Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ĐỀ ôn DỊCH tễ học TVU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.56 KB, 26 trang )

Lê Thị Hạnh-DA20YKH

ĐỀ ƠN DỊCH TỄ HỌC
Câu 1: Điền v chỗ trống trong DTH: Môn học về sự…………. và những yế tố xác
định những biến cố và tình trạng liên quan đến yếu tố sức khỏe trong những dân
số cụ thể và sự ứng dụng môn học này trong việc kiểm sốt những vấn đề sức
khỏe.
A.
B.
C.
D.

Phân bố
Định nghĩa
Phân tích
Tổng hợp

Câu 2: Mục đích chính của DTH là:
A.
B.
C.
D.

Phịng bệnh tật và tử vong
Xác định nguyên nhân bệnh
Nâng cao sức khỏe
Phục hồi chức năng

Câu 3: Đối tượng của DTH là:
A.
B.


C.
D.

Người bệnh
Một căn bệnh trong cộng đồng
Trẻ em và người lớn
Người già, người tàn tật

Câu 4: Yếu tố sức khỏe nào con người có thể thay đổi dễ dàng nhất để nâng cao
sức khỏe
A.
B.
C.
D.

Di truyền
Môi trường
Dinh dưỡng
Hành vi

Câu 5: Thời gian đầu DTH nghiên cứu những vấn đề sức khỏe nào của con người
A.
B.
C.
D.

Bệnh lây thành dịch
Bệnh mạn tính
Chấn thương
Bệnh dinh dưỡng



Câu 6: Số đo DTH nào sau đây dung để đánh giá nguy cơ mắc bệnh trong nhóm
quần thể nguy cơ
A.
B.
C.
D.

Số hiện mắc
Tỷ số chênh
Tỷ suất mới mắc tích lũy
Tần số mắc bệnh

Câu 7: Số đo nào sau đây dùng để mơ tả tình hình mắc bệnh trong cộng đồng
A.
B.
C.
D.

Tỷ suất mới mắc trung bình
Tỷ suất chênh OR
Nguy cơ tương đối RR
Số hiện mắc

Câu 8: Một dân số cơ động gồm 645 người được theo dõi trong 5 năm có 48
người mắc bệnh X, tổng thời gian người trãi qua là 2605 người-năm. Hỏi số mới
mắc trong 5 ăm là bao nhiêu?
A.
B.

C.
D.

1,8%
24.8%
38%
7,4%

Câu 9: Theo dõi biến chứng tiểu đường của 195 ĐTĐ trong 3 năm.Có 29 người có
biến chứng. Hỏi số đo DTH nào có thể được dung
A.
B.
C.
D.

Số hiện mắc
Tỷ số biến chứng
Số mới mắc
Tần số bệnh trong dân số

Câu 10: Theo dõi bệnh TCC của 95 TE dưới 5 tuổi tại một xã X trong 1 năm. Có 29
TE bị tiêu chảy. Hỏi tỷ suất mới mắc là bao nhiêu
A.
B.
C.
D.

31%
10%
35%

30,5%


Câu 11: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan giữa việc HTL và bệnh MV trong
5 năm. Có 400 người HTL, 43 người măc BMV, 800 người không HTL có 37 người
mắc BMV. Hỏi tỷ lệ phát sinh BMV ở nhóm người HTL lả:
A.
B.
C.
D.

1,8%
10,8%
18%
21,5%

Câu 12: Một nghiên cứu cắt ngang tại huyện Y năm 2015. Khám sang lọc cho
30.000 phụ nữ phát hiện 265 người mắc bệnh. Theo dõi them 5 năm tiếp theo co1
thêm 38 người mắc bệnh (nguồn giả định). Hãy tính số hiện mắc 2015:
A.
B.
C.
D.

88/10.000 pn
88/1.000 pn
101/1.000 pn
101/10.000 pn

Câu 13: Một nghiên cứu của đoàn hệ về mối liên quan giữa HTL và BMV trong 5

năm. Có 400 người HTL, 43 người mắc BMV, 8oo người ko HTL có 37 người mắc
BMV ( nguồn giả định). Tính AR?
A.
B.
C.
D.

6/100
8/100
10/100
6/1000

Câu 14: Một nghiên cứu của đồn hệ về mối liên quan giữa HTL và BMV trong 5
năm. Có 400 người HTL, 43 người mắc BMV, 8oo người ko HTL có 37 người mắc
BMV ( nguồn giả định). Hãy biện lận nguy cơ nguy trách cho toàn bộ dân số?
A.
B.
C.

Sau 5 năm trong 1000 người toàn dân số có 30,6% mắc BMV thật sự là do
HTL
Sau 5 năm trong 1000 người tồn dân số có 20% mắc BMV thật sự là do HTL
Trong 100 người của toàn bộ dân số có 2 người BMV thật sự là do HTL sau
5 năm.

D.
Câu 15: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối quan liên quan giữa sử dụng viên tránh
thai và unh thư nội mạc tử cung. Có 600 pn sd thước tránh thai, 10 người phát sin



hung thư nội mạc tử cung. 370 pn không sd thuốc tránh thai, 6 người phát sin
hung thư nội mạc tử cung. Hãy kết luận:
A.
B.
C.

Có sự liên quan giữa thuốc ngừa thai và ung thư nội mạc tử cung.
Không sự liên quan giữa thuốc ngừa thai và ung thư nội mạc tử cung.
Thuốc ngừa thai làm tang nguy cơ mắc ung thư nội mạc tử cung.

