học để nhận biết 4 bình này mà chỉ
dùng thêm dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2 .
Bài 24: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH) 2,
H2SO4, FeCl3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4. (Chỉ dùng thêm q tím)
Dạng 2: Độ điện li, hằng số cân bằng, pH của dung dịch
Bài 1: Trộn 250 ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,08 mol/lit và H 2SO4 0,01 mol/lit với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có
nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =12. Tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hồn
tồn cả 2 nấc.
Giải:
Ta có: n H+ =n HCl +2n H2SO4 =0,25(0,08+2.0,01)=0,025 mol; n SO42- =n H 2SO4 =0,25.0,01=0,0025mol



CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
n OH- =2n Ba(OH)2 =0,5x ;

n Ba 2+ =n Ba(OH)2 =0,25x

+
;
Ba 2+ +SO 42- � BaSO 4 �
PHTƯ: H +OH � H 2 O
Do pH =12 nên môi trường sau phản ứng là môi trường bazơ � OH- dư sau phản ứng.
n OH- dư = 0,5 x – 0, 025 mol

-12
-2
-2
H+ �
OH - �
mà pH = 12 � �

�=10 mol/l � �

�= 10 mol/l � n OH- =10 .0,5=0,005 mol
Do đó có: 0,5 x – 0, 025 = 0,005 � x= 0,06 mol/l → m = m BaSO4 = 0,0025×233=0,585g
Bài 2: Hồ tan m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH = 13. Tính m?
Giải:
2+
PHPƯ: BaO+H 2 O � Ba(OH) 2 � Ba +2OH
-13
-1

-1
pH=13 � �
H+ �
OH - �

�=10 mol/l � �

�=10 mol/l � n OH- =10 .0,2 = 0,02 mol � n BaO = 0,01 mol

� m  m BaO =0,01×153 = 1,53g

-4
-4
Bài 3: Cho dung dịch A là hỗn hợp H 2SO 4 :2.10 M + HCl:6.10 M
-4
-4
Cho dung dịch B là hỗn hợp NaOH:3.10 M + Ca(OH) 2 : 3,5.10 M
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Giải:
-4
-4
-3
H+ �
a) �

�=2  H 2SO 4  +  HCl  =2.2.10 +6.10 =10 M � pH=3

-4
-4

-3
-11

OH - �

�=2  Ca(OH) 2  +  NaOH  =2.3,5.10 +3.10 =10 M �  H+  =10 � pH=11
-3
-4
n OH- =10-3 .0,2=2.10-4 mol
b) n H+ =10 .0,3=3.10 mol

10-4
-4
-4
-4
+
-4

H

Do vậy: H+ dư sau phản ứng: n H+ =3.10 - 2.10 =10 mol � �
� � 0,5 =2.10 � pH = 3,7
Bài 4: Dung dịch HCl có pH = 3. Hỏi pha lỗng dung dịch HCl bằng nước bao nhiêu lần để dung dịch có pH =
4?
Giải:
-3
H+ �
H + �=10-3 )
Gọi dung dịch ban đầu có thể tích là V1 � n HCl =V1 �


�=V1.10 (vì pH = 3 nên �

� �

H �
Gọi dung dịch sau pha lỗng có thể tích là V2 � n HCl =V12 �

�=V2 .10 (vì pH = 4)
-3
-4
Do số mol của HCl không đổi nên: V1.10 = V2 .10 � V2 = 10V1
Vậy phải pha loãng dung dịch 10 lần
Bài 5: a. Trộn lẫn 500 ml dd NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30%(d= 1,33g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung
dịch thu được ?
(Đs:  NaOH   6, 428M )
b. Trộn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M. Tính pH của dd thu được.
(Đs: pH = 2)
c. Cho dd NaOH có pH = 12 cần pha loãng với H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 ?
(Đs: pha lỗng 10 lần)
d. Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 cho vào dd KOH có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung
dịch có pH = 8 ?
(Đs: V2 / V1  1/10 )
e. Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 5 và thể tích dd KOH có pH = 9 cần lấy để pha thành 10(l) dung dịch có
pH = 8 ?
( Đs: VHCl  4,5(l); VKOH ,5(l) )
f. Có 2(l) dung dịch H2SO4 pH = 3, thêm vào đó một lượng nước để có 10(l) dung dịch H 2SO4. Tính pH của dung
dịch thu được ?
(Đs: pH = 3,7 )
Bài 6: a. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002M. Tính nồng độ mol/l các
4

OH  �
ion và pH dung dịch thu được sau phản ứng ?
(Đs: �

� 2.10 M; pH  10, 6 )
b. Cho 50ml dung dịch HCl 0,12M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH sau pứ ? (Đs: pH = 2)
+

-4


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
c. Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính
pH của dung dịch thu được ?
(Đs: pH = 12)
Bài 7: Tính pH của các dd sau:
a. 100 ml dd NaOH 0,2M tác dụng với 200ml dd (NH4)2SO4 0,035M.
(Đs: pH = 1,7)
b. 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. (Đs: 12)
Bài 8: Tính
a. Hằng số Kb và pH của dung dịch NH3 1M có  = 0,43%. (Đs: Kb=1,85.10-5; pH = 11,64)
b. Hằng số điện li của CH3COOH, biết rằng dd CH3COOH 0,1M có  = 1,32 %. (Đs: K=1,76.10-5 )
c. Tính nồng độ H+ và CH3COO- trong dd CH3COOH 0,1M và độ điện li  = 1,3 %. (Đs: 1,3.10-3)
5
d. Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M biết rằng hằng số điện li của NH4+ là K NH 4  5.10 ?
(Đs: pH = 4)
e. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được khi trộn lẫn 500ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch
NaOH 30%(d=1,33g/ml).
(Đs:  NaOH   6, 428M)
f. Độ điện li của axít HCOOH nếu 1(l) dd 0,46%(d=1g/ml) của axit có pH =3?

(Đs:   1% )
Bài 9: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1 M) với 400ml dung dịch(gồm H2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M) thu được dung dịch Y.Giá trị pH của dung dịch Y là?
(Đs: pH = 1)

2

NH
,
SO
,
NO
Bài 10: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500ml dd A có chứa các ion
4
4
3 có 11,65g một kết tủa tạo thành và
khi đun nóng có 4,48 lít khí ( đktc ). Viết ptpt và pt ion của các phản ứng xảy ra. Tính nồng độ mol
NH 4 �
SO 42 �
NO3 �
của mỗi muối trong dd A.
(Đs: �

� 0, 4M; �

� 0,1M; �

� 0, 2M)
Bài 11: Cho 200ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2SO4 0,2M trung hoà với dung dịch B chứa NaOH 2M và
Ba(OH)2 1M. Xác định thể tích của dung dịch B?

(Đs: VB  0, 07(l)  700ml )
Bài 12: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH a(M), sau
phản ứng thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a ?
( Đs: a = 0,12M)
Bài 13: Trộn 250ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dd Ba(OH)2 a(M), sau phản ứng thu
được m(g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a ?
(Đs: m = 0,5828(g); a = 0,06M)
Bài 14:
a. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của: NH3, NaOH và Ba(OH)2 .Giải thích ?
b. Cho 2 dung dịch H2SO4 có pH =1 và pH = 2. Thêm 100ml dung dịch KOH vào 100ml mỗi dung dịch trên.
Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu được
(Đs: a) pH giảm dần theo thứ tự :Ba(OH)2, NaOH và NH3
b)  K 2SO 4   0, 025M; v� K 2SO 4   0, 0025M;  KOH  d �  0, 045M )
Bài 15: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy
300ml dd A cho tác dụng với một lượng dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dd B cần dùng
để khi tác dụng với 300ml dd A thu được dung dịch có pH =2 ?
(Đs: VB  0,134(l) )
Bài 16: Cho 500ml dd AgNO3 1M(d=1,2g/ml) vào 300 ml dd HCl 2M(d=1,5g/ml) thu được dd A. Gỉa thiết chất
rắn chiếm thể tích khơng đáng kể
a. Tính CM của dd A?
(Đs:  HNO3   0, 625M;  HCl  0,125M )
b. Tính C% của dd A ?
(Đs: C% HNO3  3, 22%v�C%HCl  0,373% )
Bài 17: Cho mg hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M thu
được 5,32 lít H2(đkc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch khơng đổi ) .Dd Y có pH bằng bao nhiêu?(Đs:
pH=1)


