Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG LỚP 1,LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.59 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC 2

Tên đề tài:PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG
Ở LỚP 1, LỚP 2
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thị Hiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Liên
Mã sinh viên: 218202218
Sinh viên lớp: Giáo dục Tiểu học D2018B
1

Hà Nội, tháng 05 năm 2020


LỜI CẢM ƠN

2


Có thể nói, đề bài tiểu luận của em được trọn vẹn như ngày hôm nay,
em đã thực sự may mắn có cơ hội được cơ hội được học tập, làm việc và
nhận giúp đỡ, dìu dắt tận tâm của thầy cô cán bộ giảng viên nhà trường
và các bạn sinh viên.

3



Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức
khoẻ tới tập thể thầy cô đang giảng dạy các bộ môn của ngành Giáo dục
Tiểu học- khoa Sư phạm- Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Đặc biệt, em
xin được gửi lời cảm ơn đến cô Trịnh Thị Hiệp - giảng viên học phần
Phương pháp dạy hoc Toán Tiểu học 2. Ngay từ những bước đầu tiên của
bài Tiểu luận, cô luôn dành sự quan tâm và hướng dẫn cẩn thận, không
quản ngại bận mà giúp đỡ nhiệt tình và góp ý chỉnh sửa cho em để đến
tận bây giờ em đã hoàn thành bài Tiểu luận với chủ đề “Phương pháp
dạy học Đại lượng ở lớp 1, lớp 2 theo hướng phát triển năng lực học
sinh”

4


Với sự kính trọng, chân thành và biết ơn nhất của mình, em xin gửi
lời cảm ơn đến cơ và nhà trường đã tạo cơ hội cho em học tập và nghiên
cứu đề tài của mình trong suốt thời gian qua.

5


Tuy nhiên vì thời gian hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm làm tiểu
luận, chắc chắn bài Tiểu luận của em sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót về ngơn ngữ, trình bày. Vì vậy, em cũng rất mong qua bài Tiểu luận
này, em sẽ nhận được nhiều ý kiến góp ý của giảng viên để em có thể
chỉnh sửa, bổ sung và tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình và có thể
hồn thiện tốt hơn những bài Tiểu luận sau này.

6



Em xin chân thành cảm ơn!

7


Sinh viên

8


Nguyễn Bích Liên

MỤC LỤC

9


10


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

1.1 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nội dung, thực trạng dạy học Đại lượng và đo đại lượng ở
lớp 1, lớp 2
Tìm hiểu Phương pháp dạy học Đại lượng ở lớp 1, lớp 2 theo hướng

phát triển năng lực học sinh
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Đại lượng
lớp 1, lớp 2 theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Nghiên cứu, thiết kế kế hoạch dạy học Đại lượng theo hướng phát
triển năng lực học sinh
11

2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu


Học sinh các lớp 1, lớp 2 ở các trường Tiểu học
Mạch kiến thức Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình các
lớp 1, lớp 2
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Người thực hiện nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
bài tập lớp 1, lớp 2
Nội dung dạy học các yếu tố Đại lượng và đo đại lượng theo hướng
phát triển năng lực cho học sinh các lớp 1, lớp 2
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu giáo trình có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ các tiết dạy mẫu của giáo
viên để tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học Đại lượng theo hướng
phát triển năng lực cho học sinh lớp 1, lớp 2.
Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học về yếu tố Đại
lượng và đo đại lượng trong chương trình mơn Tốn các lớp 4, 5.
Phương pháp trị chuyện: Tiến hành trao đổi với một số giáo viên có
king nghiệm để thu thập thơng tin về việc lập kế hoạch dạy và học Đại

lượng.
Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy một số giáo án phát
triển năng lực cho học sinh lớp 1, lớp 2
Phương pháp tổng kết12kinh nghiệm.
4. Cấu trúc đề tài
Tiểu luận được chia làm 3 phần


Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Nội dung, yêu cầu cần đạt, phương pháp dạy học đại
lượng ở lớp 1, lớp 2
1.1. Nội dung, yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 1
1.1.1. Nội dung dạy học đại lượng ở lớp 1
1.1.2. Yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 1
1.2. Nội dung, yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 2
1.1.1. Nội dung dạy học đại lượng ở lớp 2
1.1.2. Yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 2
Chương 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đại lượng ở
lớp 1, lớp 2
2.1. Dạy học biểu tượng đại lượng
2.2. Dạy thực hành đo đại lượng
2.3. Dạy tính toán, so sánh số đo đại lượng
Chương 3: Thiết kế kế hoạch dạy học đại lượng ở lớp 1, lớp 2
3.1. Kế hoạch dạy học đại lượng ở lớp 1
3.2. Kế hoạch dạy học đại lượng ở lớp 2
Phần 3: Kết luận
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Nội dung, yêu cầu cần đạt, phương pháp dạy học
đại lượng ở lớp 1, lớp 2

