Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bội và ước của số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN – TOÁN 6
Chuyên đề: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Giáo viên: ĐỖ VĂN BẢO
0. Bội và ước của số a,(a  N )
*Nếu a b thì a  B(b) thì a  b.x( x  N )

* B(6)  {0;6;12;18;...}
U (6)  {1;2;3;6}
1. Bội và ước của một số nguyên
Nếu a, b, x  Z và a  b.x thì a b và a là một bội của b; b là một ước của a
B(6)  {...;-12;-6;0;6;12;18;...}
U (6)  {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
B(6)  {...;-12;-6;0;6;12;18;...}
U (6)  {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
-6:5=1,2;1,2  Z  -6  5  5  U(6)
B(a )  B(a );
U (a )  U (a )

2. Tính chất
* Nếu a b; b c  a c
* Nếu a b  m.a b(m  Z )
* Nếu a m; b m  (a  b) m;(a  b) m
* Chú ý: Số ước của một số nguyên
+) Nếu a  N ; a  p m .q n (PTRTSNT) thì số ước (tự nhiên) của a là: (m  1).(n  1)
+) Nếu a  Z ;| a | p m .q n (PTRTSNT) thì số ước (nguyên) của a là: 2(m  1).(n  1)
104. SGK/97
a ) 15.x  75
x  75 :15

b,3 | x | 18
| x | 18 : 3


| x | 6

x  5

x  6; x  6

106 SGK/97

1

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


a b; b a
ab
 a  b
153 SBT/91

b) 2 | x | 16

a ) 12.x  36
x  36 :12
x  3

| x | 16 : 2
| x | 8
x  8; x  8

13.3

a ) 2 | x  1| 10
| x  1| 10 : 2

b) (12) 2 .x  56  10.13 x
144 x  56  130 x
144 x  130 x  56
14 x  56

| x  1| 5
Th1: x  1  5
x  5  1
x  6

x  56 :14
x4

Th 2 : x  1  5
x  5 1
x4

Vậy x {4;-6}
*Bài tập 1: Tìm x  Z ; biết (n  3) U (7)
(n  3) U (7)  (n  3) {-7;-1;1;7}

Xét bảng:
n-3
1
n
4
Vậy n {4;10;2;-4}


7
10

-1
2

-7
-4

*Bài tập 2: Tìm x, y  Z
a ) ( x  3)( y  1)  3
3  1.3  (1)(3)
Th1:

Th3 :

x  3  1; y  1  3
 x  2; y  2

 x  0; y  0

Th 2 :
x  3  1; y  1  3
 x  4; y  4

2

x  3  3; y  1  1
Th 4 :

x  3  3; y  1  1
 x  6; y  2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Vậy x  4; y  4 hoặc x  2; y  2 hoặc x  0; y  0 hoặc x  6; y  2
b) ( x  1)(x y  1)  2
2  1.2  (1)(2)
Th1:
x  1  2; x y  1  1
 x  3; x y  0
 x  3; y  0
Th 2 :
x  1  2; x y  1  1
 x  1; x y  2
 x  1; y  2

Th3 :
x  1  1; x y  1  2
 x  2; x y  1
1
 x  2; y  (ktm)
2
Th 4 :
x  1  1; x y  1  2
 x  0; x y  3
 x  0;0 y  3(ktm)


Vậy x  3; y  0 hoặc x  1; y  2
c) xy  2 x  5
x(y  2)  5
5  1.5  (1)(5)
Th1: x  1; y  2  5
 x  1; y  7
Th 2 : x  5; y  2  1
 x  5; y  3

Th3 : x  1; y  2  5
 x  1; y  3
Th 4 : x  5; y  2  1
 x  5; y  1

Vậy x  1; y  7 hoặc x  5; y  3 hoặc x  1; y  3 hoặc x  5; y  1
*Bài tập 3: Tìm n  Z biết: (2n  1) (n  2)
(2n  1) (n  2)  [2(n+2)-5] (n  2)

Vì 2(n+2) (n  2)
 5 (n  2)
 (n  2)  U (5)
 (n  2)  {1;5;-1;-5}
 n  {-1;3;-3;-7}

3

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



ĐỀ THI ONLINE – BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

CHUYÊN ĐỀ: TẬP HỢP SỐ NGUN
MƠN TỐN: LỚP 6
BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM

Mục tiêu:
+) Hiểu khái niệm bội và ước của một số nguyên; khái niệm “chia hết cho”; hiểu được tính chất chia hết
trong tập số nguyên
+) Biết tìm bội và ước của một số nguyên, biết vận dụng giải các bài toán tìm giá trị của số nguyên x thỏa
mãn điều kiện cho trước, bài toán chứng minh một biểu thức chia hết cho một số,…
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (NB): Các bội của 5 là:
A. 5; 5; 0; 23;  23

B. 212;  212; 15

C. 1; 1; 5;  5

D. 0; 5;  5; 10;  10;...

Câu 2 (NB): Tập hợp các ước của -6 là:
A. A  1;  1; 2;  2; 3;  3; 6;  6

B. A  1; 2; 3; 6; 12;...

C. A  0; 6;  6; 12;  12;...

D. A  16;  16; 26;  26;...


Câu 3 (TH): Tìm x biết: 24.x  120
A. x  5

B. x  5

Câu 4 (TH): Cho x 
A. x chia 3 dư 1
Câu 5 (VD): Cho x 

C. x  96

D. x  96

và  258  x  3 thì:
B. x 3

C. x chia 3 dư 2

D. x không chia hết cho 3

và x  9 là ước của 7 thì:

A. x  2;  8

B. x  8;  10;  2;  16

C. x  10; 8; 17; 3

D. x  1;  1; 7;  7


Câu 6 (VD): Cho x, y 
A. 1;  3 ;  3;1

1

và x. y  3 thì các cặp giá trị  x; y  là:
B.

 1;3 ;  3; 1

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


C. 1; 3 ;  3;1 ;  1;3 ; 3; 1

D.  3;  1 ; 1;  3

B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1 (TH): Tìm tất cả các ước chung của -12 và 30
Câu 2 (VD): Chứng minh rằng nếu a là bội của b thì:
a) a là bội của b
b) b là ước của a
Câu 3 (VD): Tìm x 

thỏa mãn:

a) 3. x  2  30
b)


 9

2

.x  150  12.13x

Câu 4 (VD): Tìm x; y 

sao cho:

a) x  5 là bội của x  2
b)

 2 x  1 y  3  10

Câu 5 (VDC): Cho x; y  . Chứng minh rằng:
Nếu 5x  47 y chia hết cho 17 thì x  6 y cũng chia hết cho 17.

2

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1D

2A


3A

4B

5B

6C

Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:
Nếu a, b, x  Z và a  b.x thì a b và a là một bội của b; b là một ước của a
Cách giải:
Bội của 5 là số 0 và những số nguyên có hàng đơn vị là 0 và 5.
Các bội của 5 là: 0; 5;  5; 10;  10;...
Chọn D.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:
Nếu a, b, x  Z và a  b.x thì a b và a là một bội của b; b là một ước của a
Cách giải:
Ta có: 6  1.6  1. 6  2.3  2. 3.
Tập hợp các ước của -6 là: A  1;  1; 2;  2; 3;  3; 6;  6
Chọn A.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên và tính chất bội và ước của một số ngun để tìm giá trị của x.
Cách giải:
Ta có:


3

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


24.x  120
x  120 : 24
x

 5

Vậy x  5 .
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên: a m; b m  (a  b) m
Cách giải:
Vì 258 có tổng các chữ số là 2  5  8  15 3 nên 258 3 .
Do đó để  258  x  3 thì x 3 .
Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
+ Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên để tìm các ước của 7
+ Lập bảng giá trị để tìm x
Cách giải:
Ta có:  x  9 U  7    x  9   7;  1;7;1
Xét bảng:
x+9

x

-7
-16

-1
-10

1
-8

7
-2

Vậy x  16;  10;  8;  2  .
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
+ Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên để tìm các ước của -3

4

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


+ Lập bảng giá trị để tìm cặp giá trị  x; y 
Cách giải:
Ta có: x. y  3
Mà x, y 


nên x; y U  3  3;  1; 1; 3 .

