Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

02 đề ôn tập toán giữa học kì 2 lớp 5 (có lời giải, đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 11 trang )

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II (CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
MƠN TỐN: LỚP 5
ĐỀ: SỐ 03
BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
Mục tiêu:
+ Đề thi nhằm kiểm tra đánh giá tổng quan kiến thức chương trình tốn 5 học sinh cần đạt.
+ Giúp học sinh củng cố, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì II.
+ Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, với những kiến thức trọng tâm trong học kì II chắc chắn
sẽ là tài liệu tốt để các em học sinh ôn luyện. Chúc các em thi tốt!
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (NB): "Năm phẩy không trăm linh bảy mét khối" được viết là:
A. 5, 007 m3

B. 5, 0007 m3

C. 5, 07 m3

D. 5, 7 m3

C. 500

D. 5000

Câu 2 (NB): Chữ số 5 trong số thập phân 252,486 chỉ:
A. 5

B. 50

Câu 3 (TH): Biết 75% của một số là 60. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
A. 90


B. 80

C. 68

D. 85

Câu 4 (TH): Số thập phân gồm: "Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm" được viết là:
A. 85,32

B. 32,805

C. 32810,50

D. 32,85

C. x  16, 6

D. x  15, 6

Câu 5 (VD): Tìm x biết: x  2, 7  8,9  9, 4
A. x  15,76

B. x  14,67

Câu 6 (VD): Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 14cm và 16cm, chiều cao 8cm.
A. 135cm2

B. 120cm2

C. 135cm


D. 153cm2

Câu 7 (VD): Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình lập phương đó là:
A. 120 m3

B. 125m3

C. 130m3

D. 135m3

Câu 8 (VD): Một bánh xe ơ tơ có bán kính 1,3m. Vậy đường kính của bánh xe ơ tô là:
A. 1,6m

B. 2,6m

C. 3,6m

D. 4,6m

c) 12,5  6,5

d) 142,5 :19

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (VD): Đặt tính rồi tính:
a) 145,82  17, 05

b) 133,7  6,05


Câu 2 (VD): Tìm x biết:
a) x  15,5  25,5  2

b) x  1, 27  18,5 : 2,5

Câu 3 (VDC): Bình đi học từ nhà đến trường bằng xe đạp với vận tốc 18km/giờ, hết 12 phút. Tính qng
đường từ nhà Bình đến trường?
Câu 4 (VD): Một bể kính ni cá dạng hình lập phương có cạnh 9dm. Tính diện tích tồn phần của bể cá đó?
Câu 5 (VD): Có ba xe chở ngô, xe thứ nhất chở được 10,5 tấn, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 1,7
tấn và ít hơn xe thứ ba 1,1 tấn. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn ngơ?
1

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN : BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM:
1. A

2. B

3. B

4. D

5. D

6. B


7. B

8. B

Câu 1: Phương pháp: "Năm phẩy không trăm linh bảy mét khối" được viết là: 5, 007 m3 .
Cách giải:
"Năm phẩy không trăm linh bảy mét khối" được viết là: 5, 007 m3 .
Chọn A.
Câu 2: Phương pháp: Chữ số 5 trong số thập phân 252,486 chỉ: 50.
Cách giải:
Chữ số 5 trong số thập phân 252,486 chỉ: 50.
Chọn B.
Câu 3: Phương pháp: Tìm số một số biết a% của nó bằng B ta lấy B : a100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm
bên phải kết quả.
Cách giải:
Biết 75% của một số là 28. Số đó là:

60 : 75 100  80
Đáp số: 80.
Chọn B.
Câu 4: Phương pháp: "Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm" được viết là: 32,85
Cách giải:
"Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm" được viết là: 32,85
Chọn D.
Câu 5: Phương pháp: Thực hiện phép cộng ở vế phải sau đó tìm x , muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết.
Cách giải:
Ta có:
x  2, 7  8,9  9, 4

x  2, 7  18,3
x

 18,3  2, 7

x

 15, 6

Vậy x  15,6 .
Chọn D.
2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 6: Phương pháp: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng với đáy bé rồi nhân với chiều cao rồi
chia cho 2.
Cách giải:
Diện tích hình thang đã cho là:

14  16   8 : 2  120  cm2 
Đáp số: 120cm2 .
Chọn B.
Câu 7: Phương pháp: Thể tích hình lập phương có cạnh a là: V  a  a  a (đơn vị thể tích).
Cách giải:
Thể tích của hình lập phương là:
5  5  5  125  m3 

Đáp số: 125m3 .