1.1. Nội dung, yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 1
1.1.1. Nội dung dạy học đại lượng ở lớp 1
Chương trình mơn Tốn Tiểu học trang bị cho học sinh một số kiến
thức, kỹ năng cơ bản về một số đại lượng thông dụng thường gặp trong đời
sống thực tế. Ở lớp 1, học sinh bước đầu làm quen với đại lượng độ dài và
thời gian. Cụ thể nội dung chính dạy học đại lượng ở lớp 1 gồm hai nội
dung chính:
13

- Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng.
- Thực hành đo đại lượng
1.1.2. Yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 1


Với những nội dung như trên thì việc dạy học đại lượng ở lớp 1 nhằm
các mục đích, yêu cầu cần đạt cụ thể trong các bài như sau:
ST
T

Tên bài

Yêu cầu cần đạt

Trang

Lớp 1
1

Độ dài đoạn thẳng


- Học sinh có biểu tượng về “dài
hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng
về độ dài 2 đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn
thẳng bằng trực tiếp hoặc gián
tiếp.

96

2

Thực hành đo độ dài

- Biết đo độ dài bằng gang tay,
sải tay, bước chân, thực hành đo
chiều dài bảng lớp học, bàn học,
lớp học.

98

3

Xăng- ti- mét. Đo độ
dài

- Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo
độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt

cm.
- Biết dùng thước có vạch chia

xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn
thẳng.

119

4

Vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước.

- Biết dùng thước có chia vạch
xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng có
độ dài dưới 10cm.

123

5

Các ngày lễ trong tuần

- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên
các ngày trong tuần; biết đọc
thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc
hằng ngày.

161

6

Đồng hồ. Thời gian


- Làm quen với mặt đồng hồ
- Biết xem giờ đúng, có biểu
tượng ban đầu về thời gian.

164

- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim
đồng hồ chỉ đúng các giờ trong
ngày.

165

14

7

Thực hành


1.2. Nội dung, yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 2
1.1.1. Nội dung dạy học đại lượng ở lớp 2
Ở lớp 2, bên cạnh nội dung dạy học đại lượng độ dài và thời gian
học sinh được giới thiệu về dung tích, tiền Việt Nam. Như vậy, nội dung dạy
học đại lượng ở lớp 2 gồm ba nội dung chính là:
- Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng
- Thực hành đo đại lượng
- Tính tốn và ước lượng với các số đo đại lượng
1.1.2. Yêu cầu cần đạt dạy học đại lượng ở lớp 2
Dạy dạng Toán “Đại lượng” ở lớp 2 cần đảm bảo một số yêu cầu

cần đạt cụ thể trong các bài như sau:
ST
T

Tên bài

Yêu cầu cần đạt

Trang

Lớp 2
1

Đề- xi- mét

- Biết đề- xi- mét là một đơn vị
đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của
nó; biết quan hệ giữa dm và cm,
ghi nhớ 1 dm= 10cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn
vị đo dm; so sánh độ dài đoạn
thẳng trong trường hợp đơn
giản; thực hiện phép tính cộng,
trừ các số đo đọ dài có đơn vị đo
là đề- xi- mét.

7

2


Luyện tập

- Biết quan hệ giữa dm và cm để
viết số đo có đơn vị là cm thành
dm và ngược lại trong trường
hợp
đơn
giản.
- Nhận biết được độ dài đề- ximét
trên
thước
thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong
những trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài
1dm

8

- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa

32

15

3

Ki- lô- gam



hai
vật
thông
thường.
- Biết ki- lô- gam là đơn vị đo
khối lượng; đọc, viết tên và kí
hiệu
của
nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực
hành cân một số đồ vật quen
thuộc.
- Biết thực hiên phép tính cộng,
trừ các số kèm đơn vị đo kg
4

Luyện tập

- Biết dụng cụ đo khối lượng:
cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
- Biết làm tính cộng, trừ và giải
tốn với đơn vị kg.

33

5

Lít

- Biết sử dụng trai 1 lít goặc ca 1

lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít
là đơn vị đo dung tích. Biết đọc,
viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ
các số đo theo đơn vị lít, giải
tốn có liên quan đến đơn vị lít.