D.
Câu 16: Để so sánh tỷ lệ giữa phơi nhiễm trong hai nhóm có bệnh và khơng
cosbeenhj,ta dung thiết kế nghiên cứu gì?
A.
B.
C.
D.

Bệnh_ Chứng
Thử nghiệm thực địa
Nghiên cứu tương quan
Cắt ngang mô tả

Câu 17: Trong nghiên cứu mối liên quan giữa HTL và BMV, nhóm bệnh có 280 BMV
nhóm chứng là 560 người khơng BMV. Trong những người BMV có 100 người
HTL, nhóm chứng có 450 người HTL ( Nguồn giả định). Hãy trình bày số liệu trên,
tính OR?
A.
B.
C.

D.

3,3
2,8
1,5
3,7

Câu 18: Nội dung thu thập số liệu có ca bệnh trong điều tra dịch:
A.
B.
C.
D.

Đếm số ca mắc, chết và tính các chỉ số dịch khác
Thơng tin về dân số học: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ,…
Thông tin về lâm sang.
A,B,C, đúng

Câu 19:Đ/a
Thời gian bệnh dài
Sự nhập cư của người bệnh
Số mới mắc cao
Kéo dài thời gian bị bệnh


Câu 20: S ố m ới m ắc tích l ũy 7,4%
CÂU 21: Dịch t ễ h ọc là m ột môn h ọc:
A. Nghiên cứu những bệnh lây thành dịch
B. Nghiên cứu bệnh nói chung
C. Nghiên cứu về sự phân bố bệnh tật

D. Nghiên cứu về sự phân bố và những yếu tố quan đến sức khỏe
CÂU 22: Dịch tễ học th ường mơ tả tình tr ạng s ức kh ỏe c ủa đối t ượng nào
sau đây?
A.
B.
C.
D.

Người bệnh
Người trong vùng dịch
Nhóm quần thể
Người khỏe mạnh

CÂU 23: Để mô tả được bệnh trạng của một dân s ố các nhà d ịch t ễ h ọc
s ửd ụng chi ến l ượ
c mô t ảtrên đối t ượ
n g nào sau đây:
A.
B.
C.
D.

Cá nhân
Từng nhóm dân số
Dân số bệnh tật
Dân số khỏe mạnh

CÂU 24: Số đo dịch tễ học nào sao đây được dùng để đánh giá nguy c ơ
mắc bệnh trong nhóm quần thể nguy c ơ:
A.

B.
C.
D.

Số hiện mắc
Tỷ suất chênh
Số mới mắc
Tỷ suất chết thô

CÂU 25: T ỷ su ất th ườ
n g dùng trong đánh giá nguy c ơ m ắc b ệnh trong
cộng đồng là:
A.
B.
C.
D.

Tỷ suất thời điểm
Tỷ suất mới mắc trung bình
Tỷ suất hiện có
Tỷ suất trung gian

CÂU 26: Số đo dịch tễ học nào sao đây được dùng để đánh giá nguy c ơ
mắc bệnh trong nhóm quần thể nguy c ơ:


A.
B.
C.
D.


Số hiện mắc
Tỷ suất chênh
Tỷ suất mới mắc tích lũy
Tần số mắc bệnh

CÂU 27: Số đo nào sau đây được dùng để mơ t ả tình hình m ắc b ệnh
trong cộng đồng:
A.
B.
C.
D.

Tỷ suất mới mắc trung bình
Tỷ suất chênh OR
Nguy cơ tương đối RR
Số hiện mắc

CÂU 28: Một dân số cơ động gồm 452 ng ười được theo dõi trong 10
năm, có 102 ng ườ
i m ắc b ệnh X, t ổng th ờ
i gian ng ườ
i trãi qua là 2.155
người-năm. Hỏi số tỷ suất mới mắc của quần thể nghiên c ứu?
A.
B.
C.
D.

22,6%

24,8%
4,7%
7,4%

CÂU 29: Tỷ lệ hiện mắc cao phụ thuộc vào các y ếu t ố nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
E.
F.

Tỷ lệ chết – mắc cao
Thời gian bệnh dài
Sự nhập cư của người bệnh
Số mới mắc cao
Kéo dài thời gian bị bệnh
Sự nhập cư của người khỏe mạnh

CÂU 30: Quản lý 10.000 bệnh nhân HIV. N ăm 2020, có 500 ng ười ở giai
đoạn AIDS, có 200 ca tử vong. H ỏi s ố đo d ịch t ễ h ọc nào có th ể được
dùng?
A.
B.
C.
D.

Số hiện mắc
Tỷ số biến chứng
Số mới mắc

Tỷ lệ chết - mắc

CÂU 31: Quản lý 10.000 bệnh nhân HIV. N ăm 2020, có 500 ng ười ở giai
đoạn AIDS, có 200 ca tử vong. Hãy tính t ỷ l ệ ch ết m ắc?


A.
B.
C.
D.

31%
40%
5%
2%

CÂU 32: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 400 ng ười HTL, 56
người măc BMV; 800 người không HTL, có 63 ng ười m ắc BMV. H ỏi t ỷ s ố
nguy c (RR) là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

1,8%
10,8%
18%
21,5%


CÂU 33: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 800 ng ười HTL, 72
người măc BMV; 800 người khơng HTL, có 42 ng ười m ắc BMV. Hãy tính
số mới mắc tích lũy?
A.
B.
C.
D.