Xét bảng:
x
y

-3
1

-1
3

1
-3

3
-1

Vậy ta có các cặp giá trị  x; y  là: 1; 3 ;  3;1 ;  1;3 ;  3;  1
Chọn C.
B. TỰ LUẬN
Câu 1:
Phương pháp:
+ Sử dụng khái niệm bội và ước của số nguyên để tìm ước của -12 và ước của 30
+ Sử dụng tính chất sau để tìm ước chung của chúng:
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
Cách giải:
Tập hợp các ước của -12 và 30 là:
U  12   1;  2;  3;  4;  6;  12

U  30   1;  2;  3;  5;  6;  10;  15;  30

Suy ra tập hợp các ước chung của -12 và 30 là: UC  12;30   1;  2;  3;  6
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên để chứng minh:
Nếu a, b, x  Z và a  b.x thì a b và a là một bội của b; b là một ước của a
Cách giải:
a) Vì a là bội của b nên a  b.x,  x 

5

.

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Suy ra a    b.x   b. x  .
Mà x 

suy ra  x 

, suy ra  a  b hay a là bội của b.

b) Vì b là ước của a nên a  b.x,  x 

.

Suy ra a   b  . x  .

Mà x 

suy ra  x 

, suy ra a  b  hay –b là ước của a.

Câu 3:
Phương pháp:
a) + Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên và tính chất chia hết trên tập số nguyên
+ Sử dụng tính chất sau để chia các trường hợp và tìm x


 a  0
a
a 
 a  0

a
b) + Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên và tính chất chia hết trên tập số nguyên
+ Sử dụng tính chất phân phối, biến đổi để tìm x
Cách giải:

a) 3. x  2  30
x2

 30 : 2

x2

 15.


b)  9  .x
2

 150  12.13x

81x
 150  156 x
81x  156 x  150

TH1: x  2  0  x  2  x  2  x  2

 81  156  x  150

 x  2  15

 75 x

 150

x

 15  2

x

 150 :  75 

x


 17  tm 

x

 2.

TH2 : x  2  0  x  2  x  2   x  2

Vậy x  2.

  x  2  15
x

 2  15

x

 13  tm 

Vậy x  17 và x  13 .
Câu 4:
Phương pháp:
a) + Tách x  5   x  2   7 , sử dụng tính chất chia hết của một tổng suy ra x+2 thuộc ước của 7
+ Tìm ước của 7 rồi lập bảng ta tính được giá trị của x

6

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



b) + Sử dụng khái niệm bội và ước của số nguyên để suy ra 2x+1 và y-3 là ước của -10
+ Tìm ước của -10
+ Sử dụng tính chất chia hết để loại bớt các trường hợp
+ Lập bảng giá trị để tìm các cặp giá trị  x; y 
Cách giải:
a) x  5 là bội của x  2
Ta có:  x  2 

 x  2.

Lại có: x  5   x  2   7
  x  5

 x  2   7  x  2 .
  x  2   U  7    x  2   1;  7.
Ta có bảng sau:
x+2
x

-7
-9

-1
-3

1
-1

7

5

Vậy x 9;  3; 1;5
b)  2 x  1 y  3  10
Vì x; y    2 x  1 ;  y  3 

mà  2x  1 y  3  10

  2x  1 ;  y  3  U  10 
Mà U  10  1;  2;  5;  10
Ta có: 2x 2   2x  1 không chia hết cho 2   2x  1  1;  5.
Ta có bảng:
2x  1
y3

-1
10

1
-10

-5
2

5
-2

x
y


-1
13

0
-7

-3
5

2
1

Vậy ta có các cặp giá trị  x; y  là:  1;13 ;  0;  7  ;  3;5 ;  2;1 .
Câu 5:

7

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Phương pháp:
+ Biến đổi để tách 5x  47 y thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho 17 và một số chứa nhân tử
x  6y .

+ Sử dụng tính chất chia hết trên tập hơp các số nguyên để chứng minh.
Cách giải:
Ta có:

5 x  47 y  5 x  30 y  17 y

  5 x  30 y   17 y
 5  x  6 y   17 y
Vì 5x  47 y chia hết cho 17 và 17y chia hết cho 17 nên suy ra 5  x  6 y  chia hết cho 17.
Mà 5 không chia hết cho 17 nên suy ra x  6 y chia hết cho 17.
Vậy nếu 5x  47 y chia hết cho 17 thì x  6 y cũng chia hết cho 17.

8

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



×