41

6

Luyện tập

- Biết thực hiện phép tính và giải
tốn với các số đo theo đơn vị
lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca
1 lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết giải tốn có đơn vị lít

43

7

Ngày, giờ

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24
giờ trong 1 ngày được tính từ 12
giờ đêm hơm trước đến 12 giờ

đêm
hơm
sau.
- Biết các buổi và tên gọi các
giờ tương ứng trong một ngày
- Nhận biết đơn vị đo thời gian:
ngày,
giờ
- Biết xem giờ đúng trên đồng
hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng

76

16


thời gian, các buổi sáng, trưa,
chiều, tối, đêm.
8

Thực hành xem đồng
hồ

- Biết xem đồng hồ ở thời didểm
sáng,
chiều,
tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn
12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,…

- Nhận biết các hoạt động sinh
hoạt học tập thường ngày liên
quan đến thời gian.

78

9

Ngày, tháng

- Biết đọc tên các ngày trong
tháng.
- Biết xem lịch để xác định số
ngày trong tháng nào đó và xác
định một ngày nào đó là thứ
mấy
trong
tuần
lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian:
ngày, tháng (biết tháng 11 có 30
ngày, tháng 12 có 31 ngày),
ngày, tuần lễ.

79

10

Thực hành xem lịch


- Biết xem lịch để biết số ngày
trong tháng nào đó và xác định
một ngàt nào đó là thứ mấy
trong tuần lễ.

80

11

Luyện tập chung

- Biết các đơn vị đo thời gian:
ngày, giờ; ngày , tháng.
- Biết xem lịch

81

12

Giờ, phút

- Biết 1 giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ khi kim phút
chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ,
phút.
- Biết thực hiên phép tính đơn
giản với các số đo thời gian.

125


13

Thực hành xem đồng
hồ

- Biết xem đồng hồ khi kim phút
chỉ vào số 3, số 6.

126

17

- Biết đơn vị đo thời gian: giờ,


phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian
15 phút, 30 phút.
14

Mét

- Biết mét là một đơn vị đo độ
dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị
mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị
mét với các đơn vị đo độ dài:
đề- xi- mét, xăng- ti- mét.
- Biết làm các phép tính có kèm

đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong
một số trường hợp đơn giản.

150

15

Ki- lô- mét

- Biết ki- lô- mét là một đơn vị
đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
đơn
vị
kilơmét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị
ki- lơ- mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp
khúc với các số đo theo đơn vị
kilômét.
- Nhận biết khoảng cách giữa
các tỉnh trên bản đồ.

151

16

Mi- li- mét

- Biết mi- li- mét là một đơn vị

đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
milimét.
- Biết được quan hệ giữ mi- limét với các đơn vị đo độ dài:
xăngtimét,
mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn
vị cm, mm trong một số trường
hợp đơn giản.

17

Luyện tập

- Biết thực hiên phép tính, giải
tốn liên quan đến các số đo
theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài
cạnh của hình tam giác theo đơn
vị cm hoặc mm.

18

154


18

Tiền Việt Nam

- Nhận biết được đơn vị thường

dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại
giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng,
500
đồng,
1000
đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong
trường
hợp
đơn
giản.
- Biết làm các phép cộng, phép
trừ các số với đơn vị đồng.

162

Như vậy nhìn chung, chương trình mơn Toán Tiểu học trang bị cho
học sinh một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về một số đại lượng thông
dụng thường gặp trong đời sống thực tế. Ở lớp 1, học sinh bước đầu làm
quen với đại lượng độ dài và thời gian. Lên lớp 2 học sinh được giới thiệu
về dung tích, tiền Việt Nam. Vì thế dạy dạng Toán “Đại lượng, đo đại
lượng” cần đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau:
-

Hình thành biểu tượng đại lượng

-

Nhận biết về các đơn vị đo đại lượng


-

Nắm được quan hệ giữa đơn vị đo đại lượng tập chuyển đổi một
số đơn vị đo

-

Biết thực hiện các phép tính trên các số đo đại lượng đã học

-

Tăng cường thực hành luyện tập một số kỹ năng đo lường thông
dụng như: Cân (với đơn vị đo Kilôgam), đong (đơn vị lít), đo độ
dài (đơn vị: cm, m, km, mm, dm), xem giờ (khi kim phút chỉ vào
số 12 hoặc số 6). Tập ước lượng trong những trường hợp đơn
giản.

