Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng SH6 T65 $13 BOI VA UOC CUA SO NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.46 KB, 2 trang )

Trường THCS Liêng Trang Giáo Án: Số Học 6
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tìm ước và bội của một số nguyên.
3. Thái đợ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt…
II. Chuẩn Bò:
- GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4.
- HS: SGK, SBT, thước thẳng.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn đònh lớp: 6A3: …………………………….; 6A4: ………………………………; 6A5:………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên: (10‘)
GV cho HS thảo luận
các bài tập ?1 và ?2.
Sau khi làm xong hai
bài tập trên, GV giới thiệu
cho HS biết thế nào là bội và
ước của một số nguyên.
GV cho VD.
GV giới thiệu tiếp
phần chú ý như trong SGK.
HS thảo luận các bài
tập ?1 và ?2.


HS chú ý theo dõi và
nhắc lại.
HS cho VD.
HS chú ý theo dõi.
1. Bội và ước của một số nguyên:
?1:
6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6)
-6 = 2.(-3) = (-2).3 = 1.(-6) = (-1).6
?2:
Cho a, b

Z và b

0. Nếu có số
nguyên b sao cho a = b.q thì ta nói a
chía hết cho b. Ta còn nói a là bội của b
và b là ước của a.
VD: -6 là bội của 3 vì: -6 = (-2).3
Chú ý: (SGK)
Giáo Viên: Hà Văn Việt Năm Học: 2010 - 2011
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 29/12/2010
Ngày dạy: 5/1/2011
Tuần: 21
Tiết: 65
Trường THCS Liêng Trang Giáo Án: Số Học 6
Hoạt động 2: Tính chất: (15’)
GV giới thiệu các tính
chất như trong SGK. Đây
chính là một số kiến thức đã

được học ở phần số tự nhiên.
GV cho VD.
Với hai tính chất 2 và
3, GV giới thiệu tương tự như
tính chất 1.
HS chú ý theo dõi.
HS cho VD.
2. Tính chất:
Nếu a chia hết cho b và b chia hết
cho c thì a cũng chia hết cho c.
VD: (-16)
M
8 và 8
M
4 nên (-16)
M
4
Nếu a chia hết cho b thì bội của a
cũng chia hết cho b.
VD: (-3)
M
3 nên 2.(-3)
M
3, (-2).(-3)
M
3, …
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng
và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.
VD: 12
M

4 và (-8)
M
4
Nên:
( )
12 8 4+ − 
 
M

( )
12 8 4− − 
 
M
Hoạt động 3: (5’)
GV cho HS làm ?4.
HS thảo luận.
?4:
4. Củng Cố (13’)
- GV cho HS nhắc lại 3 tính chất trên.
- Cho HS làm các bài tập 101, 102, 103.
5. Dặn Dò: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò các câu hỏi và bài tập của phần ôn tập chương.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo Viên: Hà Văn Việt Năm Học: 2010 - 2011
a
M
b và b

M
c

a
M
c
a
M
b

a.m
M
b (m

Z)
a
M
c và b
M
c

(a + b)
M
c và (a – b)
M
c

×