Chọn B.
Câu 8: Phương pháp: Đường kính của một hình trịn bằng bán kính của nó nhân 2.
Cách giải:
Đường kính của bánh xe ô tô là:
1,3  2  2, 6  m 

Đáp số: 2, 6 m .
Chọn B.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Phương pháp:
a) Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
b) Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ, thì ta có thể
viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số bị trừ, rồi trừ như trừ các số tự nhiên.
c) Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy
nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
d) Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau:
3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia
để tiếp tục thực hiện phép chia.
- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
Cách giải:
a) 145,82  17, 05

b) 133,7  6,05

145,82

17, 05



162,87

133, 7
6, 05
127, 65

c) 12,5  6,5

d) 142,5 :19

12, 5

6, 5

142,5 19


625
750
81, 25

133

7,5

095
95
0

Câu 2: Phương pháp:
a) Tính tích bên phải, sau đó chia tích tìm được cho 3 ta tìm được x .
b) Tính thương bên phải, sau đó cộng với 1,27 ta tìm được x .
Cách giải:
a) x  3  25,5  2

b) x  1, 27  18,5 : 2,5

x 3  51

x  1, 27  7, 4

x  51: 3

x  7, 4  1, 27

x  17


x  8,67

Vậy x  17 .

Vậy x  8,67 .

Câu 3: Phương pháp: Đổi 12 phút = 0,2 giờ . Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Cách giải:
Đổi 12 phút = 0,2 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là:

18  0, 2  3, 6  km 
Đáp số: 3, 6 km.
Câu 4: Phương pháp: Diện tích tồn phần của hình lập phương có cạnh a là: Stp  a  6 .
Cách giải:
Diện tích tồn phần của bể cá đó là:
9  6  54  dm2 

Đáp số: 54 dm2 .
4

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 5: Phương pháp: Tìm số tấn ngơ mà xe thứ hai và xe thứ ba chở được, sau đó tính tổng số tấn ngơ của cả
ba xe chở được rồi chia cho 3 để tìm trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn ngô.
Cách giải:
Xe thứ hai chở được là:
10,5  1, 7  12, 2 (tấn)


Xe thứ ba chở được là:
12, 2  1,1  13,3 (tấn)

Trung bình mỗi xe chở được số tấn ngơ là:

10,5  12, 2  13,3 : 3  12 (tấn)
Đáp số: 12 tấn ngơ.

------------Hết-----------

5

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II (CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
MƠN TỐN: LỚP 5
ĐỀ: SỐ 04
BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
Mục tiêu:
+ Đề thi nhằm kiểm tra đánh giá tổng quan kiến thức chương trình tốn 5 học sinh cần đạt.
+ Giúp học sinh củng cố, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì II.
+ Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, với những kiến thức trọng tâm trong học kì II chắc chắn
sẽ là tài liệu tốt để các em học sinh ôn luyện. Chúc các em thi tốt!
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (NB): Hình tam giác có cạnh đáy 12cm, chiều cao 5cm. Diện tích của hình tam giác đó là:
A. 60cm2

B. 30cm


C. 120cm2

D. 30cm2

Câu 2 (NB): Giá trị của biểu thức (5 phút 35 giây + 4 phút 21 giây) : 4 là:
A. 2 phút 29 giây

B. 2 phút 14 giây

C. 2 phút 35 giây

D. 2 phút 38 giây

Câu 3 (TH): Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm là:
A. 9cm3

B. 27 cm3

C. 54cm3

D. 62cm3

Câu 4 (TH): Người tăng bán kính của một hình trịn lên gấp đơi. Vậy diện tích của hình tròn tăng lên số lần là:
A. 2 lần

B. 3 lần

C. 4 lần


D. 5 lần

Câu 5 (VD): Một hình lập phương có cạnh 1,5dm. Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là:
A. 2, 25dm2

B. 9dm2

C. 3,375cm2

D. 13,5dm2

C. 34, 24cm2

D. 16cm2

C. 8 cạnh

D. 12 cạnh

Câu 6 (VD): Diện tích phần tơ đậm của hình bên là:

A. 3, 44cm2

B. 12,56cm2

Câu 7 (TH): Hình hộp chữ nhật có số cạnh là:
A. 4 cạnh

B. 6 cạnh


Câu 8 (VD): Người ta xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài
8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 5cm. Sau đó quét sơn bốn mặt bên. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình lập phương
nhỏ được qt sơn?
A. 19

B. 240

C. 140

D. 236

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (VD): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1, 02 m3  .........dm3
1

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


8dm3 135 cm3  .......dm3

3 giờ 18 phút = ……. phút
4 năm 3 tháng = …….. tháng
Câu 2 (VD): Một tấm gỗ dài 8dm, chiều rộng 6dm, dày 2cm. Tính khối lượng của tấm gỗ. Biết rằng 1dm3 gỗ
nặng 500g.
Câu 3 (VD): Một thửa ruộng hình thang có độ dài đáy lớn 4m, đáy nhỏ 28dm và chiều cao 12dm. Tính diện
tích thửa ruộng đó.
Câu 4 (VD): Lớp 5A có tất cả 30 học sinh, trong đó số học sinh nữ là 12 em. Tỉ số phần trăm số học sinh nam
so với học sinh cả lớp là bao nhiêu?
Câu 5 (VD): Tìm x biết: x  3, 2  1,8  2, 6


2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN : BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM:
1.D