2,3%
7,1%
6,7%
10,8%

CÂU 34: Một nghiên cứu cắt ngang tại huy ện Y n ăm 2015, khám sàng l ọc
ung thư vú cho 30.000 ph ụ n ữ phát hi ện 265 ng ười m ắc b ệnh. Theo dõi
thêm 10 năm tiếp theo có thêm 48 m ắc b ệnh (Ngu ồn gi ả định). Hãy tính
số hiện mắc 2025?
A.
B.
C.
D.

88/10.000 phụ nữ
88/1.000 phụ nữ
101/1.000 phụ nữ
10/1000 phụ nữ

CÂU 35: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 400 ng ười HTL, 43

người măc BMV; 800 người khơng HTL, có 37 ng ười m ắc BMV (Ngu ồn
giả định). Tính AR?
A.
B.

6/100
8/100


C.
D.

10/100
6/1000

CÂU 36: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 400 ng ười HTL, 56
người măc BMV; 800 người không HTL, có 63 ng ười m ắc BMV (Ngu ồn
giả định). Hãy biện luận nguy cơ nguy trách cho toàn b ộ dân s ố?
A.
B.
C.
D.

Sau 5 năm, trong 1000 người toàn dân số có 30,6% măc BMV thật
sự là do hút thuốc lá.
Sau 5 năm, trong 1000 người hút thuốc lá có 20% người măc BMV
thật sự là do hút thuốc lá.
Trong số 1000 người của tồn bộ dân số có 2 người BMV thật sự là
do hút thuốc lá, sau 5 năm.

Trong số 1000 người của toàn bộ dân số có 20 người BMV thật
sự là do hút thuốc lá, sau 5 năm.

CÂU 37: Một nghiên cứu đoàn hệ về m ối liên quan gi ữa s ử d ụng viên
tránh thai và ung thư n ội m ạc t ử cung. Có 700 ph ụ n ữ s ử d ụng thu ốc
tránh thai, 20 người phát sinh ung th ư n ội m ạc t ử cung; 1400 ph ụ n ữ
không sử dụng thuốc tránh thai, 25 ng ười phát sinh ung th ư n ội m ạc t ử
cung (Nguồn giả định). Hãy kết luận:
A.
B.
C.

Có sự liên quan giữa thuốc ngừa thai và ung thư nội mạc tử
cung
Khơng có sự liên quan giữa thuốc ngừa thai và ung thư nội
mạc tử cung
Thuốc ngừa thai làm tăng nguy cơ mắc ung thư nội mạc tử cung

CÂU 38: Để so sánh hi ệu quả của một bi ện pháp d ự phòng b ệnh dành
cho người khỏe, ta dùng thiết kế nghiên c ứu gì?
A.
B.
C.
D.

Bệnh - chứng
Thử nghiệm thực địa
Nghiên cứu tương quan
Cắt ngang mô tả


CÂU 39: Trong nghiên cứu mối liên quan gi ữa hút thu ốc là và b ệnh m ạch
vành, nhóm bệnh có 280 b ệnh m ạch vành, nhóm ch ứng là 1120 ng ười
không bệnh mạch vành. Trong nh ững ng ười BMV có 100 ng ười HTL,


nhóm chứng có 250 người HTL (Nguồn gi ả định). Hãy trình bày s ố li ệu
trên, tính OR?
A. 1.9
B. 2,8
C. 1,5
D. 3.7
CÂU 40: Nội dung thu thập số liệu số ca bệnh trong đi ều tra d ịch:
A.
B.
C.
D.

Đếm số ca mắc, chết và tính các chỉ số dịch khác
Thơng tin về dân số học: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ…
Thông tin về lâm sàng
A, B, C đúng

CÂU 41: Một nghiên cứu trong 3 n ăm tuy ển ch ọn 7736 ph ụ n ữ sau mãn
kinh, tuổi từ 65 đến 89 (Black DM, et al. N Engl J Med 2007 May
3;356(18):1809-22). Họ ng ẫu nhiên chia các đối t ượng nghiên c ứu thành
2 nhóm: nhóm 1 gồm 3875 b ệnh nhân được đi ều tr ị v ới zoledronate, và
nhóm 2 gồm 3861 bệnh nhân trong nhóm đối ch ứng không được tiêm
Zoledronate mà chỉ uống calcium và vitamin D. Hãy k ết lu ận v ề hi ệu qu ả
của Zoledronate và ch ứng gãy x ương đốt s ống.


A.
B.

Có sự liên quan giữa Zoledronate và gãy xương đốt sống
Khơng có sự liên quan giữa Zoledronate và gãy xương đốt sống


C.
D.

làm tăng nguy cơ gãy xương đốt sống
làm giảm nguy cơ gãy xương đốt sống

CÂU 42: Dùng thông tin của câu 1, hãy tính t ỷ s ố nguy c ơ th ể hi ện m ối
liên quan giữa thuốc Zoledronate và ch ứng gãy x ương đốt s ống.
A.
B.
C.
D.

RR = 0.30
OR = 0.28
RR = 7.0
OR = 0.3

CÂU 43: Dùng thông tin của câu 1, hãy k ết lu ận m ối liên quan gi ữa thu ốc
Zoledronate và chứng gãy x ương đốt s ống.
A.
B.
C.

D.

