Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiền lương và các vấn đề liên quan đến tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.99 KB, 12 trang )

LỜINÓIĐẦU
Vấn đề tiền lương luôn là vấn đề quan trọng của mọi thời đại, tiền lương
chính là giá cả của sức lao động vì vậy mà nó gắn liền với mọi phương thức sản
xuất và các hình thức kinh tế. Đặc biệt dưới chủ nghĩa tư bản thì tiền lương là
phương tiện, là cái để thấy rõ nhất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Việc phân
tích tiền lương trong chủ nghĩa tư bản sẽ vạch trần được bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản, nóđược biểu hiện bề ngoài là công nhân bán lao động và toàn bộ lao
động được trả công, công nhân không bị bóc lột. Để làm rõ sự nhầm lẫn về bản
chất và hiện tượng bóc lột của chủ nghĩa tư bản thì lí luận về tiền công sẽ là sự bổ
sung và hoàn chỉnh. Nó giúp ta hiểu rõ hơn dã tâm và sự che đậy bóc lột của chủ
nghĩa tư bản. Để hiểu một cách thấu đáo kĩ càng hơn về vấn đề này mà em đã chọn
“tiền lương” làm chủđề cho bài tiểu luận của mình.
1
Phần Nội dung
I. BẢNCHẤTKINHTẾCỦATIỀNLƯƠNGDƯỚICHỦNGHĨATƯBẢN
1. Định nghĩa về tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản
Công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó, sản xuất ra một
lượng hàng hoá nào đó thì nhận được một số tiền công nhất định. Tiền trả công đó
gọi là tiền lương. Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá
cả sức lao động. Sự thật thì tiền công không phải là giá cả hay giá trị sức lao động.
Vì lao động không phải là hàng hoá và không thể làđối tượng mua bán.sở dĩ như
vậy là vì:
- Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước,phải được vật hoá trong hình
thức cụ thể nào đó. Tiền để cho lao động có thể vật hoáđược là phải có tư liệu sản
xuất. Nhưng người lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản
xuất,chứ không bán “lao động”.
- Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lí
luận sau đây: nếu lao động là hàng hoá vàđược trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản
không thu được lợi nhuận<giá trị thặng dư>;điều này phủ nhận sự tồn tại thực
teescuar quy luật giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản. còn nếu hàng hoáđược trao
đổi không ngang giáđể có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quy luật


giá trị.
- Nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoáđó cũng phải có giá trị. Nhưng
thước đo nội tại của giá trị là lao động. Như vậy, giá trị của lao động lại được đo
bằng lao động là một điều luẩn quẩn vô nghĩa.
Vì thế, lao động không phải là hàng hoá,cái mà công nhân bán cho nhà tư
bản chính là sức lao động. Do đó tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá
cả của sức lao động.
Vậy bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả của
sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động.
2
2. Sự chuyển hoá giá trị hay giá cả của lao động thành tiền lương
Quá trình lao động với tư cách là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động
có hai đặc trưng:
A, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản giống như yếu
tố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
B, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không phải của người
công nhân
Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bản
chủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình và lao động quá trình tăng
thêm giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi.
Giảđịnh để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đô la. để
biến số bông ấy thành sợi, một công nhân phải làm việc trong 6 giờ và hao mòn
máy móc là 2 đô la; giá trị sức lao động trong một ngày của công nhân là 3 đô la;
trong một giờ lao động người công nhân tạo ra một giá trị là 0,5 đô la:cuối cùng ta
giảđịnh trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần
thiết.
Với giảđịnh như vậy, nếu như quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm
màởđó bùđắp được giá trị sức lao động <6 giờ>,tức là bằng thời gian lao động cần
thiết thì chưa sản xuất ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.
Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ởđó. Giá trị sức lao động mà

nhà tư bản phải trả khi mua và Giá trị mà sức lao động đó có thể tạo ra cho nhà tư
bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đó trước khi mua
sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động cả ngày. vậy việc sử dụng
sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản. Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công
nhân lao động 12 giờ trong một ngày.
3
Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới<20 kg sợi>
Tiền mua bông là 20 đô la
Hao mòn máy móc là 4 đô la
Tiền mua sức lao động trong
một ngày là 3 đô la
Giá trị của bông được chuyển vào sợi 20đô la
Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi là 4
đô la
Giá trị do lao động của công nhân tạo ra 12 giờ
lao động là 6 đô la
Cộng: 27 đô la Cộng: 30 đô la
Như vậy toàn bộ chi phí nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động
là 27 đô la. Trong 12 giờ lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới<20 kg
sợi>có giá trị bằng 30 đô la, lớn hơn giá trịứng trước là 3 đô la. Vậy 27 đô la ứng
trước chuyển hoá thành 30 đô la,đãđem lại một giá trị thặng dư là 3 đô la. Nhà tư
bản sẽ chiếm không phần dôi ra này. phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất
ra<20 kg sợi>, chúng ta thấy:
-Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân
màđược bao tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới <sợi> gọi là giá trị cũ
-Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình lao động
<trong ví dụ trên là 6 đô la>. Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động,nó
bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư.
Vậy giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

Ngày lao động của công nhân được chia thanh 2 phần:
4
-Phần lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với
giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết.
-Phần còn lại của ngày lao động là thời gian lao động thặng dư.
Như vậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã trở nên rõ ràng cho dù nhà
tư bản thuê công nhân trảđủ tiền cho công nhân thì công nhân vẫn bị bóc lột. Cái
mà họ bị bóc lột không phải gì khác chính là giá trị thặng dư do mình tạo ra nhưng
bị nhà tư bản chiếm mất.
Tiền công che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời
gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả
công và lao động không được trả công. Do đó tiền lương che đậy bản chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản.
II. CÁCHÌNHTHỨC CƠ BẢNCỦATIỀNCÔNG
Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền lương tính theo thời gian và tiền
lương tính theo sản phẩm.
1. Tiền công tính theo thời gian lận hình thức tiền công mà số lượng của nó
phụ thuộc vao thời gian lao động của công nhân <giờ, ngày, tuần, tháng>. Vậy cần
phân biệt tiền công giờ, công ngày, công tháng.
Sự chênh lệch giữa giá trị trao đổi của sức lao động và khối lượng tư liệu
sinh hoạt mà giá trịđó chuyển hoá thành, bây giờ cũng chuyển hoá thành sự chênh
lệch giữa tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. Số tiền mà người công nhân
nhận được về ngày lao động, tuần lao động...của mình là số tiền công danh nghiã
của anh ta,hay tiền công được đánh giá theo giá trị
Nếu tiền công giờđược quy định theo phương thức là nhà tư bản không phaỉ
trả một số tiền công ngày hay tuần nhất định ,mà chỉ phải trả những giờ lao động
mà nó giao việc cho công nhân.Khi đó nhà tư bản có thể bóp nặn của người lao
động một số lượng thặng dư nhất định mà không cần phải dành cho họ một số chi
phí lao động cần thiết để duy trì cuộc sống.
5

×