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12


CHUYÊN ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Dạng 1: Bài tập xác định tên kim loại
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán
Bài tập xác định tên kim loại thường gồm các dạng sau đây:
* Từ cấu hình nguyên tử kim loại → Z → tên kim loại.
* Tính trực tiếp M → tên kim loại.
* Lập hàm M = f(n), trong đó n là hóa trị của kim loại (n = 1, 2, 3, 4) → giá trị phù hợp → tên kim loại.
* Xác định tên hai kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp (MA < MB). Khi đó ta tìm M và dựa vào tính chất
→ MA < M < MB → Giá trị MA, MB phù hợp → tên kim loại.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Hịa tan hồn tồn một kim loại hóa trị III trong 100ml dung dịch H 2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư
phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Nếu lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu
được kết tủa, rửa sạch, sấy khô đến khối lượng không đổi cân được 2,89 gam. Xác định tên kim loại. ĐA: Al
Bài 2: Cho 6,46 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II là A và B tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau phản
ứng thu được 1,12 lit khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
a. Xác định kim loại A và B biết A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học.
b. Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu được 6,16 gam chất rắn G và V lít hỗn
hợp khí (đktc). Tính V.
c. Nhúng thanh kim loại A vào 400ml dung dịch muối F có nồng độ aM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh
kim loại rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng giảm 0,1 gam. Tính a biết tất cả các kim loại sinh ra đều bám
lên bề mặt của A. ĐA: a. A là Zn, B là Cu. b. V = 1,68 lít. c. a = 0,25M.
Bài 3: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và kim loại M( tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) vào 200 gam dung dịch
HNO3 31,5% kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí N 2 và N2O có tổng
khối lượng là 2,76 gam. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, khơng có khí thốt ra.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết các ion kim loại trong dung dịch Y.
ĐA: a. M là Mg.
b. VNaOH = 1,72 lít.
Bài 4: Cho 6,3 gam hỗ hợp X gồm Mg và kim loại M (hóa trị khơng đổi) tác dụng với Cl 2, sau một thời gian thu

được 20,5 gam chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít H 2(đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol M
phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì lượng NO2 thốt ra vượt q 5,04 lít(đktc).
a. Xác định kim loại M.
b. Cho 12,6 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Tính khối lượng muối thu được sau khi các phản ứng kết
thúc. ĐA: a. M là Al.
b. Khối lượng muối = 90 gam.
Bài 5: Hòa tan 8,72 gam hỗ hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn vào
nước thu được dung dịch X và 3,024 lít H2(đktc). Nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với 20ml dung dịch
Na2SO4 1M thì sau khi kết thúc phản ứng lượng Na2SO4 còn dư.
a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần dùng để trung hòa hết dung dịch X.
ĐA:
a. Hai kim loại kiềm là Na và K
b. VddHCl = 270 ml.
Bài 6 (HSG Hải Phòng - 2011): Hỗn hợp X gồm kim loại bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp
được chia làm 2 phần bằng nhau:
+ Phần I cho vào cốc đựng 200ml dung dịch chứa H 2SO4 1M và HCl 1M thấy tạo thành 7,28 lit khí (đktc), cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 62,7 gam chất rắn khan.
+ Phần II cho vào nước dư thu được dung dịch Y. Đổ 138,45 gam dung dịch Na 2SO4 20% vào dung dịch Y thấy
tạo thành m1 gam kết tủa trắng, nhưng nếu đổ 145,55 gam dung dịch Na 2SO4 20% vào dung dịch Y thì thu được
m2 gam kết tủa.
Biết m2 – m1 = 1,165.
a. Xác định hai kim loại kiềm và tính phần trăm số mol của Ba trong X.
b. Nếu sục V lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị V.


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
n
ĐA:

a. Na , K , % Ba = 44,44%
b. 4,48 ≤ V ≤ 10,08.
Bài 7 (HSG Quảng Ninh Bảng A - 2012): Một dung dịch X chứa hai muối ASO4 và B2(SO4)3. Chia dung dịch X
thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thấy tạo thành 104,85 gam kết tủa.
Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 550 ml dung dịch KOH 2M và tạo thành 8,7 gam kết tủa.
Phần 3: Cơ cạn cẩn thận thì được 52,2 gam chất rắn.
a. Viết các PTHH dạng ion thu gọn.
b. Xác định hai kim loại A, B.
ĐA:
a. PT ion thu gọn:
Ba2+ + SO42- ��
� BaSO4 ↓
2+
A
+ 2OH ��
� A(OH)2↓
B3+ + 3OH- ��
� B(OH)3↓
A(OH)2 + 2OH ��
� AO22- + 2H2O
Hoặc B(OH)2 + OH- ��
� BO2- + 2H2O
b. A là Mg và B là Al.
Bài 8 (HSG Vĩnh Phúc – 2010): Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun
nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc),
dung dịch Y và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa T, nung T trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn H.
a. Tìm kim loại M (biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên).
b. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan.

ĐA: a. M là Cu.
b. khối lượng muối khan là 91,6 gam.
Bài 9 (HSG Vĩnh Phúc – 2010): Cho 3,64 gam hỗn hợp gồm oxit, hidroxit và muối cacbonat trung hịa của một
kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2SO4 10%. Sau phản ứng thoát ra 448 ml một
chất khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,876%. Biết khối lượng riêng của dung dịch muối này là
1,093 g/ml và quy đổi ra nồng độ mol thì giá trị là 0,545M.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp đầu.
ĐA: a. M là Mg.
b. % MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98%, %Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15%
Bài 10 (Đề thi GVG Trường THPT Văn Lang – Quảng Ninh – 2013): Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R
có hóa trị khơng đổi. Hịa tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,3 0C và 1
atm. Mặt khác cũng hịa tan hồn tồn 3,3 gam X trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư 10% thu được 896 ml hỗn
hợp khí Y gồm N2O và NO (đktc) có tỉ khối hơi so với hỗn hợp Y’ gồm NO và C2H6 là 1,35 và một dung dịch Z.
a. Xác định R và tính % khối lượng mỗi kim loại trong X
b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của
dung dịch NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
0,03.56
.100% 50,91% ; %Al = 49,09%.
ĐA: a. R là Al.; %Fe =
3,3
b. Trường hợp 1: CM(NaOH) = 0,46M
Trường hợp 2: CM(NaOH) = 0,86M.
Dạng 2. Bài tập kim loại tác dụng với phi kim
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán
* Kim loại(trừ Au, Pt) + oxi ��
� oxit
4M + nO2 ��
� 2M2On

* Kim loại(trừ Au, Pt) + X2 ��
� Muối halogenua
* Kim loại(trừ Au, Pt) + S ��
� Muối sunfua
* Sử dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo tồn mol electron cho giải các bài tốn
dạng này.


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Trộn 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu với 6,4 gam bột S thu được hỗn hợp Y. Nung Y trong bình chân
khơng một thời gian thu được hỗn hợp Z. Hịa tan hồn tồn Z trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được
dung dịch A và 40,32 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc).
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng
ĐA: a. %Fe = 36,8%, %Cu = 63,2%.
b. Khối lượng kết tủa = 72 gam.
Bài 2: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu phản ứng với O 2. Sau một thời gian thu được 32 gam chất rắn X gồm
Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu (trong đó oxi chiếm 17,5% về khối lượng). Cho toàn bộ lượng X trên vào 300
gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5 gam khí NO( sản phẩm khử
duy nhất của N+5).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
C % Fe ( NO3 )3  22, 2%
ĐA: a. mFe  16,8 gam; mCu  9,6 gam.

b. C %Cu ( NO3 )2  8, 62%
C % HNO3  2,57%

Bài 3: Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O2, sau phản

ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua( khơng cịn khí dư). Hịa tan Y bằng một lượng vừa đủ
120ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích khí Cl2 trong X. ĐA: %VCl2  53,85% .
Bài 4: Để 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 18,4 gam hỗn hợp Y.
Cho Y tác dụng với lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2(đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại
b. Nung 15,2 gam X trên với m gam bột S trong bình chân khơng thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng
với HNO3 đặc, nóng, thu được dung dịch B và V lít NO 2 (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, sinh
ra 72 gam kết tủa. Tính m và V. ĐA: a. % Fe  36,84%, %Cu  63,16%
b. m = 6,4 gam, V = 40,32 lít.
Bài 5: Đốt 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong bình chứa đầy khí O 2, sau một thời gian thu được 12,4 gam
hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào 80 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch Z và 2,24 lít SO 2( sản
phẩm khử duy nhất, đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong X.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z.
ĐA: a. % Mg  39,13%, % Fe  60,87%
b. C % MgSO4  20,93%, C % Fe2 ( SO4 )3  23, 25%
Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2010): Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện khơng có
khơng khí, sau đó làm nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 lít khí B có tỉ
khối so với khơng khí bằng 0,8966. Đốt cháy hồn tồn khí B, sau đó cho tồn bộ sản phẩm vào 100 ml H 2O2 5%
(D = 1/ml) thu được dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A và nồng độ phần trăm các
chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở đktc.
ĐA: %S = 50%, %Mg = 50%, C % H 2 SO4  9%, C % H 2O2  1, 47%.
Bài 7(Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định – 2009): Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian
được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V 1 lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với
hidro bằng 10,6. Nếu đốt cháy hồn tồn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
a. Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
b. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2.
c. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.
d. Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp B.