-

Giải một số bài toán liên quan đến số đo đại lượng thường gặp
trong đời sống.

19


Chương 2: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đại lượng ở
lớp 1, lớp 2
2.1. Dạy học biểu tượng đại lượng
Để hình thành biểu tượng về mỗi loại đại lượng cho học sinh cần

cho học sinh dựa trên hình ảnh trực quan sinh động, những kinh nghiệm
quen

thuộc

của

trẻ

trong

đời

sống

thực

tế.

Khái niệm đại lượng chỉ được hình thành thơng qua trừu tượng hóa
và khái quát hóa. Việc nhận thức được khái niệm đại lượng là điều khó
khăn đối với lứa tuổi học sinh lớp 1, lớp 2 nên cần có phương pháp và
yêu cầu thích hợp.
Ở tiểu học, đại lượng được giới thiệu như một thuộc tính đặc trưng
nào đó (trong số nhiều thuộc tính) của các đối tượng hiện thực. Ví dụ:
Giới thiệu đại lượng khối lượng như sau:
+ Sử dụng kinh nghiệm sống của trẻ và tiến hành thao tắc trên tập hợp
đồ vật, giúp học sinh có nhận thức cảm tính về khối lượng (tính nặng,
nhẹ


của

các

vật)

+ Sử dụng các bài tập thực hành yêu cầu học sinh phân tícch thuộc tính
nặng,

nhẹ

của

vật.

+ Giới thiệu quả cân ( là đồ vật, đồng thời là vật chuẩn) để sao sánh
nặng, nhẹ với các vật khác, giúp củng cố về khối lượng.
+ Học sinh nhận thức được thuộc tính chung của các vật là “có khối
lượng”.
- Khi nhận thức về một đại lượng, cần có phương pháp giúp học sinh
gạt bỏ những giữ kiện khác ( màu sắc, chất liệu,..) để hình thành nên
thuộc tính đặc trưng của đại lượng đó.
20


Phương pháp hình thành khái niệm đại lượng ở tiểu học có thể tiến
hành theo sơ đồ sau:
Phương tiện
trực quan


Giới thiệu
thuật ngữ

Củng cố
khái niệm

Sơ đồ trên được cụ thể hóa thành các bước :
- Bước 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động trên các phương tiện trực quan,
để cho học sinh phát hiện thuộc tính của các đối tượng. Giáo viên định
hướng sự chú ý của học sinh quan tâm tới thuộc tính dẫn tới khái niệm về
đại lượng.
- Bước 2: Giáo viên giới thiệu thuật ngữ (tên gọi) của đại lượng.
- Bước 3: Củng cố và kiểm tra nhận thức thơng qua ví dụ minh họa và
thực hành bài tập, củng cố kĩ năng, đồng thời điều chỉnh nhận thức sai
lầm hoặc chưa đầy đủ.
2.2. Dạy thực hành đo đại lượng
* Dạy học thực hành đo đại lượng độ dài
Dạy học đo đại lượng độ dài ở lớp 1, lớp 2 giáo viên có thể thực hiên
theo các bước sau:
- Bước 1: Giới thiệu dụng cụ đo (thước kẻ), tác dụng của dụng cụ đo
- Bước 2: Hình thành quy trình đo. Giáo viên tiến hành thực hành mẫu
cho học sinh: cách đặt thước, cách chọn đơn vị đo, cách đọc và biểu diễn
kết quả đo.

21

- Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành đo. Khi tổ chức cho học sinh
thực hành đo, giáo viên cần tổ chức lớp để mọi học sinh đều được thực