2.A

3.B

4.C

5.D

6.A

7.D

8.C

Câu 1:
Phương pháp: Muốn tính diện tích tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Cách giải:
Diện tích của hình tam giác đó là:
12  5 : 2  30  cm2 


Đáp số: 30 cm2 .
Chọn D.
Câu 2: Phương pháp: Khi chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện phép chia từng số đo thời gian theo
từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề, rồi chia
tiếp.
Cách giải:
(5 phút 35 giây + 4 phút 21 giây) : 4
= 9 phút 56 giây : 4
= 2 phút 29 giây
Chọn A.
Câu 3: Phương pháp: Thể tích của hình lập phương có cạnh a là: V  a  a  a (đơn vị thể tích).
Cách giải:
Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là:
3  3  3  27  cm3 

Đáp số: 27cm3 .
Chọn B.
Câu 4: Phương pháp: Diện tích hình trịn bán kính r được tính bởi cơng thức: S  r  r  3,14
Cách giải:
Gọi bán kính của hình trịn đó là r , khi đó diện tích của nó là: r  r  3,14
Khi tăng bán kính hình đó lên gấp đơi thì diện tích của hình trịn mới là:

 2  r    2  r   3,14  4  r  r  3,14
Như vậy diện tích đã tăng lên 4 lần.
Chọn C.
3

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



Câu 5: Phương pháp: Diện tích tồn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt của hình lập phương
đó nhân với 6.
Cách giải:
Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là:
1,5 1,5  6  13,5  dm3 

Đáp số: 13,5 dm3
Chọn D.
Câu 6: Phương pháp: Tính diện tích hình vng cạnh 4cm. Sau đó tính diện tích hình trịn có đường kính
4cm, rồi lấy diện tích hình vng trừ đi diện tích của hình trịn ta được diện tích của phần tơ đậm).
Cách giải:
Diện tích hình vng có cạnh 4cm là:
4  4  16  cm 2 

Diện tích hình trịn có đường kính 4cm là:

 4 : 2    4 : 2   3,14  12,56  cm2 
Diện tích phần tơ đậm của hình đã cho là:
16  12,56  3, 44  cm2 

Đáp số: 3, 44 cm2 .
Chọn A.
Câu 7: Phương pháp: Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.

Cách giải:

Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.
Chọn D.
Câu 8: Phương pháp: số ơ vng nhỏ được qt sơn chính bằng diện tích xung quanh chia cho diện tích 1 ô

vuông nhỏ.
Cách giải:

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Diện tích 1 ơ vng nhỏ là: 11  1 cm 2 
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

8  6   2  5  140  cm2 
Vậy có tất cả số ơ vuông nhỏ được quét sơn là:

140 :1  140 (ô vuông)
Đáp số: 140 ô vuông.
Chọn C.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Phương pháp:
Chú ý khi đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn hơn và ngược lại.
1m3 1000 dm3 ;

1 dm3 

1 dm3 1000 cm3 ;

1
m3  0, 001 m3
1000


1 cm3 

1
dm3  0, 001 dm3
1000

1 giờ = 60 phút;
1 năm có 12 tháng.
Cách giải:
1, 02 m3  1020 dm3
8dm3 135 cm3  8,135 dm3

3 giờ 18 phút = 198 phút
4 năm 3 tháng = 51 tháng
Câu 2: Phương pháp: Đổi 2cm  0, 2dm . Tính thể tích của tấm gỗ rồi nhân với 500 gam thì được số cân nặng
của tấm gỗ đó.
Cách giải:
Đổi 2cm  0, 2dm .
Thể tích của tấm gỗ là:
8  6  0, 2  9, 6  dm3 

Khối lượng của tấm gỗ là:

9, 6  500  4800  g 
Đáp số: 4800 g .
Câu 3: Phương pháp: Chú ý các kích thước đã cho chưa cùng đơn vị đo. Bước đầu tiên cần phải làm đó là:
"Đổi đơn vị" về cùng đơn vị đo.
Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng với đáy bé nhân với chiều cao rồi chia cho 2 ( với cùng đơn
vị đo).
Công thức: S   a  b   h : 2 .

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:
Đổi: 28dm  2,8m; 12 dm  1, 2 m
Diện tích thửa ruộng hình thang đó là:
4  2,8 1, 2  13, 44  m 2 

Đáp số: 13, 44 m2 .
Câu 4: Phương pháp: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số A và B ta lấy A chia cho B rồi nhân với 100, sau
đó viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả.
Cách giải:
Số học sinh nam của lớp 5A là:
30  12  18  em 

Tỉ số phần trăm số học sinh nam so với số học sinh cả lớp là:

18: 30 100%  60%
Đáp số: 60%.
Câu 5: Phương pháp: Thực hiện phép cộng hai số thập phân ở vế phải rồi thực hiện tìm thừa số chưa biết.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Cách giải:
Ta có:
x  3, 2  1,8  2, 6
x  3, 2  4, 4
x

 4, 4 : 3, 2


x

 1,375

Vậy x  1,375 .

---------Hết---------

6

Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×