165V1
70V1
100V2  135V1
%; % Fe 
%; % S 
%.
ĐA: a. V2 ≥ 1,35 V1.
b. % FeS 
V1  V2
V1  V2
V1  V2
c. H = 60%.
d. Hthấp nhất = 60%.
Dạng 3. Kim loại tác dụng với dung dịch axit


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán
* Axit HCl, H2SO4 lỗng, H3PO4, RCOOH,...(Tính oxi hóa do ion H+ quy định).
n
M + nH+
+
H2↑
��
� Mn+
2
Bản chất: 2H+ +
2e ��
� H2↑
Điều kiện: Kim loại M đứng trước H2 trong dãy điện hóa.

n là hóa trị thấp đối với kim loại có nhiều hóa trị như Fe, Cr.
Chú ý: - Pb khơng phản ứng với dd HCl, dd H 2SO4 lỗng vì tạo thành muối PbCl 2 và PbSO4 không tan bao bọc
bên ngồi kim loại(riêng PbCl2 tan nhiều trong nước nóng).
- Cho nhiều kim loại phản ứng với dung dịch axit thì kim loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng
trước.
- Những kim loại có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (ba, Ca, K, Na, Li, Sr) khi tham gia phản ứng
với dung dịch axit nếu axit hết thì sẽ xảy ra phản ứng với nước.
- Khi cho hỗn hợp kim loại và oxit tác dụng với dd HCl hoặc dd H2SO4 thì ưu tiên phản ứng với oxit trước.
- Cu đứng sau H2 không tác dụng với dd HCl và dd H 2SO4 ở điều kiện thường nhưng khi có mặt khí O 2 hịa tan
thì có phản ứng xảy ra.
1
Cu +
O2 + 2HCl ��
� CuCl2 + H2O
2
Điều này giải thích tại sao dùng kẹp ắc quy bằng Cu thì vẫn bị hỏng vì tạo muối CuSO4.
- Cu có thể đẩy được H2 ra khỏi dung dịch HCN là axit yếu(Ka = 2.10-4) vì đã tạo phức xiano của Cu(I).
2Cu + 2H+ ��
� 2Cu+ + H2↑
Cu+ + 3CN- ��
� [Cu(CN)3]2- Ag cũng đẩy được H2 ra khỏi dung dịch HI 1M.
2Ag + 2HI ��
� 2AgI↓ + H2↑
do tích số tan của AgI rất nhỏ(T = 8,3.10-17)
* Axit HNO3, H2SO4 đặc nóng (tính oxi hóa do N+5 và S+6 quyết định)
�H 2 S �

M > Fe
M2(SO4)n + � S � + H2O
�SO �

� 2
M + H2SO4 đặc
M ≤ Fe
M2(SO4)n + SO2↑ + H2O
0

t
M + HNO3 đặc ��
� M(NO3)n + NO2 + H2O

M > Fe

M(NO3)n

� NO �

� N 2O �
+ �
� N2 �

�NH 4 NO3

+ H2O

M + HNO3 loãng
M ≤ Fe
M(NO3)n + NO↑ + H2O
Chú ý:
- M là kim loại trừ Au và Pt, n là hóa trị cao nhất.
- Al, Fe, Cr, Mn thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

- Hỗn hợp HNO3 đặc và HCl đặc theo tỉ lệ 1:3 gọi là nước cường toan (cường thủy) có tính oxi hóa mạnh có thể
hịa tan cả Au và Pt.
Au + HNO3 + 3HCl ��
� AuCl3 + NO↑ + 2H2O
3Pt + 4HNO3 + 12HCl ��
� 3PtCl4 + 4NO↑ + 8H2O


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
* Các phương pháp thường dùng trong giải tốn: bảo tồn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol
electron,...
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, sinh ra 6,72 lít khí H 2(đktc). Hịa tan hết phần 2 trong lượng dư dung dịch HNO 3, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (khơng chứa muối NH 4NO3) và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2
khí N2O và NO có tổng khối lượng là 5,2 gam.
a. Tính giá trị của m
b. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
ĐA: a. m = 20,8 gam.
b. Khối lượng kết tủa = 27,5 gam.
Bài 2(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2013): Tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1: Cho a gam Fe vào V lít dung dịch
HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,1 gam chất rắn khan. TN2: Cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b
gam Mg vào V lít dung dịch HCl trên thì thu được 448 ml khí H 2(đktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
3,34 gam chất rắn khan.
Xác định khối lượng a và b, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. ĐA: a = 1,68 gam,
b = 0,24 gam.
Bài 3: Chia 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl, sinh ra 3,36 lít H2(đktc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít
khí NO2(đkct) và dung dịch Y.
a. Tính giá trị của V.

b. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
ĐA: a. V = 14,56 lít.
b. Khối lượng kết tủa là 10,7 gam.
Bài 4: Xử lí 3,2 gam Cu bằng a gam dung dịch axit H2SO4 đặc nóng 95% thu được V1 lít khí X; phần Cu cịn lại
xử lí bằng b gam dung dịch HNO3 63% thu được V2 lít khí Y. Sau hai lần xử lí lượng Cu cịn lại là 1,28 gam. V 1
và V2 đo ở đktc có tổng bằng 896 ml.
a. Lấy a gam dung dịch H2SO4 95% trộn với b gam dung dịch HNO3 63% rồi đem pha loãng bằng nước 20 lần
được dung dịch A. Hòa tan 3,2 gam Cu vào A thốt ra V3 lít khí. Tính V3 (đktc). Các phản ứng hồn tồn.
b. Trộn V1 lít khí X với V2 lít khí Y đến khi phản ứng hồn toàn được hỗn hợp Z. Lội Z qua dung dịch BaCl 2 dư
thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? ĐA: a. V3 = 0,672 lít, b. m = 4,66 gam.
Bài 5(HSG Đà Nẵng – 1999): Hỗn hợp X gồm kim loại R (có hóa trị khơng đổi) và Fe. Hịa tan hồn tồn 3,3
gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,3 0C và 1 atm. Cũng lượng 3,3 gam X nếu cho tan
hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư 10% so với lượng phản ứng thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm
NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với hỗn hợp Y’ gồm C2H6 và NO là 1,35, đồng thời thu được dung dịch Z.
a. Xác định R và % khối lượng của nó trong X
b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch KOH p M thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính giá trị của p.
Biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn. ĐA: a. R là Al, %Al = 49,09%, b. p = 0,86M.
Bài 6: Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO 3 a M. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi ngừng thoát
ra thấy tốn hết b gam Mg thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thấy thốt ra 17,92 lít hỗn hợp khí
Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy cịn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thốt ra có d Z / H 2  3,8 . Các
phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a, b.
ĐA: a = 13M, b = 13,2 gam.
Bài 7: Hòa tan hết 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong dung dịch HNO 3, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Y(chứa 3 muối) và 2,567 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N 2. Khối lượng của Z là 3,42 gam.
Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong khơng khí tới
khối lượng khơng đổi, cịn lại 14 gam chất rắn khan. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch Y(bỏ qua
sự thủy phân của các cation).
ĐA:
TH1: Y chứa 3 muối là Fe(NO3)3, Mg(NO3)2, NH4NO3
mMg ( NO3 )2  22, 2 gam;

mFe ( NO3 )3  24, 2 gam;
mNH 4 NO3  1,5 gam.