Nguy cơ gãy xương trong nhóm bệnh nhân điều trị bằng
zoledronic acid giảm 70% so với nhóm chứng
Nguy cơ gãy xương trong nhóm bệnh nhân điều trị bằng zoledronic
acid giảm 0.3 lần so với nhóm chứng
người nhóm chứng có nguy cơ gãy xương cao gấp 7 lần so với
nhóm bệnh nhân điều trị bằng zoledronic acid
Những người nhóm chứng có nguy cơ gãy xương cao gấp 0.28 lần
so với nhóm bệnh nhân điều trị bằng zoledronic acid

CÂU 44: Số đo bệnh tật trong dịch tễ học th ường được dùng là:
A.
B.
C.
D.

Số hiện mắc
Số mới mắc
Tất cả đúng
Tất cả sai

CÂU 45: Số đo mô tả tỷ lệ bệnh hiện đang có vào m ột th ời đi ểm c ụ th ể:
Số hiện mắc thời khoảng
Số hiện mắc thời điểm
Số mới mắc tích lũy
Tỷ suất mới mắc
CÂU 46: Số đo dịch tễ học nào sao đây được dùng để đánh giá nguy c ơ
mắc bệnh trong nhóm quần thể nguy c ơ:
Số hiện mắc

Tỷ suất chênh
Tỷ suất mới mắc tích lũy
Tần số mắc bệnh


CÂU 47: Số đo nào sau đây được dùng để mơ t ả tình hình m ắc b ệnh
trong cộng đồng:
Tỷ suất mới mắc trung bình
Tỷ suất chênh OR
Nguy cơ tương đối RR
Số hiện mắc
CÂU 48: Một dân số cơ động gồm 552 ng ười được theo dõi trong 10
năm, có 102 người mắc bệnh X, tổng th ời gian ng ười trãi qua là 2.155
người-năm. Hỏi số nguy cơ mắc bệnh của qu ần thể nghiên c ứu?
18,5%
24,8%
4,7%
7,4%
CÂU 49: Tỷ lệ hiện mắc thấp phụ thuộc vào các y ếu t ố nào sau đây:
Tỷ lệ chết – mắc cao
Thời gian bệnh dài
Sự nhập cư của người bệnh
Số mới mắc cao
Sự nhập cư của người khỏe mạnh
Kéo dài thời gian bị bệnh
CÂU 50: Số mới mắc tích lũy được hiểu như sau, ch ọn ý đúng nh ất:
Những người khơng có bệnh sẽ có bệnh trong một thời khoảng cụ thể
Những người có bệnh sẽ hết bệnh
Tỷ lệ những người trong tình trạng khơng có bệnh vào đầu thời khoảng
và đi vào tình trạng có bệnh trong thời khoảng

Có giá trị trong khoảng -1 đến +1
CÂU 51: Một dân số cơ động g ồm 12 ng ười được theo dõi trong 5 n ăm,
có 5 người mắc bệnh X. Hỏi số mới mắc tích l ũy trong 5 n ăm là bao
nhiêu?
42%
10/12
50%
12%


CÂU 52: Tỷ lệ hiện mắc giảm phụ thuộc vào các y ếu t ố nào sau đây:
Kéo dài sự sống
Sự ra đi của người khỏe
Số mới mắc giảm
Kéo dài thời gian bị bệnh
CÂU 53: Một cơng trình nghiên c ứu b ệnh ch ứng do Richard Doll và
Bradford Hill th ự
c hi ện v ề hút thu ốc và nguy c ơm ắc b ệnh ung th ưph ổi.
Họ chọn 649 người mắc bệnh ung th ư ph ổi, và 649 ng ười khơng m ắc
bệnh (nhóm chứng). Sau đó, h ọ tìm hi ểu ti ền s ử hút thu ốc lá, nhóm b ệnh
có 647 người HTL và nhóm ch ứng có 622. Hãy k ết lu ận v ề t ỷ s ố chênh?
Tỷ lệ ung thư phổi ở người HTL cao hơn 14 lần người khơng HTL
Những người HTL có nguy cơ mắc ung thủ phổi cao gấp 14 lần người
không HTL
Không HTL làm giảm 14 lần nguy cơ mắc ung thư phổi
HTL làm tăng nguy cơ ung thư phổi
CÂU 54: Một nghiên cứu đoàn hệ về m ối liên quan gi ữa s ử d ụng viên
tránh thai và ung thư n ội m ạc t ử cung. Có 500 ph ụ n ữ s ử d ụng thu ốc
tránh thai, 10 ng ười phát sinh ung th ư n ội m ạc t ử cung, 490 ng ười bình
thường; 400 phụ nữ khơng sử dụng thu ốc tránh thai, 2 ng ười phát sinh

ung thư nội mạc tử cung, 398 ng ười bình th ường. Nguy c ơ ung th ư n ội
mạc tử cung của nhóm khơng s ử d ụng thu ốc tránh thai là:
10/500.
10/490.
2/400.
2/398.
CÂU 55: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 400 ng ười HTL, 43
người măc BMV; 800 người khơng HTL, có 37 ng ười m ắc BMV (Ngu ồn
giả định). Tính AR?
10/100
8/100
6/100
6/1000