hành như chia nhóm, chia tổ,..
* Dạy học thực hành đo đại lượng thời gian
Dạy học thực hành đo đại lượng thời gian có hai nội dung cơ bản là thực
hành trên lịch và trên đồng hồ.
Dạy học thực hành trên lịch
- Bước 1: Giới thiệu lịch và hướng dẫn học sinh cách xem lịch ( xem
ngày, tháng..)
- Bước 2: Giáo viên cho học sinh thực hành đọc lịch, xem lịch
- Bước 3: Cho học sinh giải quyết các bài tập xem lịch.
Dạy học thực hành trên đồng hồ
Ở học sinh lớp 1, lớp 2 chủ yếu là yêu cầu xem giờ trên đồng hồ. Để
giúp học sinh có kĩ năng xem đồng hồ tốt, giáo viên cần thực hiên theo
các bước sau:
- Bước 1: Giới thiệu đồng hồ: Chú ý đến cấu tạo của đồng hồ, kim giờ,
kim phút...
- Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem giờ, đọc giờ, viết giờ.
- Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
- Bước 4: Cho học sinh giải quyết các bài tập xem giờ
* Dạy học thực hành đo đại lượng khối lượng, dung tích
Việc dạy học thực hành đo đại lượng khối lượng, dung tích cần gắn liền
với dạy kỹ thuật đo. Cách dạy kĩ thuật đo tốt nhất là cho học sinh quan sát
và thao tác trên dụng cụ đo thực tế theo các bước sau:
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo, tác dụng của dụng cụ đo.
- Bước 2: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ và hướng dẫn đo
khối lượng, dung tích một vật cụ thể.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh cách cân một túi gạo. Khi thực hiện việc cân
giáo viên cần chỉ rõ căn cứ để xác định số đo. Đó là sự thay đổi của kim
so với vạch thăng bằng. Với mỗi trường hợp cần cho học sinh đọc ngay
kết quả ví dụ như “bao gạo nặng 1 kg”, “bao gạo nặng hơn 1 kg”, “bao
gạo nặng chưa đến 1 kg”.

22
- Bước 3: Thực hành luyện tập, thực hành đo.


2.3. Dạy tính tốn, so sánh số đo đại lượng
* Dạy tính tốn số đo đại lượng
Để dạy tốt dạng toán này trước hết giáo viến cần luyện cho học sinh
thành thạo bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên só tự nhiên. Dạy tính
tốn số đo đại lượng được tiến hành tương tự với các số tự nhiên, lưu ý
viết kèm theo đơn vị đo
Dạng tốn này có thể chia thành hai mức độ dạy:
Mức độ 1: Thực hiện các phép tính cho sẵn
Ở lớp 1, lớp 2 dạng tốn này rất đơn giản, mỗi biểu thức khơng q ba
phép tính, các thành phần phép tính đa số là các danh số đơn và cùng đơn
vị đo. Để dạy dạng toán này giáo viên cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính, riêng đối với phép cộng,
phép trừ phải lưu ý cho học sinh viết các số đo có cùng đơn vị đo thẳng
hàng cột dọc với nhau.
- Bước 2: Tiến hành thực hiện các phép tính. Đối với các số đo độ dài,
khối lượng, dung tích các phép tính được thực hiện như trên số tự nhiên,
đối với các số đo thời gian các phép tính được thực hiện như trên số tự
nhiên chỉ trong cùng một đơn vị đo, vì số đo thời gian được ghi trong
nhiều hệ.
- Bước 3: Chuyển đổi đơn vị đo (nếu cần thiết) và kết luận.
Ví dụ: Tính: 8dam + 5dam = ?
Ta thực hiện phép tính như sau:
8 dam
23

+

5 dam
______


13 dam
Mức độ 2: Vận dụng các phép tính vào giải toán
Hầu hết các bài giải toán ở lớp 1, lớp 2 đều là các bài toán đơn giản
thực hiện bằng một phép tính. Để dạy dạng tốn này giáo viên cần thực
hiện các bước sau:
- Bước 1: Tìm hiểu bài, tóm tắt
- Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa dữ liệu đã cho và dữ liệu phải tìm.
Giáo viên đặt câu hỏi :phải thực hiên phép tính gì?
- Bước 3: Hình thành phép tính và thực hiện tính.
- Bước 4: Hồn chỉnh bài giải tốn. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý về
đơn vị, đáp số...
* Dạy so sánh số đo đại lượng
Để dạy dạng toán so sánh số đo đại lượng giáo viên cần hướng dẫn học
sinh theo các bước sau:
- Bước 1: Chuyển đổi số đo cần so sánh về cùng đơn vị đo
- Bước 2: Tiến hành so sánh số đo thời gian như so sánh hai số tự nhiên
- Bước 3: Kết luận: điền dấu >, <, =

24


Chương 3: Thiết kế kế hoạch dạy học đại lượng ở lớp 1, lớp 2
3.1. Kế hoạch dạy học đại lượng ở lớp 1
Bài: Các ngày lễ trong tuần
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:

- Học sinh biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết các ngày trong tuần và biết đọc thứ, ngày, tháng trên lịch
thành

thạo,

chính

xác.

- Học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày
3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, u thích mơn Tốn
-Tập trung, chăm chỉ trong giờ học
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực tư duy
25

- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng phương tiện, cơng cụ trong mơn Tốn học


×