Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

CHUYÊN đề HƯỚNG dẫn học SINH vẽ BIỂU đồ TRONG môn địa lí lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.14 KB, 36 trang )

CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP
9


I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biểu đồ là một cơng cụ trực quan có vai trị quan trọng trong giảng dạy, học tập địa lí, đặc biệt là địa lí kinh tế- xã
hội ( số liệu và bảng thống kê) => biểu đồ có tác dụng thuyết minh thị giác các số liệu, tạo cho học sinh những ấn
tượng sâu sắc trong việc hình thành những khái niệm, những nhận định, đánh giá về địa lí.
Trong q trình giảng dạy tôi thấy các em HS lúng túng và mắc mottj số lỗi với phần vẽ biểu đồ. Không chỉ các em
vẽ sai mà cịn thiếu về tính thẫm mĩ. Là HS Trung học cơ sở nếu các em hiểu được một số phương pháp vẽ biểu đồ
đơn giản thì sẽ làm nền móng cho các em học lên THPT. Do vậy tôi đã chọn chuyên đề “ Hướng dẫn học sinh vẽ
biểu đồ trong mơn địa lí 9 “


II MỤC TIÊU.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức: nhận dạng và xác định biểu đồ dựa vào bảng số liệu và yêu cầu cụ thể của đề bài .
- Chuyên đề này góp phần giúp các em hiểu các bước vẽ một biểu đồ hoàn chỉnh, biết xử lí số liệu theo yêu cầu cảu đề bài.
- Giúp học sinh nhớ rõ vẽ biểu đồ môn địa lí khơng chỉ cần đảm bảo chính xác, khoa học mà cịn có tính thẩm mĩ.


III. THỰC TRẠNG:
Trong q trình giảng dạy tơi thấy, HS thường mắc phải một số lỗi khi vẽ biểu đồ :



Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ



Học sinh kí hiệu khơng rõ ràng, hoặc nhầm lẫn các kí hiệu này với kí hiệu khác cho nên yêu cầu đưa ra khi vẽ
biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng chú giải ngay bên cạnh hoặc phía dưới biểu đồ đã vẽ.





Học sinh vẽ các đối tượng địa lí trên biểu đồ trịn khơng chính xác về tỉ lệ và khơng theo một thứ tự cụ thể của
các đối tượng khi vẽ biểu đồ trịn, với biểu đồ cột kích thước của các cột to, nhỏ khác nhau làm cho hình vẽ
khơng đẹp.


- Nhiều học sinh chưa biết cách tính và thể hiện khoảng cách giữa các mốc thời gian trên trục hoành, cũng như chia
khoảng cách giữa các số liệu trên trục tung chưa khoa học, để số liệu ở dạng số liệu lẻ theo số liệu trong bảng.
VD: Bài tập 3 trang 69 trong SGK Địa lí 9

Năm

1995

2000

2002

Tây Bắc

320,5

541,1

696,2

Đơng Bắc


6179,2

10657,7

14301,3

Tiểu vùng

Khoảng cách năm là không đều nhưng nhiều em HS sẽ thể hiện trên trục hoành như sau


Ví dụ với bài tập này gv hướng dẫn hs làm như sau:
Quy ước 1 năm = bao nhiêu cm
Ví dụ như bài trên ta cho 1 năm = 1 cm
Khoảng cách từ thời điểm đầu 1995 đến 2002 là 7 năm vậy sẽ là 7cm , từ 1995 đến 2000 là 5 năm = 5cm
2000 đến 2002 là 2 năm = 2cm

1990

2000

2002

Năm

- HS ít chú ý về tính thẩm mĩ: HS sử dụng quá nhiều loại kí hiệu trên cùng một biểu đồ làm cho biểu đồ không mang được
tính khoa học, vẽ biểu đồ quá nhỏ so với khổ giấy, trục hoành quá ngắn, trục tung quá cao làm cho biểu đồ khơng cân đối…..
- Ngồi những lỗi trên HS còn khá lúng túng khi thực hiện các bước vẽ biểu đồ cột, đường , miền…



IV. NỘI DUNG
1. Khái niệm về biểu đồ:
+ Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng ( như q trình phát triển
cơng nghiệp qua các năm…) mối quan hệ về độ lớn giữa các đối tượng ( như so sánh sản lượng lương thực của các vùng …)
hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể ví dụ như cơ cấu ngành của nền kinh tế.
Ý nghĩa của biểu đồ trong mơn địa lí là thể hiện một cách trực quan các bảng số liệu; thuyết minh thị giác số liệu tạo cho
học sinh khắc sâu những nhận định, những khái niệm địa lí….
2. Một số dạng biểu đồ thường gặp:

-Biểu đồ cột:cột đơn, cột ghép, cột chồng
- Biểu đồ tròn
- Biểu đồ đường biểu diễn
- Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu diễn
- Biểu đồ miền


CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Loại biểu đồ

Chức năng

Biểu đồ cột

Thể hiện động thái của sự phát triển, so sánh tương quan độ lớn giữa các đại lượng hoặc

- Cột đơn, cột nhóm

thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.

- Cột chồng


- Biểu đồ đường biểu diễn

Thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một hiện tượng qua thời gian

Biểu đồ tròn

Thể hiện cơ cấu, thành phần của một tổng thể và sự chuyển dịch cơ cấu.

Biểu đồ miền

Thể hiện cơ cấu của đối tượng và động thái phát triển của đối tượng với số năm nhiều.

Biểu đồ kết hợp cột và đường

Thể hiện động lực phát triển và tương quan về độ lớn giữa các đại lượng


3. Hướng dẫn vẽ biểu đồ
3.1 : Biểu đồ đường biểu diễn
a. Nhận dạng biểu đồ
- Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn xuất hiện cụm từ: thể hiện sự gia tăng của đối tượng địa lí, thay đổi của
một hay nhiều đối tượng, có cùng đơn vị => vẽ biểu đồ với số liệu tuyệt đối
Nếu yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng, thể hiện tốc độ tăng.. Của một hay nhiều đối tượng địa lí có thời
điểm đầu = 100% => vẽ biểu đồ với số liệu tương đối
- Thời điểm > 3 thời điểm
b. Xử lí số liệu:
Vậy các bước xử lí số liệu như sau :
Cơng thức


Chỉ số tăng trưởng của thời điểm sau = (Giá trị thời điểm sau : giá trị thời điểm đầu ) x100 =

%


Ví dụ.

Cho bảng số liệu sau:
Số lượng đàn gia súc, gia cầm ( năm 1990 = 100 %) 
Năm

Trâu

Bị

Lợn

Gia cầm

( nghìn con )

( nghìn con )

( nghìn con )

( triệu con )

1990

2854.1


3116.9

12620.5

107.4

1995

2962.8

3638.9

16306.4

142.1

2000

2897.2

4127.9

20193.8

196.1

2002

2818.4


4062.9

23169.5

233.3

a.
b.

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia sức gia cầm qua các năm 1990. 1995, 2000, 2002.
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và dàn lợn lại tăng? Tại sao đàn trâu không tăng


Xử lí số liệu
Tính chỉ số tăng trưởng của trâu, bị, lợn, gia cầm dựa vào cơng thức tính trên.
Năm 1990 = 100%
Chỉ số tăng trưởng của Trâu
Năm 1995 = (2962,8 : 2854,1) x100 = 103,8 %
Năm 2000 = (2897,2: 2854,1) x100 = 101,5 %
Năm 2002 = (2814,4 : 2854,1) x 100 = 98,6 %
Tương tự như vậy sẽ ta sẽ tính được chỉ số tăng trưởng của bị, lợn, gai cầm qua các năm.
Lập bảng mới: Bảng thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc gai cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
Khi vẽ biểu đồ đường sẽ vẽ theo bảng mới là chỉ sô tăng trưởng.


c. Hướng dẫn vẽ biểu đồ
Ví dụ.
Bài 2. SGK địa lí 9 - trang 38 : Cho bảng số liệu sau:
Số lượng đàn gia súc, gia cầm và chỉ số tăng trưởng ( năm 1990 = 100 %) 


Năm

Trâu

Chỉ số tăng



Chỉ số tăng

Lợn

Chỉ số tăng

Gia cầm

Chỉ số tăng

( nghìn con )

trưởng

( nghìn con )

trưởng

( nghìn con )

trưởng


( triệu con )

trưởng

( %)

( %)

( %)

( %)

1990

2854.1

100

3116.9

100

12620.5

100

107.4

100


1995

2962.8

103.8

3638.9

116.7

16306.4

133.0

142.1

132.3

2000

2897.2

101.5

4127.9

132.4

20193.8


164.7

196.1

182.6

2002

2818.4

98.6

4062.9

130.4

23169.5

189.0

233.3

217.2

a.
b.