CÂU 56: Một nghiên cứu đoàn hệ về mối liên quan gi ữa vi ệc hút thu ốc lá
(HTL) và bệnh mạch vành (BMV) trong 5 n ăm. Có 400 ng ười HTL, 56
người măc BMV; 800 người không HTL, có 63 ng ười m ắc BMV (Ngu ồn
giả định). Hãy biện luận nguy cơ nguy trách cho toàn b ộ dân s ố?
Sau 5 năm, trong 1000 người toàn dân số có 30,6% măc BMV thật sự là
do hút thuốc lá.
Sau 5 năm, trong số 1000 người của toàn bộ dân số có 20 người BMV
thật sự là do hút thuốc lá
Sau 5 năm, trong 1000 người hút thuốc lá có 20% người măc BMV thật
sự là do hút thuốc lá.
Trong số 1000 người của toàn bộ dân số có 2 người BMV thật sự là do
hút thuốc lá, sau 5 năm.
CÂU 57: Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở ng ười có cholesterol huy ết thanh
≥ 245mg% là 6/1000, th ời gian m ắc b ệnh trung bình là 4,5 n ăm. Tính s ố

hiện mắc?
27%
6/1000
13/1000
27/1000
CÂU 58: Để so sánh hiệu quả của một bi ện pháp truy ền thông trong c ộng
đồng, ta dùng thiết kế nghiên c ứu gì?
Bệnh - chứng
Thử nghiệm thực địa
Thử nghiệm cộng đồng
Cắt ngang mô tả
CÂU 59: Trong nghiên cứu mối liên quan gi ữa hút thu ốc là và b ệnh m ạch
vành, nhóm bệnh có 280 b ệnh m ạch vành, nhóm ch ứng là 1320 ng ười
khơng bệnh mạch vành. Trong nh ững ng ười BMV có 100 ng ười HTL,
nhóm chứng có 320 người HTL (Nguồn gi ả định). Hãy trình bày s ố li ệu
trên, tính OR?
1.9
2,8
1,5
1.7


CÂU 60: Nội dung thu thập số liệu số ca bệnh trong đi ều tra d ịch:
Đếm số ca mắc, chết và tính các chỉ số dịch khác
Thơng tin về dân số học: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ…
Thông tin về lâm sàng
A, B, C đúng
CÂU 61: Trong thiết kế nghiên cứu mô tả thường nghiên cứu trên: *
A. Một vài người.
B. Một nhóm người. *

C. Hai nhóm người.
D. Nhiều nhóm người.
CÂU 62: Mục đích của nghiên cứu dịch tễ học mơ tả là: *
A. Hình thành giả thuyết. *
B. Bác bỏ giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Thực nghiệm giả thuyết.
CÂU 63: Câu hỏi “Cân nặng trung bình của trẻ 5 tuổi tại huyện A trong năm
2018 là bao nhiêu?” thường được trả lời thích hợp nhất trong nghiên cứu: *
A. Mơ tả. *
B. Phân tích.
C. Quan sát.
D. Can thiệp.
CÂU 64: Câu hỏi “Có sự liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh lao và tình trạng nhiễm
HIV tại huyện A năm 2018 hay khơng?” thường được trả lời thích hợp nhất trong
nghiên cứu: *
A. Mơ tả.
B. Phân tích. *
C. Quan sát.
D. Can thiệp.
CÂU 65: Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng có lợi trong việc: *
A. Phát hiện một ca bệnh hiếm.
B. Phát hiện nhiều yếu tố nguy cơ. *
C. Phát hiện tỉ lệ phát sinh.
D. Phát hiện tỉ số chênh nguy cơ.


CÂU 66: Các cách giúp khắc phục sai số hệ thống, ngoại trừ: *
A. Giải thích rõ ràng cho đối tượng được thu thập
B. Tập huấn điều tra viên

C. Tiêu chuẩn mẫu rõ ràng
D. Tăng cỡ mẫu *
CÂU 67: Một dạng sai số đo lường đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu bệnh
chứng là: *
A. Sai số do chọn
B. Sai số nhớ lại *
C. Sai số đo lường
D. Sự dao động về mặt sinh học của cá thể
CÂU 68: Phương pháp thường được sử dụng để kiểm soát nhiễu trong giai đoạn
thiết kế *
A. Tăng cỡ mẫu
B. Phân bố ngẫu nhiên *
C. Lập mơ hình thống kê
D. Phân tầng
CÂU 69: Để trình bày sự phân bố tần số, tỷ lệ của biến không liên tục ta sử
dụng? *
A. Biểu đồ hình thanh *
B. Biểu đồ trịn
C. Biểu đồ dạng đường
D. Biểu đồ dạng chấm
CÂU 70: Thời kỳ tiềm tàng ở những bệnh không lây thuộc giai đoạn nào trong
diễn tiến tự nhiên của bệnh: *
A. Cảm nhiễm
B. Bán lâm sàng *
C. Lâm sàng
D. Hồi phục
CÂU 71: Sàng lọc giúp phát hiện sơ bộ người bệnh trong cộng đồng ngay trong giai
đoạn nào của bệnh? *
A. Ủ bệnh
B. Tiền lâm sàng *