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
TH2: Y chứa 3 muối là Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, NH4NO3
mMg ( NO3 )2  22, 2 gam;
mFe ( NO3 )3  18 gam;
mNH 4 NO3  0,5 gam.
Bài 8: Hòa tan hết 17,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 gam dung dịch HNO 3 63% đun nóng, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y( không chứa muối NH4NO3) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Tỉ
khối hơi của Z với H2 là 19,8. Cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc tách kết tủa và nung trong khơng khí tới
khối lượng không đổi thu được 13,1 gam chất rắn khan.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. Coi nước bay hơi khơng đáng kể trong q trình phản
ứng.
C % Al ( NO3 )3  10, 75%;
% Al  15,1%;

ĐA: a. % Fe  31, 28%;
%Cu  53, 62%.

C % Fe ( NO3 )3  12, 21%;
b. C %Cu ( NO3 )2  14, 23%;
C % HNO3  19, 08%.

Bài 9: Hịa tan hồn tồn 91,6 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C vào HNO 3 đặc nguội dư thu được 54 gam kim
loại C, khí màu nâu D và dung dịch E. Cho tồn bộ khí D hấp thụ bằng dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp
muối, cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân hỗn hợp thu được 3,92 lít khí khơng màu. 54 gam kim loại C phản ứng
vừa đủ với 67,2 lít Cl2. Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch E sau khi đã loại hết axit HNO 3 dư cho phản ứng

đến khi dung dịch chỉ còn một muối duy nhất thì lấy ra cho tiếp thanh kim loại C vào dung dịch đó để cho phản
ứng kết thúc. Lấy thanh kim loại C làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng 16,1 gam.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Xác định A, B, C biết số mol A bằng 80% số mol B. A hóa trị I, B hóa trị II. Các khí đo ở đktc.
ĐA: b. A là Ag, B là Cu và C là Ag.
Bài 10(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2014): Cho 19,6 gam hỗn hợp Mg, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl
dư đến phản ứng hồn tồn thì thấy có 7,84 lít khí thốt ra ở đktc. Nếu cho 19,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư đến phản ứng hồn tồn thì thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO 2. Thể tích
khí NO2 đưa về điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là V lít. Tính V. ĐA: V = 23,52 lít.
Bài 11(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2011): Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa
dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại chất rắn B. Lượng khí thốt ra được dẫn qua một ống chứa CuO đun
nóng, phản ứng kết thúc khối lượng ống giảm 2,72 gam. Thêm tiếp vào bình A(sau phản ứng trên) lượng dư một
muối natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít (đktc) một chất khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.
a. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion. Xác định muối natri đã dùng.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Tính khối lượng muối natri tối thiểu để tác dụng hết với các chất trong bình A.
ĐA: a. NaNO3,
b. %Al = 38,46%;
%Fe = 15,95%; %Cu = 45,59%.
Bài 12(HSG Nghệ An – 2010): a. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V?
b. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO 3
nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân
nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO (ở đktc). Hỏi cơ cạn dung dịch B thì thu được
bao nhiêu gam muối khan? (Giả sử trong q trình đun nóng HNO3 bay hơi khơng đáng kể)
ĐA: a. V = 53,76 lít.
b. Khối lượng muối khan là = 35,1 gam.
Bài 13(HSG Vĩnh Phúc – 2007): Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm kim loại M và Fe 3O4 vào dung dịch HNO3 đun
nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất

(đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho lượng dư dung dịch NH 3 vào dung dịch G thu được kết tủa B.


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
Nung B trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 24 gam chất rắn R. Tìm tên kim loại M. Cho biết khối
lượng muối có trong dung dịch G. Biết M có hóa trị khơng đổi trong các phản ứng trên.
ĐA: M là Cu; mmuối trong G = 91,6 gam.
Bài 14(HSG Bắc Ninh – 2012): Cho 88,2 gam hỗn hợp rắn A gồm FeS2 và FeCO3 cùng với lượng khơng khí
(lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy A) vào bình kín dung tích khơng đổi (thể tích rắn A khơng đáng
kể. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra trong một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ trước khi nung, trong
bình có khí B và chất rắn C (gồm A dư và Fe 2O3). Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong
bình trước khi nung. Hịa tan hồn tồn rắn C trong H 2SO4 dư (lỗng) được khí D (đã làm khơ). Các chất cịn lại
trong bình cho tác dụng với dung dịch KOH dư được chất rắn E. Để E ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi
được chất rắn F. Trong A có 1 chất gấp 1,5 lần số mol chất còn lại. Giả thiết hai chất trong A có khả năng pư như
nhau trong các phản ứng. Trong khơng khí chứa 80% nitơ và 20% oxi vể thể tích.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phân % khối lượng các chất trong F.
c.. Tính tỉ khối của D so với B.
ĐA: b. %Fe(OH)3 = 96,17%; % S = 3,83%. c. dD/B = 1,25.
Bài 15(HSG An Giang – 2012): Cho m gam bột A chứa hợp kim Al - Mg vào p gam dung dịch axit nitric
33,35%. Sau khi hịa tan hết kim loại thì được dung dịch A’ và 0,896 lít hỗn hợp X chứa 3 khí thốt ra (đktc) có
khối lượng 1,4 gam. Dẫn X vào bình chứa khí oxi, sau khi phản ứng kết thúc được hỗn hợp khí Y. Lội Y qua
dung dịch NaOH dư thấy có 0,448 lít khí Z (đktc) có tỉ khối hơi so với heli bằng 10. Nếu cho dung dịch NaOH
vào A’ thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 6,22 gam. Biết đã lấy HNO 3 dư 15% so với lượng cần thiết. Tìm giá
trị của m và p.
ĐA: m = 2,31 gam; p = 63 gam.
Bài 16(HSG Hà Nội – 1999): Hỗn hợp A gồm FexOy, RCO3, FeCO3 (R thuộc nhóm IIA). Hịa tan m gam hỗn
hợp A cần dùng 245 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, khi hòa tan m gam A trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu
được dung dịch B, 2,24 lít khí C gồm N 2O, CO2 đo ở đktc. Cho lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào B lọc được
21,69 gam kết tủa D. Chia D thành hai phần bằng nhau

+ Nung phần 1 đến khối lượng không đổi được 8,1 gam chất rắn E gồm 2 oxit.
+ Hòa tan phần 2 trong 800 ml dung dịch H 2SO4 0,2M được dung dịch G. Cho 24 gam Cu vào ½ dung
dịch G, sau phản ứng còn lại 22,4 gam kim loại. Nếu cho 160 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH) 2
0,25M vào một nửa dung dịch G thu được m’ gam kết tủa.
a. Xác định R và cơng thức oxit sắt.
b. Tính giá trị của m và m’.
ĐA: a. R là Mg; Fe3O4.
b. m = 18,98 gam; m = 22,615 gam.
Bài 17 (Olympic 30/4 – 2004): Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe xOy trong lượng dư dd axit HNO3
sinh ra 6,72 lít NO duy nhất (đktc) và dd B. Cơ cạn cẩn thận dd B được 147,8 gam muối nitrat kim loại.
a. Xác định công thức oxit sắt.
b. Cũng 48,8 gam A khi hịa tan hồn tồn trong 400 ml dd HCl 2M được dd C và chất rắn D. Cho C phản ứng
với lượng dư dd AgNO3 tạo thành m gam kết tủa. Tính m ?
ĐA: a. Fe3O4.
b. m = 147,2 gam.
Bài 18: Cho 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về số mol trong hỗn hợp của 3
kim loại là 1 : 2 : 3( hỗn hợp A).
Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó đã có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch
HCl, thu được 2,24 lít H2(đktc).
Nếu cho 1/10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C.
a. Tính khối lượng nguyên tử của X, Y, Z.
b. Nếu thêm axit vào dung dịch B tới mơi trường axit, tính số mol H + cần them vào ít nhất để dung dịch thu được
là trong suốt.
c. Cho các kim loại trong C phản ứng hoàn toàn với HNO 3 đều tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO 2. Hỗn hợp NO
và NO2 có tổng thể tích là 1,736 lít (đktc) và có tỉ khối so với H 2 là 21,3226. Tính khối lượng muối tạo thành và
số mol HNO3 đã phản ứng.
ĐA: a. X là Mg(24); Y là Al(27); Z là Fe(56).
b. nH   0,11mol .
c. mmuối = 8,7428 gam ; nHNO3  0,1875mol .



CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
Bài 19: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X (hóa trị a) trong H 2SO4 đặc, nóng, đến khi khơng cịn
khí thốt ra thu được dung dịch B và khí C. Khí C bị hấp thụ bởi NaOH dư tạo ra 50,4 gam muối.
Nếu thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên Al) rồi hịa tan trong
H2SO4 đặc, nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32 gam so với lượng muối trong dung dịch B
nhưng nếu giảm một nửa lượng Al có trong A (giữ ngun lượng X) thì khi hịa tan A ta thu được 5,6 lít (đktc)
khí C.
a. Tính khối lượng nguyên tử của X biết rằng tổng số hạt trong X là 93.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
c. Tính số mol H2SO4 đã dung lúc đầu, biết rằng khi them từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch B thì lượng
kết tử bắt đầu không đổi khi dung hết 700 ml dung dịch NaOH ở trên.
ĐA: a. X là Cu.
b. %Al = 45,76%; %Cu = 54,24%. c. nH 2 SO4  1mol .
Bài 20 (Olympic 30/4 - Lê Hồng Phong, lần VI, 2000, Hóa 11): Hịa tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit
sắt trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu
được 147,8 gam chất rắn khan.
a. Hãy xác định công thức của oxit sắt.
b. Cho cùng lượng hỗn hợp trên phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch B phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 tạo thành kết
tủa. Hãy tính lượng kết tủa thu được.
c. Cho D phản ứng với dung dịch HNO3. Hãy tính thể tích khí NO thu được tại 27,30C và 1,1 atm.
ĐA: a. Fe3O4; b. Khối lượng kết tủa = 147,2 gam; c. VNO = 4,48 lít.
Bài 21(HSG Quảng Ninh 2010): Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm
NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m 1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản

phẩm khử duy nhất của NO 3 ).
a. Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính giá trị của m1 và V.


c. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3 ), sau phản ứng thu được
3,36 gam chất rắn. Tính giá trị của m2.
ĐA:a. % mFe = 63,28% ; % mZn = 36,72 %. b. m1 = 0,36.64 = 23,04 g ; VNO = 4,48 lít.c.mZn = 27,3 g.
Bài 22:Thực hiện các thí nghiệm sau trong cùng điều kiện
(1) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch HCl 1M
(2) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch CH3COOH 1M
(3) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch NaHSO4 1M
So sánh thể tích H2 thốt ra ở 3 thí nghiệm. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Một học sinh có câu trả lời như sau
Thí nghiệm (1), thể tích H2 thốt ra là V1 = (0,1/2). 22,4
Thí nghiệm (2), thể tích H2 thốt ra là V2 < (0,1/2). 22,4 (vì CH3COOH là axit yếu)
Thí nghiệm (3) khơng xảy ra phản ứng hố học, V3 = 0
Vậy: V3 < V2 < V1. Nhận xét của học sinh trên đúng hay sai.
ĐA: Sai vì V1 = V2 = V3
Dạng 4. Kim loại, oxit kim loại tác dụng với nước và dung dịch kiềm
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán
* Các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường gồm các kim loại nhóm IA, Ca, Ba, Sr khi cho vào dung
dịch kiềm nó sẽ tác dụng với nước.
* Các kim loại có hiđroxit lưỡng tính như Be, Al, Zn, Sn, Pb tan trong dung dịch kiềm.
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 6H2O ��
� 2 Na[Al(OH)4] + 3H2↑
Zn + 2NaOH + 2H2O ��
� Na2[Zn(OH)4] + H2↑
Sn + 2NaOH đặc + 2H2O ��
� Na2[Sn(OH)4] + H2↑
0
t
Pb + 2NaOH + 2H2O ��
� Na2[Pb(OH)4] + H2↑

Be + 2NaOH + 2H2O ��
� Na2[Be(OH)4] + H2↑


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
Chú ý: Mặc dù Cr(OH)3 lưỡng tính nhưng Cr khơng tan trong dung dịch kiềm.
* Khi Al, Zn,...ở dạng hỗn hợp với kim loại kiềm hoặc kiềm thổ(Ca, Ba, Sr) thì bazơ tạo bởi kim loại kiềm và
kiềm thổ sẽ hòa tan các kim loại đó và tạo ra thêm một lượng H2.
* Nếu bài tốn cho hịa tan kim loại kiềm A và một kim loại B hóa trị n vào nước thì có thể có 2 trường hợp sau:
+ B là kim loại tan trực tiếp vào nước.
+ B là kim loại có hiđroxit lưỡng tính.
* Nếu bài tốn cho nhiều kim loại trực tiếp tan trong nước tạo dung dịch kiềm và sau đó lấy dung dịch kiềm tác
dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì nên viết phương trình dưới dạng ion để giải.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa trị tương ứng là n và m thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít H2(đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc), cịn lại chất rắn khơng tan có khối
lượng 4/13 khối lượng mỗi phần.
Phần 3: Nung trong oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om.
a. Tính tổng khối lượng của kim loại trong 1/3 hỗn hợp ban đầu. Hãy xác định 2 kim loại A, B.
b. Muốn hòa tan hỗn hợp ban đầu bằng dung dịch HNO 3 3,98%(D = 1,02 g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì
phải dung tối thiểu bao nhiêu ml.
ĐA: a. 1,56g, A là Al, B là Mg.
b. 931,12 ml.
Bài 2 : Hỗn hợp A là Al – Cu (dạng bột). Lấy m gam hỗn hợp A hòa tan vào 500ml dung dịch NaOH nồng độ a
mol/l cho tới khi ngừng thốt khí thì thu được 6,72 lít H 2(đktc) và cịn lại m1gam kim loại khơng tan. Mặt khác
lấy m gam hỗn hợp A hòa tan bằng 500ml HNO 3 bM cho tới khi ngừng thoát khí thì thu được 6,72 lit khí NO duy
nhất (đktc) và cịn lại m2 gam kim loại khơng tan. Lấy riêng m 1 và m2 gam kim loại không tan ở trên oxi hóa
hồn tồn thành oxit thì thu được 1,6064m1 gam và 1,542m2 gam oxit.
a. Tính a và b.

b. Tính m.
c. Tính % khối lượng của Cu trong hợp kim.
ĐA: a. 0,4M, 2,4M.
b. 19,9 gam.
c. 32,16%.
Bài 3 : Hòa tan hết 7,74 gam hỗ hợp X gồm hai kim loại A(hóa trị 2) và B(hóa trị 3) trong dung dịch H 2SO4
lỗng dư, sinh ra 8,736 lít H2(đktc). Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,048
lit H2(đktc) và còn lại một chất rắn khơng tan có khối lượng là 2,88 gam
a. Xác định A, B.
b. Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, b ở trên có khối lượng 12,9 gam. Chứng minh rằng hỗn hợp Y tan hết trong
0,5 lít dung dịch H2SO4 2M. ĐA:
a. A là Mg, B là Al
Bài 4: Hoà tan hết m gam A gồm Ba, Mg, Al vào H2O dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Lấy m gam A cho vào
dung dịch NaOH dư thu được 6,944 lit H 2 (đktc). Lấy m gam A cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dd B và 9,18 4 lit H2 (đktc).
a. Tìm m và % khối lượng kim loại trong A?
b. Thêm 10g dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B rồi thêm tiếp 210 g dung dịch NaOH 20% đến khi các phản
ứng xảy ra xong thì thu được kết tủa. Đem nung nóng kết tủa thu được a g chất rắn. Tính a.
ĐA: a. m = 9,17 gam.
b. a = 6,33 gam.
Bài 5: Cho hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe.
Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với nước dư thu được V lit khí
Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7/4V lit khí
Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9/4 V lit khí.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? (Các thể tích khí đo ở đktc)
ĐA: %Fe = 42,1%; %Na = 17,3%; %Al = 40,6%.
Bài 6: Hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe, K. Cho m (g) A tác dụng với lượng dư nước thu được 0,448 lit khí
H2. Nếu cho m (g) A tác dụng với 70 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được 1,12 lit khí H 2 và dung dịch B.
Mặt khác nếu cho m(g) A tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì sau phản ứng thu được 2,24 lit H 2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn tồn, các thể tích khí đo ở đktc.

a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?


CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA 12
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần cho tác dụng với dung dịch B để:
+ Thu được lượng kết tủa lớn nhất, tính lượng kết tủa đó.
+ Thu được 0,78g kết tủa.
ĐA: a. %Al = 20,25%; %Fe = 70%; %K = 9,75%.
b. TH1: 40ml và mkết tủa = 2,34 gam.
TH2: 30ml và 70ml.
Bài 7(HSG Nghệ An - 2010): Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí
(đktc) và cịn lại chất rắn B khơng tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO 4 3M, thu được chất rắn
C có khối lượng 16,00 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y?
ĐA: mK = 11,7 gam; mZn = 13,0 gam; mFe = 11,2 gam.
Bài 8(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2013): Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
lượng dư hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH thu ñược 4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc).Cho hỗn hợp khí qua bình
đựng CuO dư, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy khối lượng bình giảm 4 gam.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
ĐA: b. %Al = 45,38%; %Zn = 54,62%.
Bài 9: Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688
lít khí (đktc) hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp
khí B ngừng thốt ra. Lọc và tách cặn rắn C chỉ chứa kim loại. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với axit HNO 3 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D
và 1,12 lít một chất khí (đktc) duy nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi
được m gam sản phẩm rắn. Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và giá trị m.
ĐA: mAl = 2,16 gam; mFeCO3 = 11,6 gam; mCu = 1,6 gam; mFe = 4,64 gam
TH1: Fe hết: m  mCuO  2 gam ; TH2: Fe dư: m  mCuO  mFe2O3  1,6 gam.
Bài 10(HSG Vĩnh Phúc – 2013): Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và
khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hồn tồn khí C

rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu
được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu vàng F tan trong
axit mạnh. Lập luận để chọn cơng thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết M
và X đều là những đơn chất phổ biến.
ĐA: A là Zn3P2
Dạng 5. Kim loại tác dụng với dung dịch muối – dãy điện hóa
1. Một số chú ý về phương pháp giải tốn
* Dãy điện hóa của kim loại
Tính oxi hóa tăng
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+2H+ Cu2+ Fe3+Ag+ Pt4+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Pt Au
Tính khử giảm
* Phản ứng của kim loại với dung dịch muối tuân theo quy tắc α
Fe2+
Cu2+
Fe

Cu

Fe
+
Cu2+
Fe2+
+
Cu
��

Khử mạnh
OXH mạnh
OXH yếu

Khử yếu
* Chú ý:
+ Nếu có nhiều kim loại hay nhiều dung dịch muối cùng tham gia phản ứng thì ưu tiên chất khử mạnh tác dụng
với chất oxi hóa mạnh theo thứ tự dãy điện hóa.
+ Độ tăng giảm khối lượng thanh kim loại khi nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối B n+ sau đó lấy thanh
kim loại ra thì khối lượng thanh kim loại A có thể tăng hoặc giảm.


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12



Nếu mB ↓ > mA tan → Khối lượng thanh A tăng
m  mB �mA tan

Nếu mB ↓ < mA tan → Khối lượng thanh A giảm
m  mA tan  mB �
+ Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol electron, bảo toàn nguyên tố và phương pháp tăng
giảm khối lượng trong giải toán.
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Cho m gam Fe bột vào 50 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam
chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch
chứa một muối duy nhất. Tính giá trị của m.
ĐA: m = 4,48 gam.
Bài 2: Cho 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ a mol/l. Nhúng 1 thanh kim loại M hóa trị II vào một
lít dung dịch FeSO4, kết quả thấy khối lượng thanh kim loại tăng 16 gam. Nếu nhúng thanh kim loại ấy vào 1 lít
dung dịch CuSO4, kết quả thấy khối lượng thanh kim loại tăng 20 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và thanh kim loại M chưa bị tan hết.
a. Xác định M, tính a.
b. Nếu khối lượng ban đầu của thanh M là 24 gam, chứng minh rằng sau phản ứng với dung dịch trên cịn dư M.

Tính khối lượng thanh kim loại sau 2 phản ứng trên.
ĐA: a. M là Mg; a = 0,5 mol/l
b. Với dung dịch FeSO4 là 40 gam và với dung dịch CuSO4 là 44 gam.
Bài 3: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C.
Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 2,56 gam
chất rắn.
a. Tính % khối lượng các kim loại trong A.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3.
c. Nếu cho chất rắn C thu được ở trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được chất rắn D. Hỏi khối lượng của
D tăng trong khoảng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng của C.
ĐA: a. %Fe = 52,24%; %Cu = 47,76%. b. CM ( AgNO3 )  0,32 M c. 0 < %mD < 8,48
Bài 4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị khơng đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng
nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được
1,792 lít khí NO duy nhất.
a. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng mội kim loại trong X.
b. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung
dịch A’ và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
0,672 lít H2. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính nồng độ mol của
Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.
ĐA: a. M là Al; %Fe = 77,56%; %Al = 22,44%.
b. CM ( AgNO3 )  0,3M ; CM (Cu ( NO3 )2 )  0,5M .
Bài 5: Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch ASO4 và BSO4 có cùng nồng độ là 0,1M (Tính khử của Mg > A > B).
a. Chứng minh A và B kết tủa hết.
b. Biết rằng phản ứng cho sản phẩm chất rắn C có khối lượng 19,2 gam. Khi cho C tác dụng với dung dịch H 2SO4
lỗng dư, cịn lại một kim loại khơng tan có khối lượng 6,4 gam. Xác định hai kim loại A, B.
c. Lấy 1 lít dung dịch chứa ASO 4 và BSO4 với nồng độ mỗi muối là 0,1M và thêm vào đó m gam Mg. Lọc lấy
dung dịch D. Thêm NaOH dư vào dung dịch D thu được kết tủa E, nung E ngồi khơng khí đến khối lượng
không đổi, cuối cùng được 10 gam chất rắn F. Tính m.
ĐA: b. A là Fe và B là Cu;

c. m = 3,6 gam.
Bài 6: Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắn D.


CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA 12
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Hoà tan hoàn toàn 3,58g hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a(mol/ lit) thu được dung dịch E và khí NO.
dung dịch E tác dụng vừa đủ với 0,88g Cu. Tính a.
ĐA: a. %Al = 15,08%; %Fe = 31,3%; %Cu = 53,62%. b. a = 1M.
Bài 7: Cho 3,16 gam hỗn hợp B ở dạng bột gồm Mg, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl 2. Khuấy đều hỗn
hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B 1 và 5,24 gam chất rắn B2. Thêm vào B1 1 lượng dung dịch NaOH dư
thu được chất rắn B3 nang 2,8 gam gồm 2 oxit kim loại (các phản ứng đều xảy ra hồn tồn).
a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp B.
b. Tinh CM của dung dịch CuCl2.
ĐA: a. %Mg = 37,97%; %Fe = 62,03%. b. 0,24M.
Bài 8: Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch
X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng 2,16 gam và dung dịch B. Cho
dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi
thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của
a. ĐA: a = 6,25 gam.
Bài 9: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05
mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z.Cho Y vào
dd HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa.Tính
nồng độ các muối trong dung dịch X.
ĐA: CM = 0,4M.
Bài 10: Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 10,2 gam AgNO 3, khuấy kỹ, thêm vào đó dung dịch H 2SO4
lỗng rồi đun nóng nhẹ tới khi phản ứng hồn tồn thì thu được 8,8 gam bột kim loại, dung dịch A và khí NO. Để

phản ứng hoàn toàn với các chất trong dung dịch A cần 12 gam NaOH. Tìm số mol các chất có trong dung dịch A
và m. ĐA: m = 10 gam.
Bài 11(HSG Vũng Tàu – 2009): Cho 9,16 gam A gồm Zn, Cu, Fe vào cốc chứa 170 ml dung dịch CuSO 4 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong khơng khí đến nhiệt độ
cao với khối lượng không đổi được 12 gam chất rắn. Chia dung dịch B làm 2 phần bằng nhau. Thêm KOH dư
vào phần 1, lọc kết tủa, rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi được 5,2 gam chất rắn D. Điện phân phần 2 với
điện cực trơ trong 32 phút với dịng điện 5A.
a. Tính khối lượng Zn trong A.
b. Tính khối lượng các chất thốt ra ở bề mặt điện cực.
ĐA: a. mZn = 2,6 gam;
b. mFe = 0,8255 gam; mO2  0,8 gam.
Bài 12: Một hỗn hợp X gồm hai kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 2, 3), có khối lượng 18,4 gam. Hòa tan X
trong dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc), nếu hịa tan hết X trong dung dịch HNO 3 thì có 8,96 lít (đktc)
khí NO thốt ra.
a. Xác định hệ thức liên hệ giữa hai khối lượng mol A và B. Từ đó suy ra A và B biết B chỉ có thể là Cr hoặc Fe.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b. Lấy 9,2 gam hỗn hợp X với thành phần phần trăm như trên cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO 3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,15M. Sản phẩm cho ta chất rắn C và dung dịch D. Thêm NaOH dư vào dung dịch D thu được kết tủa,
nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn E. Tính khối lượng của C và E.
c. Lấy 9,2 gam hỗn hợp X có thành phần phần trăm như trên cho vào 1 lít dung dịch Z chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2
chưa biết nồng độ mol, thu được dung dịch G không màu và 20 gam chất rắn F. Thêm NaOH dư vào dung dịch G
được kết tủa H gồm 2 hiđroxit. Nung H ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn K có khối
lượng 8,4 gam. Tính CM các chất AgNO3 và dung dịch Cu(NO3)2 trong dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
ĐA: a. 3MA + 2MB = 184; A là Mg; B là Fe %Mg = 39,13%; %Fe = 60,87%.
b. mC = 23,2 gam; mE = 10 gam.
c. CM ( AgNO3 )  0, 06M ; CM (Cu ( NO3 )2 )  0,15M
Dạng 6. Phản ứng nhiệt luyện
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán



CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
� H 2O
� CO

2
t0
��
� M + �(CO, CO )
2


� Al2O3
� H 2O
�H 2
� CO

CO


2
t0


��

(CO, CO2 )
�C




�Al
� Al2O3

�H 2

CO

MxOy + �
�C

�Al

Hay:

O(oxit) +

Chú ý:
 M là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
 Nếu phản ứng xảy ra khơng hồn tồn thì sau phản ứng có thể cịn có các sản phẩm phụ khác hoặc oxit
còn dư, kim loại còn dư,...
 Quá trình khử oxit sắt: Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.
 Nên sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để giải.
Ví dụ: Trong phản ứng của oxit kim loại với CO hoặc H2 ta ln có
nCO (phản ứng) = nCO2 (sinh ra) = nO (oxit)
nH 2 (phản ứng) = nH 2O (sinh ra) = nO (oxit)
2. Hệ thống bài tập
Bài 1(HSG Bắc Ninh – 2013): Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe 2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau.
Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết,
tồn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được m2 gam kết

tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe 3O4, cho hỗn
hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.
ĐA: b. M1 = 20,88 gam; m2 = 20,685 gam; nHNO3  0,91mol .
Bài 2: Dẫn từ từ 5,6 lít (1,2 atm; 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với hiđro là 4,25) qua một
ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 và Fe3O4 nung nóng. Thu tồn bộ khí bay ra khỏi ống ta được hỗn
hợp khí B và trong ống còn lại hỗn hợp chất rắn D. Cho hỗn hợp khí B sục qua nước vơi trong dư, thì thu được 7
gam kết tủa trắng và cịn lại 1,344 lít (đktc) của 1 khí E khơng bị hấp thụ. Lấy chất rắn D hịa tan hết trong dung
dịch H2SO4 lỗng dư, ta thu được 2,24 lit (đktc) của khí E và một dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ
95 ml dung dịch thuốc tím nồng độ 0,4 mol/lit.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp A và D.
ĐA: b. Hỗn hợp A: mFe3O4  13,92 gam; mFeCO3  2,32 gam; mFe  0,56 gam.
Hỗn hợp D: mFe  5, 6 gam; mFe3O4  2,32 gam; mFeO  5, 76 gam.
Bài 3(HSG Quảng Nam – 2009): Lấy một hỗn hợp A gồm Al và Fe 2O3 đem nung nóng ở nhiệt độ cao trong
chân khơng. Để nguội hỗn hợp sau phản ứng trộn đều rồi chia làm 2 phần:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch KOH dư sinh ra 8,96 lít khí H 2 và phần khơng tan trong KOH có khối lượng
bằng 44,8% khối lượng phần 1.
Phần 2: Cho tan hết trong axit HCl sinh ra 26,88 lít H2 (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi phần.
b. Tính % khối lượng Al và Fe2O3 trong A.
ĐA: a. m p1  50 gam; m p 2  75 gam.
b. %Al = 36%; % Fe2O3 = 64%.
Bài 4: Tiến hành nung nóng hỗn hợp bột A gồm Al và 1 oxit sắt (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim
loại), được m1 gam hỗn hợp B. Cho 0,5m 1 gam B tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu 1,26 lít khí và 3,63


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
gam chất rắn. Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 0,5m 1 gam B bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl phản ứng làm

tạo thành 2,016 lít khí và dung dịch C.
Chia C làm 2 phần đều nhau:
+ Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch NH 3 được m2 gam kết tủa D. Cho D tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH .Phản ứng xong lọc ,tách kết tủa tạo thành đem nung nóng ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi
được 2,25 gam chất rắn.
+ Cho 18 gam bột Al vào phần II, phản ứng xong lọc ,tách được m3 gam chất rắn.
a. Xác định công thức của oxit sắt, biết rằng các thể tích đều đo ở đktc.
b. Tính m1 ,m2 ,m3. ĐA: a. Fe3O4.
Bài 5(HSG Hà Nội - 2006): Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit Fe xOy. Tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có khơng khí, thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành
hai phần. Phần một có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đun nóng, thu được dung
dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất ở đktc. Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy
giải phóng 0,336 lít khí H 2 ở đktc và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng
thức của sắt oxit và tính m.
ĐA: Cơng thức oxit sắt là Fe3O4; m = 19,32 gam.
Bài 6: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z
và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Tính m.
ĐA: m = 48,3gam.
Bài 7: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al 2O3 và MO trong một ống sứ rồi cho luồng khí H 2 đi qua.
Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%, lượng hơi nước tạo ra chỉ được hấp thụ bởi 15,3 gam
dung dịch H2SO4 86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ axit khơng có tính oxi hóa ở gốc như HCl thu
được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn không tan M.
Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi
thì thu được 0,28 gam oxit.
a. Tìm M.
b. Tính % khối lượng các chất trong A.
ĐA: a. M là Cu.
b. %MgO = 12,34%; %CuO = 24,69%; %Al2O3 = 62,97%.

Bài 8: Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khơ gồm CO, H 2, CO2. Cho A qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, khí cịn lại cho qua ống sứ đựng Fe 3O4 nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B
và khí C(giả sử chỉ có phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe với hiệu suất 100%). Cho B tan hết trong 3 lit dung dịch
HNO3 1M thu được 3,36 lít khí duy nhất NO(đktc). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 1,97
gam kết tủa.
a. Tính khối lượng Fe3O4 ban đầu.
b. Tính % theo thể tích các khí trong A.
ĐS: a. mFe3O4  73, 467 gam.
b. %VCO  11,11%; %VCO2  25,93%; %VH 2  62,96%.
Bài 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A (Al + Fe xOy) thu được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C và phần khơng tan D và 0,672 lít H 2. Cho từ từ dung dịch HCl vào
dung dịch C cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam
chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E
chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít SO2. Các khí đo ở đktc, hiệu suất phản ứng 100%.
a. Xác định công thức oxit sắt và tính m.
b. Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,24 gam kết
tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH lúc đầu là bao nhiêu gam?
ĐA: a. Oxit sắt là Fe2O3; m = 9,1 gam hoặc FeO; m = 11,34 gam. b. mNaOH = 8,8 gam hoặc 5,6 gam.
Dạng 7. Bài toán điện phân
1. Một số chú ý về phương pháp giải toán
* Điện phân chất điện li nóng chảy: áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kim loại nhóm IA và
IIA).
* Điện phân dung dịch chất điện li trong nước:


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
- Vai trị của nước: trước hết là dung mơi hịa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá
trình điện phân:
 Tại catot (cực âm) thứ tự điện phân: S2-, I-, Br-, Cl- đến H2O.


H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH
 Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
+ +
- Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M , H (axit), H2O theo quy tắc:



Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ khơng bị khử (khi đó H2O bị khử).
+
Các ion H (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi



hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M.
+
+
Các ion H (axit) dễ bị khử hơn các ion H (H2O).