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia sức gia cầm qua các năm 1990. 1995, 2000, 2002.
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và dàn lợn lại tăng? Tại sao đan trâu không tăng



c. Hướng dẫn vẽ biểu đồ
Ví dụ.
Bài 2. SGK địa lí 9 - trang 38 : Cho bảng số liệu sau:
Số lượng đàn gia súc, gia cầm và chỉ số tăng trưởng ( năm 1990 = 100 %) 

Năm

Chỉ số tăng

Chỉ số tăng

Chỉ số tăng

Chỉ số tăng

trưởng

trưởng

trưởng

trưởng

( %)

( %)

( %)


( %)

1990

100

100

100

100

1995

103.8

116.7

133.0

132.3

2000

101.5

132.4

164.7


182.6

2002

98.6

130.4

189.0

217.2

a.
b.

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia sức gia cầm qua các năm 1990. 1995, 2000, 2002.
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và dàn lợn lại tăng? Tại sao đan trâu không tăng


c. Hướng dẫn vẽ biểu đồ
Ví dụ.
Bảng chỉ số tăng trưởng đàn gia sức gia cầm qua các năm 1990. 1995, 2000, 2002.
( năm 1990 = 100 %) 

Năm

Chỉ số tăng

Chỉ số tăng


Chỉ số tăng

Chỉ số tăng

trưởng

trưởng

trưởng

trưởng

( %)

( %)

( %)

( %)

1990

100

100

100

100


1995

103.8

116.7

133.0

132.3

2000

101.5

132.4

164.7

182.6

2002

98.6

130.4

189.0

217.2



Bước 1: Xác định yêu cầu bài tập : vẽ biểu đồ đường biểu diễn với giá trị tương đối đơn vị phần trăm

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Kẻ hệ trục toạ độ vng góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (năm)=> ghi luôn đơn vị % và năm

-

Trục tung:

+ ghi sô liệu dạng chẵn, có qui ước ví dụ 20% = 1cm( căn cứ vào số liệu ở trong bảng) số liệu cao nhất thể hiện trên trục là
sô liệu cao nhất trong bảng số liệu được làm tròn .
+ Với biểu đồ này ta sẽ qui ước gốc của hệ trục tọa độ 80, 1990 => biểu hiện rõ hơn sự thay đổi của các đối tượng địa lí.


-Trục hoành :
Đo trước khoảng cách từ trục tung tới cách mép vở 2cm, sau đó căn cứ vào số cm, và tổng sô năm từ thời điểm đầu đến thời điểm cuối là 12 năm để
qui định 1năm = ? cm. Sau khi cân đối cho qui định 1năm = ? cm. Ví dụ 1 năm = 0,8cm
=> Khoảng cách trên trục hoành giữa 2 thời điểm 1990 và 1995 là 5 năm = 4cm
Từ năm 200 đến 2002 là 2 năm = 1,6 cm
- Kẻ dóng các đường thẳng song song với trục tung bằng bút chì tại các mốc năm 1995, 2000, 2002 => giúp học sinh dễ xác định các điểm mốc
thể hiện trị số của đối tượng trên tại các năm (vẽ hoàn chỉnh biểu đồ tẩy đi)
- Căn cứ vào bảng số liệu, xác định trên trục tung điểm tương ứng số liệu năm 1995 của Trâu là 103, 8 % , đánh dấu bằng bút chì, dóng thước kẻ
từ điểm vừa đánh dấu song song với trục hoành, điểm giao giữa thước và đường thẳng song song với trục tung là điểm cần tìm. Tương tự như
vậy sẽ tìm được các điểm mốc của Trâu, bò, lợn, gia cầm ở các năm.


a. Vẽ biểu đồ:
%


140

Dân số
SLLT
131,1
117,7

128,6

BQ

120
121,8

121,2

113,8
108,2

100
103,5

105,6

80
1982

1998


2000

2002

Năm


a. Vẽ biểu đồ:
%
217,2

220

200
182,6
189,0

180

CHÚ THÍCH
160

Trâu

164,7

Bị

140


132,3

Lợn

132,4

133,0

120

130,4

Gia cầm

116,7

100
103,8

101,5

98,6

2000

2002

80
1990


1995

Năm


a. Vẽ biểu đồ:
%
217,2

220

200
182,6
189,0

180

CHÚ THÍCH
160

Trâu

164,7

Bị

140

132,3


Lợn

132,4

133,0

120

130,4

Gia cầm

116,7

100
103,8

101,5

98,6

2000

2002

80
1990

1995


Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm từ năm 1990 đến 2002

Năm


Bước 4: Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ nhận xét .