C. Kịch phát
D. Lui bệnh

CÂU 72: Sàng lọc là biện pháp dự phòng bậc mấy? *
A. Bậc 0
B. Bậc 1
C. Bậc 2 *
D. Bậc 3
CÂU 73: Các biện pháp sau thuộc nhóm biện pháp dự phịng cấp 2, ngoại trừ: *
A. Khám sức khỏe cho những người tham gia nghĩa vụ quân sự
B. Đội nón bảo hiểm khi chạy xe gắn máy *
C. Tẩy giun định kỳ cho học sinh ở vùng có tỷ lệ nhiễm giun cao
D. Hướng dẫn phương pháp tập thể lực và dinh dưỡng cho những người có
cholesterol máu cao
CÂU 74: Khi can thiệp vào dây chuyền nhiễm trùng các bệnh lây theo đường tình
dục, việc sử dụng bao cao su là một biện pháp tác động lên: *
A. Nguồn bệnh và đường lây
B. Môi trường và nguồn bệnh
C. Ngõ vào và ngõ ra *
D. Nguồn bệnh và cơ thể cảm nhiễm
CÂU 75: Khi trình bày kết quả thể hiện mối liên quan giữa 2 biến sơ sinh nhẹ cân
(gồm nhẹ cân và không nhẹ cân) với biến tăng cân thai phụ (gồm có tăng cân và
khơng tăng cân). Ta dùng bảng loại nào là thích hợp nhất? *
A. Bảng giả
B. Bảng 1 chiều
C. Bảng 2 x 2 *
D. Tất cả đều đúng
CÂU 76: Tên của biểu đồ, đồ thị thường được trình bày ở vị trí nào? *

A. Phía trên biểu đồ, đồ thị
B. Phía dưới biểu đồ, đồ thị *
C. Bên trái biểu đồ, đồ thị
D. Bên phải biểu đồ, đồ thị
CÂU 77: Đặc điểm KHƠNG ĐÚNG của biểu đồ hình thanh là: *


A. Có thể trình bày ở dạng ngang hoặc dạng đứng
B. Giữa các thanh khơng có khoảng cách *
C. Tên biểu đồ đặt ở phía dưới biểu đồ
D. Thể hiện sự phân bố tần số, tỷ lệ của biến không liên tục
CÂU 78: Muốn sử dụng biểu đồ hình bánh để trình bày dữ kiện cho 1 biến, bắt
buộc tổng tỷ lệ các loại của biến phải bằng 100%. Nội dung này: *
A. Đúng *
B. Sai
CÂU 79: “Mục đích chính của việc so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của
các tác giả khác trong phần bàn luận là làm tăng tính thuyết phục của đề tài”.
Nhận định trên: *
A. Đúng *
B. Sai
CÂU 80: Để biết sự phân bố của một bệnh hay một hiện tượng sức khoẻ nào đó
theo địa dư, ta nên sử dụng loại biểu đồ nào là thích hợp nhất? *
A. Biểu đồ dạng đường
B. Biểu đồ dạng chấm
C. Biểu đồ dạng bản đồ *
D. Đa giác đồ
CÂU 81: Đâu là thiết kế nghiên c ứu dịch t ễ h ọc có th ể cung c ấp được t ỉ l ệ l ưu
hành: *
A. Đồn hệ.
B. Cắt ngang.

C. Phân tích.
D. Mơ tả.
CÂU 82: Đây KHÔNG phải là thi ết k ế nghiên c ứu d ịch t ễ h ọc để ch ứng minh
giả thuyết: *
A. Bệnh chứng.
B. Đoàn hệ.
C. Can thiệp.


D. Mô tả.

CÂU 83: Kết quả của một phép kiểm định với giá tr ị p (xác su ất) tính được
là = 0,04. Phát biểu nào sau đây là đúng nh ất v ề giá tr ị p: *
A. Mức ý nghĩa của việc bác bỏ giả thuyết Ho.
B. Là xác suất một của giả thuyết thống kê.
C. Là giá trị nhỏ nhất của α để có thể bác bỏ giả thuyết Ho.
D. Xác suất bác bỏ giả thuyết Ho là 0,04.
CÂU 84: Trong nghiên c ứu b ệnh ch ứng, nhóm ng ười khơng m ắc b ệnh
được chọn để so sánh với nhóm người bệnh nh ằm m ục đích xác định s ự
kết hợp nhân quả giữa yếu tố nguyên nhân và b ệnh quan tâm được g ọi
là: *
A. Nhóm chứng
B. Nhóm can thiệp
C. Nhóm thử nghiệm
D. Nhóm bệnh cụ thể
CÂU 85: Trong nghiên cứu d ịch t ễ h ọc phân tích th ường có ít nh ất: *
A. Một nhóm người.
B. Hai nhóm người.
C. Ba nhóm người.
D. Nhiều nhóm người.

CÂU 86: Các cách giúp kh ắc phục sai s ố h ệ th ống, ngo ại tr ừ: *
B. Tập huấn điều tra viên
D. Tăng cỡ mẫu
C. Tiêu chuẩn mẫu rõ ràng
A. Giải thích rõ ràng cho đối tượng được thu thập
CÂU 87: Tỉ số nguy cơ (Risk Ratio) có th ể tính được t ừ thi ết k ế nghiên
cứu dịch tễ học: *


A. Đồn hệ.
B. Cắt ngang.
C. Bệnh chứng.
D. Mơ tả.
CÂU 88: Kết quả thiết kế nghiên c ứu d ịch t ễ h ọc nào th ường được trình
bày dưới dạng bảng 2x2: *
A. Đoàn hệ.
B. Bệnh chứng.
C. Cắt ngang.
D. A, B và C
CÂU 89: Thiết kế nghiên c ứu bệnh ch ứng thu ộc lo ại nghiên c ứu nào? *
A. Quan sát
B. Phân tích
C. Mơ tả
D. Can thiệp
CÂU 90: Ưu điểm của nghiên cứu đoàn h ệ: “Theo dõi nhi ều k ết cu ộc cùng
lúc”. Chọn câu đúng sai: *
A. Đúng.
B. Sai.
CÂU 91: “Thử nghiệm lâm sàng” thu ộc lo ại thi ết k ế nghiên c ứu nào sau
đây: *