- Tại anot (cực dương) xảy ra q trình oxi hóa anion gốc axit, OH (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc:

2
3

2
 Các anion gốc axit có oxi như NO3 ; SO4 ; PO4 ; ClO4 ; CO3 khơng bị oxi hóa.
 Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự:
S2-> I- > Br- > Cl- > RCOO- > OH- > H2O.
* Công thức Faraday:
A.I .t

I .t
m
Hay số mol e trao đổi ở điện cực ne 
n.F
F
Trong đó:
+ m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam).
+ A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực.
+ n: số electron trao đổi ở điện cực.
+ I: cường độ dòng điện (A).
+ t: thời gian điện phân (s).
+ F = 96500: hằng số faraday.
- Nếu đề bài yêu cầu tính điên lượng cần cho quá trình điện phân thì áp dụng công thức: Q = I.t = ne.F
2. Hệ thống bài tập
Bài 1: Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M (hóa trị II). Khi ở anot thu được 0.448 lít khí (đktc) thì
thấy khối lượng catot tăng 2.36 gam.
a. Xác định kim loại trong muối.
b. Tính thời gian điện phân, biết cường độ dòng điện là 1A.
Bài 2: Điện phân 200 gam dung dịch muối MSO4 nồng độ 4% đến khi ở hai điện cực cùng có khí thốt ra thì
dừng lại. Lấy catot ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng tăng lên 3.2 gam.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thời gian điện phân, biết cường độ dịng điện là 1A.
c. Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch sau điện phân.
Bài 3: Điện phân 200 gam dung dịch muối MSO 4 nồng độ 7.75% đến khi số mol của axit trong dung dịch khơng
đổi thì dừng lại. Khối lượng catot tăng lên 5.9 gam.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thời gian điện phân, biết cường độ dòng điện là 1A.
c. Trung hòa dung dịch sau điện phân cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 4%
Bài 4(HSG Vũng Tàu – 2010): Chia 1500 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl và Cu(NO 3)2 thành 2 phần (Phần 2
có khối lượng gấp đôi phần 1).



CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
a. Đem điện phân phần 1 (với điện cực trơ) bằng dòng điện 1 chiều có cường độ 2,5A, sau một thời gian t thu
được 3,136 lít (đktc) một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 110 ml dung
dịch NaOH 4M, thấy xuất hiện 1,96 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và thời gian t.
b. Cho m gam bột kim loại Fe tác dụng với phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn. Kết thúc phản ứng thu được hỗn
hợp kim loại có khối lượng 0,75m gam và V lít (đktc) khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Tìm giá trị của m
và V.
ĐA: a. CM ( HCl )  0,8M ; CM (Cu ( NO3 )2 )  0,32M . ; t = 10808 giây.
b. m = 56,96 gam; V = 4,48 lít
Bài 5(HSG Hà Tĩnh – 2010): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m
gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí
(đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hịa tan tối đa 0,68 gam Al2O3
 Tính giá trị của m.
 Tính khối lượng catot tăng lên trong q trình điện phân. Giả thiết tồn bộ kim loại sinh ra đều bám vào
catot.
 Giả sử lượng nước bị bay hơi trong q trình điện phân khơng đáng kể. Tính khối lượng dung dịch giảm
trong q trình điện phân
ĐA: TH1: Nếu nNaCl < 2 nCuSO4
m = 5,97 gam; mcatot tăng = 1,92 gam; mdd giảm = 2,95 gam.
TH2: Nếu nNaCl > 2 nCuSO4
m = 2,627 gam; mcatot tăng = 0,427 gam; mdd giảm = 2,333 gam.
Bài 6(Olympic 30/4 – 2002): Điện phân có vách ngăn xốp 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl và 7,8 gam muối
clorua của kim loại M, ở anot thấy có khí Cl2 thốt ra liên tục, ở catot lúc đầu có khí H2 bay ra, sau đến kim loại
M thoát ra. Sau điện phân thu được 2,464 lít khí clo và m gam M, đem trộn m ga M với 1,3 gam kim loại R khác
rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thể tích H2 bay ra nhiều gấp 4 lần so với khi chỉ cho 1,3 gam R tác
dụng. Biết khi trộn 1,3 gam kim loại R với lưu huỳnh rồi nung nóng thu được chất rắn C và khi cho C phản ứng
hết với dung dịch H2SO4 dư thì được hỗn hợp khí D nặng 0,52 gam và có tỉ khối với hiđro là 13.
a. Xác định tên của M, R.

b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã điện phân. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích dung dịch
điện phân xem như khơng đổi.
ĐA: a. M là Ni; R là Zn.
CM(HCl) = 0,2M.
Bài 7(HSG Đắc-Lắk – 2009): Mắc nối tiếp 3 bình điện phân: Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuCl2 0,1M; Bình 2
chứa 100 ml dung dịch FeCl 3 0,1M; Bình 3 chứa 99 ml dung dịch Ag 2SO4 0,025M. Điện phân với dịng điện
khơng đổi 1,34A. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot sau các thời gian: 6 phút; 12 phút; 18 phút; 24 phút.
Sau thời gian bao lâu (kể từ lúc điện phân) khối lượng kim lọai thốt ra ở catot khơng đổi ?
ĐA:
Bình 1
Sau 6 phút :A Khối lượng Cu = (64. 1,34. 360) / (96500.2) = 0,16 gam.
Sau 12 phút : Khối lượng Cu = 0,32 gam.
Sau 18 phút : Khối lượng Cu = 0,48 gam.
Sau 24 phút : Khối lượng Cu = 0,64 gam.
Khối lượng Cu tối đa thoát ra là 0,01.64 = 0,64 gam. Vậy sau 24 phút khối lượng Cu ở bình 1 khơng đổi
Bình 2
Thời gian để điện phân hết Fe3+ thành Fe2+: 12 phút
→ Sau 5 phút, 12 phút ở bình 2 chưa có kim loại giải phóng
Sau 18 phút: (18 – 12 = 6 phút điện phân) → Khối lượng Fe = 0,14 gam.
Sau 24 phút: (24 – 12 = 12 phút điện phân) → Khối lượng Fe = 0,28 gam.
Nhưng thực tế khối lượng Fe tối đa là 0,56 gam.
Thời gian để điện phân hêt Fe2+ thành Fe : 12.0,56/0,28 = 24 phút
→ Sau 24 + 12 = 36 phút thì khối lượng kim loại bình 2 thốt ra khơng đổi.
Bình 3


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12
Sau 6 phút : Khối lượng Ag = 0,54 gam > 0,00495.108 = 0,5346 gam.
Thời gian để Ag+ điện phân hết : 6.0,5346/0,54 = 5,94 phút.
Vậy sau 5,94 phút khối lượng kim loại thốt ra ở catot khơng đổi.

Bài 8: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch HCl 0,01M và NaCl 0,1M.
a. Nhận xét sự thay đổi pH của dung dịch trong quá trình điện phân
b. Biết cường độ dịng điện khơng thay đổi là 1,34A ; hiệu suất điện phân 100% và thể tích dung

dịch thay đổi khơng đáng kể trong q trình điện phân. Thiết lập phương trình tính pH của dung
dịch theo thời gian điện phân (tính bằng giờ) và xác định pH dung dịch tại các thời điểm:
t(h)

0

0,01

0,02

0,03

0,04

0,05

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5


pH
ĐA:
a. pH tăng dần.

b. Khi bắt đầu điện phân đến hết HCl: pH = -lg(0,01 – 0,1t).
t(h)

0

0,01

0,02

0,03

0,04

0,05

0,1

pH

2

2,0457

2,0969

21549


2,2218

2,3010

7

Khi băt đầu điện phân NaCl đến hết: pH = 13 + lgt2 = 13 + lg(t – 0,1)
t(h)
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
1,1
1,2
pH

12

12,3010

12,4771

12,6021

12,6990

13


13

1,3
13

Bài 9(HSG Nghệ An – 2006): Mức tối thiểu cho phép của H 2S trong khơng khí là 0,01 mg/l. Để đáng giá sự
nhiễm bẩn khơng khí ở một nhà máy người ta làm như sau: Điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dịng điện
0,002A. Sau đó cho 2 lít khơng khí lội từ từ qua dung dịch điện phân trên cho đến khi iot mất màu hồn tồn.
Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35 giây nữa với dòng điện 0,002A thì thấy dung dịch bắt
đầu xuất hiện màu xanh. Giải thích thí nghiệm và cho biết sự nhiễm bẩn khơng khí ở nhà máy trên nằm dưới
hoặc trên mức cho phép. Tính hàm lượng H2S trong khơng khí theo thể tích.
ĐA: Trong 2 lít khơng khí có chứa : 1,24.10-6 + 0,36.10-6 = 1,6.10-6 mol H2S
Hay 1,6.10-6 . 34 = 54,4 . 10-6 gam hay 54,4.10-3 mg.
Hàm lượng H2S trong khơng khí của nhà máy : 54,4.10-3 / 2 = 27,2 . 10-3 mg/l hay 0,027 mg/l
Vậy mức độ ô nhiễm vượt mức cho phép
Theo trên trong 2 lít khơng khí có 1,6.10-6 mol H2S
giả sử tính ở đktc : %V(H2S) = 22,4 . 1,6.10-6 / 2 . 100% = 0,0018%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×