Dạng 1. Trả lời câu hỏi của đề bài => nhận xét biểu đồ.

Dạng 2. Đề bài nhận xét:

-

Nhận xét: Từng đối tượng từ thời điểm đầu đến thời điểm cuối, chỉ số tăng hay giảm, giải thích nguyên nhân tại sao tăng, tại sao giảm

-

Qua quan sát biểu đồ: chỉ số đàn gia cầm và lợn tăng ( dẫn chứng )

+ Gia cầm : 1990 100% đến 2002: 233,3 %. Lợn: 1990: 100% đến 2002 : 189%.

+ Do có thị trường lớn, mở rộng, hình thức chăn ni đa đạng, có nguồn thức ăn dồi dào….

Đàn trâu giảm do nhu cầu sức kéo giảm, bởi nước ta áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất

Bước 5 : Tổng kết, đánh giá. Giáo viên chuẩn bị biểu đồ đã vẽ hoàn chỉnh để chuẩn xác, tổng kết, đánh giá kể quả làm việc của học sinh


3.2 Biểu đồ tròn
a. Nhận dạng biểu đồ:


-

Cụm từ thể hiện quy mô, cơ cấu của 1 đối tượng địa lí.

-

Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu.

-

Đơn vị là %

- Thời điểm ≤3, tối đa là vẽ 3 biểu đồ trịn trong 1 bài thực hành.
b.

Xử lí số liệu

Khi u cầu đề bài vẽ biểu đồ cơ cấu nhưng số lại ở dạng tuyệt đối cần xử lí số liệu chuyển sang số liệu tương đối là %
Ví dụ bài tập 1. Bài thực hành số 10. trang 38 SGK địa lí 9


Bài tập 1 - trang 38 sách giáo khoa Địa lí 9.)
Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở nước ta năm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng
phân theo nhóm cây (nghìn ha)

Năm
1990

2002


Tổng sơ

9040,0

12831,4

Cây lương thực

6474,6

8320,3

Các nhóm cây

Cây cơng nghiệp
Cây thực phẩm và cây ăn quả, cây khác

1199,3
1366,1

2337,3
2173,8

Xử lí số liệu:
Tỉ lệ cơ cấu của Cây lương thực năm 1990 = ( 6474,6 : 9040) x100 = 71,6 %
Tỉ lệ cơ cấu của Cây công nghiệp năm 1990 = (1199,3:9040) x100 = 13,2 %
Tương tự cách tính như vậy chúng ta tính được tỉ lệ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây trong năm 1990 và 2002
Sau đó lập bảng số liệu mới



Tính góc ở tâm biểu đồ trịn vì số liệu để vẽ biểu đồ = 100%
0
0
Góc ở tâm biểu đồ tròn 360 => cứ 1% tương ứng 3,6
Lấy số liệu tương đối của từng đối tượng tính được nhân với 3,6 sẽ được bảng góc ở tâm biểu đồ.
Căn cứ vào bảng góc ở tâm biểu đồ trịn để vẽ biểu đồ => độ chính xác cao
Lưu ý: nếu 2 biểu đồ cần vẽ tâm của 2 biểu đồ nằm cùng trên 1 đường thẳng
Tổng số của 2 đối tượng khác nhau dễn đến bán kính khác nhau.


Hướng dẫn vẽ biểu đồ
VÍ DỤ
Bài tập 3 - trang 120 sách giáo khoa Địa lí 9
Dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 32.3. Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
( Niêm giám thống kê TP HCM 2000 - 2014 )
Tổng số

Nông, lâm,

Công nghiệp – xây dựng

Dịch vụ

39,4

59,6

ngư nghiệp

100

1

Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.


Bước 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Xác định yêu cầu bài tập.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý số liệu, cách vẽ

0
- Từ bảng số liệu tương đối chuyển thành bảng đo độ tương ứng, cách làm: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,6 ( vì 1% ứ
0
3,6 )
Có bảng sau :
Tỉ lệ %

Tổng số
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ

- Cách vẽ biểu đồ:
+ Xác định đường trịn phù hợp với khổ giấy.

Góc ở tâm biểu đồ

1


3,6

39,4

141,8

59,6

214,6

0


×