A. Nghiên cứu quan sát
B. Nghiên cứu mô tả
C. Nghiên cứu phân tích
D. Nghiên cứu can thiệp
CÂU 92: Nghiên cứu nào sau đây nh ằm m ục đích xác định “Hi ệu qu ả c ủa
một phác đồ điều trị bệnh”? *


A. Thử nghiệm cộng đồng.
B. Thử nghiệm lâm sàng.
C. Thử nghiệm thực địa.
D. Nghiên cứu đoàn hệ.
CÂU 93: Các nguồn sai số ngẫu nhiên chính, bao g ồm: *
A. Sự dao động về mặt sinh học của cá thể
B. Sai số chọn mẫu
C. Sai số đo lường
D. Tất cả đều đúng
CÂU 94: Sự kết hợp giữa yếu tố tiếp xúc và b ệnh tật sẽ b ị bi ến đổi khi có s ự
hiện diện của yếu tố ngoại lai ở những mức độ khác nhau. Y ếu t ố ngo ại lai này
được gọi là: *
A. Yếu tố tương tác
B. Yếu tố nhiễu
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
CÂU 95: Đặc điểm của sai số hệ thống: *
A. Xảy ra khi có khuynh hướng đưa ra một kết quả sai có hệ thống so với giá
trị thật
B. Có thể giảm sai số khi tăng cỡ mẫu
C. Có nguồn gốc từ sự dao động về mặt sinh học của cá thể
D. Tất cả đều đúng

CÂU 96: Tiêu chuẩn đối với yếu tố nhiễu, Ch ọn câu ĐÚNG: *
A. Là hậu quả của tiếp xúc.
B. Có tác động đến hậu quả tiếp xúc.
C. Là bước trung gian trong con đường tắt giữa 2 biến số.
D. Không thể thay thế cho yếu tố phơi nhiễm.


CÂU 97: Trong chương trình phịng ng ừa b ệnh tim m ạch, th ử nghi ệm đã phát
hiện bệnh ở những người trên 40 tuổi là biện pháp d ự phòng: *
A. Bậc 0
B. Bậc 1
C. Bậc 2
D. Bậc 3
CÂU 98: Dùng vắc xin trong phòng ch ống b ệnh bại li ệt nh ằm tác động vào y ếu
tố nào trong dây chuyền lây? *
A. Đường lây
B. Nguồn bệnh
C. Ngõ vào
D. Cơ thể cảm nhiễm
CÂU 99: “Trong phần bàn luận, khi k ết qu ả nghiên c ứu có s ự khác bi ệt v ới k ết
quả của các tác giả khác thì nên lý giải nguyên nhân c ủa s ự khác bi ệt đó”.
Nhận định này là: *
A. Đúng
B. Sai
CÂU 100: Hình thức trình bày d ữ ki ện nào mà d ựa vào đó ta d ễ dàng phát hi ện
được ổ dịch trong cộng đồng? *
A. Biểu đồ dạng đường
B. Biểu đồ dạng chấm
C. Biểu đồ dạng bản đồ
D. Đa giác đồ


CÂU 101: Chiến lược nghiên cứu của nghiên c ứu đoàn h ệ là: *
A. Mô tả bệnh trạng trên những dân số
B. Mô tả bệnh trạng trên một số ca
C. So sánh tỷ lệ phơi nhiễm trong hai nhóm có bệnh và khơng có bệnh


D. Tìm và so sánh số mới mắc bệnh trong hai nhóm có và khơng có phơi
nhiễm
CÂU 102: Một nghiên cứu về mối liên quan gi ữa s ử d ụng viên tránh thai và ung
thư nội mạc tử cung trong 10 năm. Có 500 ph ụ n ữ s ử d ụng thu ốc tránh thai, 10
người phát sinh ung thư nội mạc tử cung, 490 người bình th ường; 400 ph ụ n ữ
không sử dụng thuốc tránh thai, 2 ng ười phát sinh ung th ư n ội m ạc t ử cung,
398 người bình thường. Phương pháp nghiên c ứu trên là gì? *
A. Bệnh chứng.
B. Đoàn hệ hồi cứu.
C. Can thiệp.
D. Đoàn hệ tiến cứu.
CÂU 103: Để xác định liệu uống rượu bia có phải là nguyên nhân gây ung th ư,
5000 người có uống rượu bia nh ưng ch ưa b ị ung th ư và 5000 ng ười không
uống rượu bia được đưa vào nghiên cứu. Theo dõi sau 10 n ăm để xác định t ỷ
lệ ung thư ở hai nhóm cho thấy có 500 ng ười m ắc bệnh ung th ư ở nhóm u ống
rượu/bia và 200 người mắc bệnh ung th ư ở nhóm khơng u ống r ượu/bia. T ừ
nghiên cứu trên ta có thể tính tốn được? *
A. Tỷ lệ mới mắc bệnh.
B. Tỷ lệ hiện mắc.
C. Hiệu quả can thiệp.
D. Hiệu quả tác động
CÂU 104: Trong nghiên cứu bệnh chứng, nhóm ng ười khơng m ắc b ệnh được
chọn để so sánh với nhóm người bệnh nhằm mục đích xác định s ự kết h ợp

nhân quả giữa yếu tố nguyên nhân và bệnh quan tâm được g ọi là: *
A. Nhóm chứng
B. Nhóm can thiệp
C. Nhóm thử nghiệm
D. Nhóm bệnh cụ thể
CÂU 105: Nhược điểm của nghiên cứu đoàn hệ là: “D ễ sai l ệch l ựa ch ọn, h ồi
tưởng”: *


A. Đúng.
B. Sai.
CÂU 106: Ưu điểm của nghiên cứu bệnh chứng: “Thích h ợp cho y ếu t ố ph ơi
nhiễm hiếm”. Chọn câu đúng sai: *
A. Đúng.
B. Sai.
CÂU 107: Ưu điểm của nghiên cứu đoàn hệ hồi c ứu so v ới đoàn h ệ ti ến c ứu
là: *
A. Giảm thiểu sai lệch hệ thống.
B. Tiết kiệm thời gian và chi phí.
C. Theo dõi trực tiếp kết cuộc.
D. Cần dữ liệu y tế sẵn có.
CÂU 108: Một nghiên cứu đánh giá hạng tốt nghiệp c ủa sinh viên y khoa (k ết
cuc)
̣ và xem lại điêm
̉ luć thi đầu vào đại h ọc (y ếu t ố ti ếp xúc). Ph ương pháp
nghiên cứu trên là gì? *
A. Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu.
B. Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu.
C. Nghiên cứu can thiệp.
D. Nghiên cứu bệnh chứng.

CÂU 109: Phương pháp thu thập dữ liệu nào phù h ợp cho thi ết k ế nghiên c ứu
đoàn hệ hồi cứu: *
A. Phỏng vấn.
B. Bộ câu hỏi.
C. Cơ sở dữ liệu/hồ sơ y khoa.
D. Chỉ số xét nghiệm.
CÂU 110: Ưu điểm của nghiên cứu tương quan, ngoại tr ừ: *
A. Thực hiện nhanh
B. Ít tốn kém


C. Kiểm sốt được các yếu tố gây nhiễu
D. Thơng tin sẵn có
CÂU 111: Phương pháp th ường được sử dụng để kiểm sốt nhi ễu trong giai
đoạn phân tích: *
A. Giới hạn
B. Phân bố ngẫu nhiên
C. Phân tầng
D. Ghép cặp
CÂU 112: Đặc điểm của sai số ngẫu nhiên, chọn câu SAI: *
A. Xảy ra khi có khuynh hướng đưa ra một kết quả xoay quanh giá trị thật
B. Cách tốt nhất đề giảm sai số là tăng cỡ mẫu
C. Tập huấn kỹ cho điều tra viên là một cách giúp khắc phục sai số
D. Có thể loại bỏ hồn tồn sai số ngẫu nhiên trong q trình nghiên cứu
CÂU 113: Loại sai số xảy ra khi việc đo l ường các cá th ể hay phân lo ại b ệnh
hoặc tình trạng phơi nhiễm khơng chính xác, được g ọi là: *
A. Sai số do chọn
B. Sai số do đo lường
C. Sai số do mẫu
D. Sai số do sự dao động về mặt sinh học

CÂU 114: Phòng ngừa bệnh không lây nhiễm và c ải thi ện s ức kh ỏe d ựa vào: *
A. Phát hiện về yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây bệnh
B. loại bỏ các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây bệnh
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
CÂU 115: Nguyên tắc khi dùng bảng là? *
A. Bảng đơn giản
B. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng, ghi rõ đơn vị đo lường


C. Nên có tổng hàng, tổng cột và tổng chung
D. Tất cả đều đúng
CÂU 116: Bảng 2 chiều được sử dụng trong tr ường hợp nào? NGOẠI TR Ừ: *
A. Khi trình bày số liệu của 1 biến
B. Khi trình bày số liệu của 2 biến
C. Khi trình bày số liệu của 3 biến
D. Khi trình bày số liệu của 4 biến
CÂU 117: Muốn thể hiện các t ỷ lệ khác nhau gi ữa các lo ại trong m ột nhóm c ủa
một biến về chất, ta trình bày dữ kiện dạng nào là phù h ợp nh ất? *
A. Biểu đồ hình bánh
B. Biểu hình thanh
C. Bản đồ
D. Biểu đồ dạng đường
CÂU 118: Để theo dõi sự thay đổi của m ột vấn đề hay m ột s ố li ệu nào đó theo
thời gian, ta nên sử dụng loại biểu đồ nào là thích h ợp nh ất? *
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ chấm
C. Biểu đồ venn
D. Biểu đồ cột ngang
CÂU 119: Phân loại của bệnh theo th ời gian và nguyên nhân, thì nh ững b ệnh

mãn tính có nhiễm trùng thu ộc nhóm nào sau đây: *
A. Cảm, viêm phổi, sởi, quai bị, ho gà, thương hàn, tả
B. Nhiễm độc (carbon monoxide, kim loại nặng)
C. Lao, thấp khớp cấp sau khi nhiễm trùng Streptocoques
D. Đái tháo đường, bệnh mạch vành, viêm xương khớp, viêm gan do rượu
CÂU 120: Đặc điểm của bệnh mãn tính khơng lây: *
A. Bệnh kéo dài đưa đến tàn tật


×